Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 9 - Trường TH Trần Chí Nam

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 9 - Trường TH Trần Chí Nam

TẬP ĐỌC

 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ (KNS)

I - MỤC TIÊU:

- KN: Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- KT: Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- TĐ: Yêu thích môn học.

*KNS: Kĩ năng giao tiếp

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV: Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông.

 - HS: SGK.

 

docx 48 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 9 - Trường TH Trần Chí Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 9
(Thời gian: Từ 14/10 đến 18/10/2013)
Thứ ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Thứ 2
14/10
1
Tập đọc
Thưa chuyện với mẹ KNS
2
Toán
Hai đường thẳng vuông góc .
3
Khoa học
Phòng tránh tai nạn đuối nước 
 MTBĐ, BĐKH, KNS
4
Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
5
Thể dục
Động tác chân của bài thể dục phát triển chung. TC: Nhanh lên bạn ơi
Thứ 3
15/10
1
Đạo đức 
Tiết kiệm thời giờ ( T1 ) KNS, TT HCM
2
Chính tả
Nghe –viết: Thợ rèn 
3
Toán 
Hai đường thẳng song song 
4
LT&C
Mở rộng vốn từ: Ước mơ
5
Kĩ thuật
Khâu đột thưa ( T 2 )
Thứ 4
16/10
1
Tập đọc
Điều ước của vua Mi-đát
2
Toán
Vẽ hai đường thẳng vuông góc 
3
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (TT) BĐKH
4
TLV
Luyện tập phát triển câu chuyện 
5
Thứ 5
17/10
1
Thể dục
Động tác lưng bụng của bài TD phát triển chung. Trò chơi: Con cóc là cậu Ông Trời
2
LT&C 
Động từ 
3
Lịch sử 
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
4
Toán
Vẽ hai đường thẳng song song 
5
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa, lá BĐKH
Thứ 6
18/10
1
TLV
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân KNS
2
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khỏe ( Tiết 1) 
3
Toán
Thực hành vẽ hình chữ nhật .Thực hành vẽ hình vuông
4
Hát nhạc
5
SHL
 Tuần 9 – ATGT bài 5
 Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2013
 TẬP ĐỌC
 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ (KNS)
I - MỤC TIÊU:
- KN: Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- KT: Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- TĐ: Yêu thích môn học.
*KNS: Kĩ năng giao tiếp
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV: Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông.
 - HS: SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Đôi giày ba ta màu xanh
-GV cho 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi trong SGK. 
-GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV treo tranh hỏi:Bức tranh vẽ cảnh gì?
GV: Vậy cậu bé trong tranh đang nói gì với mẹ? Để biết được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: Thưa chuyện với mẹ.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc: 
-GV chia đoạn: 2 đoạn
+Đoạn 1: từ đầu đến  để kiếm sống.
+Đoạn 2: phần còn lại.
-GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai. 
-GV đọc diễn cảm toàn bài 
 Tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc đoạn 1
-Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ?
Ý đoạn 1 nói lên điều gì?
-Cho HS đọc đoạn 2
-Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Cương thuyết phục mẹ như thế nào?
-Ý đoạn 2 nói lên điều gì?
PP:TL nhóm/ KT:Trình bày 1 phút
-Cho HS đọc lướt cả bài
-Nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con: 
1/ Cách xưng hô
2/ Cử chỉ trong lúc trò chuyện.
Nội dung bài nói lên điều gì?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài:
- GV đọc mẫu
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
GV nhận xét, ghi điểm.
 4. Củng cố - Dặn dò,: 
-KNS: GV giáo dục HS biết hiếu thảo với cha mẹ và biết thể hiện yêu cầu, mong muốn đúng cách, lễ độ.
Dặn dò 
-Dặn dò HS về học bài, rèn đọc. Chuẩn bị bài: Điều ước của vua Mi-đát.
-Nhận xét tiết học.
HS hát
2 HS nối tiếp nhau đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi trong SGK. 
-Nhắc lại tựa bài
-Bức tranh vẽ cậu bé đang nói chuyện với mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh một lò rèn. Ở đó có những người thợ đang miệt mài làm việc.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài (2-3 lượt)
