Giáo án các môn học lớp 4 - Võ Ngọc Trân - Tuần 10

Giáo án các môn học lớp 4 - Võ Ngọc Trân - Tuần 10

1. Khởi động

Cho HS hát.

2. Trải nghiệm

Tổ chức cho HS thi thuộc lòng BT1

Giới thiệu bài :

Cho HS đọc tên bài.

Cho HS đọc mục tiêu

3. Hoạt động thực hành:

BT2: GV cho HS làm việc trong nhóm

 

doc 29 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Võ Ngọc Trân - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Giáo viên chủ nhiệm: Võ Ngọc Trân – Lớp 4A3
Thứ / ngày
Tiết trong ngày
Môn
Tên bài 
Hai
04/11
1
2
Tiếng việt
Bài 10A: Ôn tập 1 (T1)
3
Toán
Bài 30: Luyện tập 
4
Mĩ Thuật
5
Lịch Sử
Bài 3: Buổi đầu độc lập (T1)
1
GD Đạo Đức
 Tiết kiệm thời giờ ( T2 )
2
Tiếng việt
3
Toán
Ba
05/11
1
Toán
Bài 31: Em đã học được những gì?
2
Tiếng việt
Bài 10A: Ôn tập 1 (T2)
3
T.Dục 
4
Khoa Học
Bài 12: Nước có những tính chất gì? (T2)
1
Anh Văn
2
T. dục
3
Toán
Tư
06/11
1
Toán
Bài 32: Nhân với số có một chữ số
2
Âm Nhạc
3
Tiếng việt
Bài 10A: Ôn tập 1 (T3)
4
Tiếng việt
Bài 10B: Ôn tập 2 (T1)
1
Địa lí
Bài 3: Tây nguyên (T3)
2
Toán
3
Tiếng việt
Năm
07/11
1
Tiếng việt
Bài 10B: Ôn tập 2 (T2)
2
Tiếng việt
Bài 10C: Ôn tập 3 (T1)
3
Toán
Bài 32:Nhân với số c một chữ số
4
Khoa Học
Bài 13: Sự chuyển thể của nước (T1)
1
Kĩ Thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (tiết 1)
2
Toán
3
Toán
Sáu
08/11
1
Tiếng việt
Bài 10C: Ôn tập 3 (T2)
2
Tiếng việt
Bài 10C: Ôn tập 3 (T3)
3
Toán 
Bài 33: Tính chất giao hoán của phép nhân. Nhân với 10, 100, ...
4
GDNGLL
Tập các bài hát quy định
5
Anh Văn
Tổ trưởng	Giáo viên chủ nhiệm
 Nguyễn Thị Điểm	 Võ Ngọc Trân
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013
Tiết 2:
Môn: Tiếng Việt
Bài 10A: ÔN TẬP 1 (TIẾT 1)
I. Chuẩn bị
GV: .
HS:bảng con 
II. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khởi động
Cho HS hát.
Trải nghiệm
Tổ chức cho HS thi thuộc lòng BT1
Giới thiệu bài :
Cho HS đọc tên bài.
Cho HS đọc mục tiêu
Hoạt động thực hành:
BT2: GV cho HS làm việc trong nhóm
- GV nhận xét và KL
* GV nhận xét và hướng dẫn chuẩn bị tiết 2
HS thực hiện.
HS thực hiện.
Đọc và viết tên bài vào vở.
Đọc mục tiêu trong nhóm.
- HS thực hiện trên phiếu
Đại diện các nhóm trả lời
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế mèn bênh vực kẻ yếu 
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực.
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
Người ăn xin
Tuốc- ghê- nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
Tôi (chú bé), ông lão ăm xin.
HS nhận xét
Rút kinh nghiệm :
Tiết 3: 
Môn : Toán
BÀI 30: LUYỆN TẬP
I. Chuẩn bị:
GV: e ke
HS:chuẩn bị băng giấy
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Khởi động
Cho Hs tổ chức hát vui.
2- Trải nghiệm:
Cho HS làm việc cá nhân
3- GT bài:
- Cho Hs đọc tên bài.
- Cho Hs đọc mục tiêu.
4- Hoạt động thực hành:
BT1: tổ chức cho HS làm việc cá nhân
BT2: Cho HS hoạt động theo cặp
- BT3: Cho HS làm việc nhóm 
- Theo dõi HS thực hiện
- Nghe HS báo cáo và nhận xét
- HS thực hiện.
Thực hiện đọc
- Đọc, viết tên bài vào vở.
- Đọc mục tiêu trong nhóm.
- HS nêu miệng
a) góc vuông: AB và AC; HA và HB; HA và HC
góc nhọn: cạnh BA và BC; CA và CB; GA và GC; EB và EC ...
góc tù: AB và AG; BA và BC; EG và EB; DA và DC;
góc bẹt: HB và HC; EG và ED; DE và DC ...
b) cặp vuông góc: AB và AC; HA và HB; HA và HC
c) cặp cạnh song song: AG và BE; AD và BC; AB và GC
HS hoạt động theo cặp
 a) Đ
 b) S
 c ) S
 d) Đ
- HS thực hiện
 - HS báo cáo và nhận xét
 A B
 D C
Rút kinh nghiệm :
Tiết 5:
 Môn: Lịch sử
BÀI 2: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (TIẾT 1)
 I. Chuẩn bị:
GV: Phiếu bài tập 1.
HS:
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động:
- Tổ chức trò chơi cho HS
2.Trải nghiệm:
3.Giới thiệu bài :
- Cho hs đọc tên bài.
- Cho hs đọc mục tiêu.
4.Hoạt động cơ bản:
- BT1:Hoạt động nhóm đôi
GV giải thích những điều HS chưa hiểu 
- BT2: Cho HS hoạt động nhóm
GV kể chuyện
- BT3: cho HS hoạt động cặp đôi
Nhận xét chốt ý đúng
- Lớp thực hiện trò chơi.
- Đọc, viết tên bài vào vở.
- Đọc mục tiêu trong nhóm.
- HS bạn hỏi 1 bạn trả lời
 Ngô Quyền trị vì đất nước ... loạn 12 sứ quân”
HS nghe
Trình bày trước lớp.
 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân và được lên ngôi Hoàng đế