- HS theo dõi
- HS đọc chú thích
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc bài.
-HS đọc đoạn 1
-HS trả lời
-Ý đoạn 1: Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp mẹ.
-HS đọc đoạn 2
- HS trả lời
-Ý đoạn 2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
-HS đọc lướt cả bài
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
-Nội dung chính:Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
HS luyện đọc theo cặp
-Đại diện HS thi đọc thi đua.
-HS lắng nghe.
HS lắng nghe và thực hiện.
 LỊCH SỬ
 ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I MỤC TIÊU:
KT: Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
- KN: HS kể lại được diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- TĐ: yêu thích môn học, tinh thần tự hào dân tộc.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh trong SGK
Phiếu học tập : Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất (chưa điền)
HS: SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập
-YCHS nêu tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5. 
- Kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
- Nêu ý diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
-GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau:
+ Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất?
Hoạt động2: Hoạt động nhóm
- GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
+ Em biết gì về con người Đinh Bộ Lĩnh? 
+Ông đã có công gì?
+ Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
- GV giải thích các từ
+ Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa.
+ Đại Cồ Việt: nước Việt lớn
+ Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc & chiến tranh
- GV đánh giá và chốt ý.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất (PHT)
-GV HS nhận xét, chốt nội dung đúng
4.Củng cố: 
-GV cho HS thi đua kể các chuyện về Đinh Bộ Lĩnh mà các em sưu tầm được.
-GV giáo dục HS tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta
Dặn dò 
-Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981).
-Nhận xét tiết học.
HS hát
-HS nêu
-HSkể
-HS trình bày
-HS khác nhận xét
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
-HS dựa vào SGK thảo luận nhóm bàn theo câu hỏi GV nêu và trình bày:
- HS dựa vào SGK thảo luận nhóm 6 để TLCH
- Đại diện nhóm trình bày
-HS theo dõi
-HS theo dõi
- HS làm việc theo nhóm 6
- Đại diện nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm
 Thời gian
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
Lãnh thổ
Triều đình
Đời sống của nhân dân
Bị chia thành 12 vùng
Lục đục
Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, đổ máu vô ích
Đất nước quy về một mối
Được tổ chức lại quy củ. 
Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngực xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng
-HS theo dõi.
- HS thi đua kể chuyện
-HS theo dõi
TOÁN
 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I - MỤC TIÊU : 
- KT: HS có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 
 -KN: Kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau bằng ê ke 
- TĐ: Yêu thích môn học.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: Ê – ke (cho GV), SGK
HS: Ê- ke(cho HS), SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
KẾT QUẢ MONG ĐỢI CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Gọi HS lên bảng vẽ: góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
-Nêu cách so sánh góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vuông.
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Hai đường thẳng vuông góc
Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc.
GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. 
 A B
 D C M
 N
-Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D đều là góc vuông.
-GV kéo dài hai cạnh BC & DC thành hai đường thẳng DM & BN, tô màu hai đường thẳng này. 
-Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo & xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này. 
-GV giới thiệu cho HS biết: Hai đường thẳng DM & BN là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
-GV yêu cầu HS liên hệ với một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau
-Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke (hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nào đó)
+ Bước 1: Vẽ đường thẳng AB
+ Bước 2: Đặt một cạnh ê ke trùng với AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke, ta được 2 đường thẳng AB & CD vuông góc với nhau.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-GV vẽ lên bảng 2 hình a, b như bài tập trong SGK
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-1HS lên bảng dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không trên hình vẽ trên bảng.
GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Bài tập 2:
-GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
 A B
 D C
-GV cho HS nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật đã cho theo 4 nhóm.
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài tập 3.a 
-HS làm vào vở
GV chấm, chữa bài. 
GV nhận xét cá nhân .
4. Củng cố, : 
GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuông góc qua điểm nào đó cho sẵn.
-GV giáo dục HS ham thích học toán
5. Dặn dò - Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song.
- Nhận xét tiết học.
HS hát, nêu kết quả truy bài đầu giờ
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS nêu
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
-HS theo dõi cách vẽ
-HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D đều là góc vuông.
- HS lên bảng dùng thước ê ke để đo & xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này là các góc: DCB; BCM; MCN; NCD 
- HS nhắc lại.
- Hai đường mép quyển vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ
 C
 A B
 D
-HS đọc yêu cầu
-Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không?
+ HS trình bày
Hình a: Hai đường thẳng HI và IK vuông góc với nhau.
Hình b: Hai đường thẳngPM và MQ không vuông góc với nhau.
-HS đọc yêu cầu
-Cả lớp làm yêu cầu của bài tập.
-HS trình bày kết quả
+ Từng cặp cạnh vuông góc với nhau là:AB và BC; BC và CD; CD và DA; DA và AB.
+ HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc yêu cầu
- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu
+Nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau trong hình a .
-Hình a: AE và ED; ED và DC
-HS làm bài nêu kết quả .
HS thực hiện vẽ hai đường thẳng vuông góc theo sự hướng dẫn của GV
HS thực hiện
Lắng nghe
Thứ ba, ngày 15 tháng 10 năm 2013
TIẾT 9 ĐẠO ĐỨC 
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1)(KNS)
I - MỤC TIÊU :
- KT: Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, h ... nhận xét đánh giá bài vẽ.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Khen ngợi, động viên những học. sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát. biểu 
- HS nhận xét bài vẽ.
+ Hình dáng .
+Màu sắc.
-Tự xếp loại.
4.Dặn dò:(1p)
-Hoàn thành bài nặn.
-Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
KHAÂU ÑOÄT THÖA (tieát 2)
I/ Muïc tieâu:
 -KT: HS bieát caùch khaâu ñoät thöa vaø öùng duïng cuûa khaâu ñoät thöa.
 -KN: Khaâu ñöôïc caùc muõi khaâu ñoät thöa theo ñöôøng vaïch daáu.
 -TĐ: Hình thaønh thoùi quen laøm vieäc kieân trì, caån thaän.
II/ Ñoà duøng daïy- hoïc:
 -GV: Tranh quy trình khaâu muõi ñoät thöa.
 Maãu ñöôøng khaâu ñoät thöa ñöôïc khaâu baèng len hoaëc sôïi treân bìa, vaûi khaùc maøu (muõi khaâu ôû maët sau noåi daøi 2,5cm).
 Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát:
 +Moät maûnh vaûi traéng hoaëc maøu, kích 20 x 30cm.
 +Len (hoaëc sôïi), khaùc maøu vaûi.
 +Kim khaâu len vaø kim khaâu chæ, keùo, thöôùc, phaán vaïch. 
-HS: SGK, bộ dụng cụ khâu thêu kĩ thuật.
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.OÅn ñònh:Haùt.
2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï cuûa HS.
3.Daïy baøi môùi:
 a)Giôùi thieäu baøi: Khaâu ñoät thöa.
 b)HS thöïc haønh khaâu ñoät thöa:
 * Hoaït ñoäng 3: HS thöïc haønh khaâu ñoät thöa 
 -Hoûi: Caùc böôùc thöïc hieän caùch khaâu ñoät thöa.
 -GV nhaän xeùt vaø cuûng coá kyõ thuaät khaâu muõi ñoät thöa qua hai böôùc:
 +Böôùc 1:Vaïch daáu ñöôøng khaâu.
 +Böôùc 2: Khaâu ñoät thöa theo ñöôøng vaïch daáu.
 -GV höôùng daãn theâm nhöõng ñieåm caàn löu yù khi thöïc hieän khaâu muõi ñoät thöa.
 -GV kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS vaø neâu thôøi gian yeâu caàu HS thöïc haønh.
 -GV quan saùt uoán naén thao taùc cho nhöõng HS coøn luùng tuùng hoaëc chöa thöïc hieän ñuùng.
 * Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS
 -GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh.
 -GV neâu tieâu chaån ñaùnh giaù saûn phaåm:
 +Ñöôøng vaïch daáu thaúng, caùch ñeàu caïnh daøi cuûa maûnh vaûi.
 +Khaâu ñöôïc caùc muõi khaâu ñoät thöa theo ñöôøng vaïch daáu.
 +Ñöôøng khaâu töông ñoái phaúng, khoâng bò duùm. 
 +Caùc muõi khaâu ôû maët phaûi töông ñoái baèng nhau vaø caùch ñeàu nhau.
 +Hoaøn thaønh saûn phaåm ñuùng thôøi gian quy ñònh.
 -GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS.
 4.Nhaän xeùt- daën doø:
 -Nhaän xeùt söï chuaån bò vaø tinh thaàn, thaùi ñoä, keát quaû hoïc taäp cuûa HS.
 -Höôùng daãn HS veà nhaø ñoïc tröôùc vaø chuaån bò vaät lieäu, duïng cuï theo SGK ñeå hoïc baøi “khaâu ñoät mau”.
-Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp.
-HS lắng nghe và nêu lại tựa bài.
-HS nhaéc laïi phaàn ghi nhôù vaø thöïc hieän caùc thao taùc khaâu ñoät thöa.
-HS laéng nghe.
-HS thöïc haønh caù nhaân.
-HS tröng baøy saûn phaåm .
-HS laéng nghe.
-HS töï ñaùnh giaù caùc saûn phaåm theo caùc tieâu chuaån treân.
-HS caû lôùp.
-HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.
Bài 5 GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
-HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh , rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi và có vai trò quan trọng.
-HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT.
-HS biết các biển báo giao thông trên đường thuỷ( 6 biển báo hiệu giao thông) để đảm bảo an toàn khi đi trên đường thuỷ
2.Kĩ năng:
HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng 
HS nhận biết 6 biển hiệu GTĐT 
3. Thái độ:
-Thêm yêu quý tổ quốc vì biết điều đó có điều kiện phát triển GTĐT.
-Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị:
GV mẫu 6 biển GTĐT.
Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
Cho HS nêu điều kiện con đường an toàn và con đường kém an toàn
GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu về GTĐT.
GV:Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được?
GV giảng: Tàu thuyền có thể đi lại từ tỉnh này đến tỉnh khác , nơi này đến nơi khác, vùng này đến vùng khác. Tàu thuyền đi lại trên mặt nước tạo thành một mạng lưới giao thông trên mặt nước, nối thôn xã này với thôn xã khác, tỉnh này với tỉnh khác. Mạng lưới giao thông này gọi là GTĐT.
Người ta chia GTĐT thành hai loại: GTĐT nội địa và giao thông đường biển. chúng ta chỉ học về GTĐT nội địa.
Hoạt động 3: Phương tiện GTĐT nội địa.
GV cho HS kể tên các loại phương tiện GTĐT 
GV cho HS xem tranh các loại phương tịên GTĐT. Yêu cầu HS nói tên từng loại phương tiện.
Hoạt động 4: Biển báo hiệu GTĐT nội địa
Trên mặt nước cũng là đường giao thông. Trên sông, trên kênh, cũng có rất nhiều tàu thuyền đi lại ngược, xuôi, loại thô sơ có, cơ giới có; như vậy trên đường thuỷ có thể có tai nạn xảy ra không?
GV : Trên đường thuỷ cũng có tai nạn giao thông, vì vậy để đảm bảo GTĐT, người ta cũng phải có các biển báo hiệu giao thông để điều khiển sự đi lại.
Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu GTĐT, hãy vẽ lại biển báo đó cho các bạn
GV treo tất cả các 6 biển báo hhiệu GTĐT và giới thiệu:
Biển báo cấm đậu:
GV hỏi nhận xét về hình dáng, màu sắc , hình vẽ trên biển.
Tương tự GV cho HS nêu hình dáng, màu sắc ,hình vẽ trên biển của các biển còn lại: Biển báo cấm phương tiện thô sơ đi lại .
Biển báo cấm rẽ phải hoặc rẽ trái.
Biển báo được phép đỗ.
Biển báo phía trước có bến phà.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. 
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dò, nhận xét 
HS trả lời
Người ta có thể đi trên mặt sông, trên hồ lớn, trên các kênh rạch
HS theo dõi
HS: thuyền, ca nô, vỏ, xuồng, ghe
HS xem tranh và nói.
HS trả lời
HS phát biểu và vẽ lại
Hình: vuông
Màu: viền đỏ, có đường chéo đỏ.
Hình vẽ: Giữa có chữ P màu đen.
-Biển này có ý nghĩa cấm các loại tàu thuyền đậu ở khu vực cắm biển.
-HS thực hiện
-HS lắng nghe và thực hiện
BÀI 17: ĐỘNG TÁC CHÂN – TRÒ CHƠI: “NHANH LÊN BẠN ƠI”
I/ MỤC TIÊU:
Ôn hai động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi chủ động nhiệt tình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Còi.
Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phút) 
Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
Bài mới: 
Giới thiệu bài: Động tác chân – Trò chơi: “nhanh lên bạn ơi”.
Các hoạt động: 
Thời lượng
( phút )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3 - 4 phút
3 - 4 phút
3 - 4 phút
4 - 5 phút
5 - 6 phút
*HĐ1: Ôn động tác vươn thở.
*Cách tiến hành: GV nêu tên, hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu, những lần sau CS Vừa hô nhịp vừa làm mẫu. Giáo viên quan sát, sửa sai.
ĐH: q €
 € € € € € €
 € € € € € €
	 € € € € € €
 € € € € € €
*HĐ2: Ôn động tác tay.
*Cách tiến hành: GV nêu tên, hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu, những lần sau CS Vừa hô nhịp vừa làm mẫu. Giáo viên quan sát, sửa sai.
ĐH:
*HĐ3: Học động tác chân.
*Cách tiến hành: GV nêu tên, giải thích làm mẫu và hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu, những lần sau CS Vừa hô nhịp vừa làm mẫu. Giáo viên quan sát, sửa sai.
ĐH:
*HĐ4: Ôn 3 động tác: Vươn thở, tay, chân.
*Cách tiến hành: GV nêu tên, nhắc lại cách thực hiện và hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu, những lần sau CS Vừa hô nhịp vừa làm mẫu. Giáo viên quan sát, sửa sai.
ĐH: q €
 € € € € € €
 € € € € € €
	 € € € € € €
€ € € € € €
*HĐ5: Trò chơi “ nhanh lên bạn ơi”.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
ĐH: 
- 4 hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 4 hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 4 hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 4 hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 4 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
 4. Cũng cố: (4 phút)
 - Thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Ôn 3 động tác đã học.
Rút kinh nghiệm.
Nội dung buổi học sau: động tác lưng - bụng và Trò chơi: “con cóc là cậu ông trời”.
Thứ năm, ngày 17 tháng 10 năm 2013
BÀI 18: ĐỘNG TÁC LƯNG – BỤNG 
 TRÒ CHƠI: “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
I/ MỤC TIÊU:
KT và KN: Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 Học động tác lưng-bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
TĐ: Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi chủ động nhiệt tình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Còi.
Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phút) 
Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
Bài mới: 
Giới thiệu bài: Động tác vươn lưng-bụng – Trò chơi: “con cóc là cậu ông trời”.
Các hoạt động: 
Thời lượng
( phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4 - 5 phút
3 - 4 phút
5 - 6 phút
6 - 7 phút
*HĐ1: Ôn 3 động tác: vươn thở, tay, chân.
*Cách tiến hành: GV nêu tên, hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu, những lần sau CS Vừa hô nhịp vừa làm mẫu. Giáo viên quan sát, sửa sai.
ĐH: q €
 € € € € € €
 € € € € € €
	 € € € € € €
 € € € € € €
*HĐ2: Học động tác lưng-bụng.
*Cách tiến hành: GV nêu tên, giải thích làm mẫu và hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu, những lần sau CS Vừa hô nhịp vừa làm mẫu. Giáo viên quan sát, sửa sai.
ĐH: q €
 € € € € € €
 € € € € € €
	 € € € € € €
 € € € € € €
*HĐ3: Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân, lưng-bụng.
*Cách tiến hành: GV nêu tên, hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu, những lần sau CS Vừa hô nhịp vừa làm mẫu. Giáo viên quan sát, sửa sai.
ĐH: q €
 € € € € € €
 € € € € € €
	 € € € € € €
 € € € € € €
*HĐ4: Trò chơi “con cóc là cậu ông trời”.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
ĐH: 
- 4 hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 4 hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 4 hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
 4. Cũng cố: (4 phút)
 - Thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Ôn 4 động tác đã học.
Rút kinh nghiệm.
Nội dung buổi học sau: Động tác toàn thân và Trò chơi: “con cóc là cậu ông trời”.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN LOP 4 TUAN 9.docx