HS làm việc cặp đôi
HS đọc và trả lời.
- Trình bày trước lớp.
HS quan sát lượt đồ đọc đoạn văn và thảo luận
- Trình bày trước lớp.
- Lớp chú ý lắng nghe.
Tiết 1: 
 GD Đạo Đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T2 )
I. Mục tiêu: 
 Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. 
 Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
 Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ... hằng ngày 1 cách hợp lý.
II. Đồ dùng dạy học:
 SGK Đạo đức 4. Giấy A3.
 Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
 Mỗi HS có 2 thẻ màu: xanh, đỏ.
III. Hoạt động trên lớp: Tiết: 1	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1:Làm việc cá nhân (bài tập 1–SGK)
 - GV nêu yêu cầu bài tập 1:
 Em tán thành hay không tán thành việc làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau? Vì sao?
a/. Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe thầy giáo, cô giáo giảng bài. Có điều gì chưa rõ, em tranh thủ hỏi ngay thầy cô và bạn bè.
b/. Sáng nào đến giờ dậy, Nam cũng cố nằm trên giường. Mẹ giục mãi, Nam mới chịu dậy đánh răng, rửa mặt.
c/. Lâm có thời gian biểu quy định rõ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà  và bạn luôn thực hiện đúng.
d/. Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài.
đ/. Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi.
e/. Chiều nào Quang cũng đi đá bóng. Tối về bạn lại xem ti vi, đến khuya mới lấy sách vở ra học bài.
 - GV kết luận:
 +Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
 +Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 6SGK/16)
 - GV nêu yêu cầu bài tập 6.
 +Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình.
 - GV gọi HS trình bày trước lớp.
 - GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
*Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm (Bài tập 5SGK/16)
 - GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp. 
 - GV khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
 - GV kết luận chung:
 +Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
 +Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
4.Củng cố Dặn dò:
 - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày.
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Cả lớp làm việc cá nhân .
HS trình bày , trao đổi trước lớp.
HS thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ của bản thân và dự kiến thời gian biểu trong thời gian tới.
HS trình bày .
Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét.
HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện,  vừa trình bày.
- HS cả lớp thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2013
Tiết 1:
Môn : Toán
BÀI 31: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ?
Đáp án
 Câu 1: - Hai triệu bảy trăm tám mươi lăm nghìn
 - 17 035 236
Câu 2:
D
B
D
B
Câu 3:
S
S
Đ, S ,Đ ,Đ
 Câu 4:
70
196
 Câu 5: 
940 888
70692
5511
9823
Câu 6:
1775
34, 39
Tiết 2:
Môn: Tiếng Việt
Bài 10A: ÔN TẬP 1 (TIẾT 2)
I. Chuẩn bị:
GV:
HS:
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Khởi động:
- Cho HS tổ chức hát.
2- Trải nghiệm
3- Giới thiệu bài:
Cho hs đọc tên bài.
Cho hs đọc mục tiêu.
Hoạt động thực hành:
- BT3: GV cho HS làm việc theo cặp 
- GV theo dõi, giúp đỡ
- GV nhận xét
- BT4:GV cho HS làm việc theo cặp 
- GV theo dõi, giúp đỡ
- GV nhận xét
- BT5
GV đọc bài “Lời hứa” 
- GV theo dõi, giúp đỡ
* GV nhận xét và hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện.
HS thực hiện 
- Đọc và viết tên bài vào vở.
- Đọc mục tiêu trong nhóm.
HS ghi vào vở
Các loại tên riêng
Cách Viết
Ví dụ
1.Tên người,tên địa lí Việt nam
Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
Triệu Thị Trinh, Hoàng Liên Sơn
2.Tên người,tên địa lí nước ngoài
Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận...
Bra- xin,
Vôn- ga
- Đổi bài cho bạn để chữa lỗi.
HS ghi vào vở
Dấu câu
Tác dụng
a) Dấu hai chấm
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau..
- Khi báo hiệu...
b) Dấu ngoặc kép
- Dấu ngoặc thường được...
Dấu ngoặc kép còn được dùng...
- Đổi bài cho bạn để chữa lỗi.
- HS tự viết vào vở
- Đổi bài cho bạn để chữa lỗi.
* Rút kinh nghiệm :
Bài 10A: ÔN TẬP 1 (TIẾT 3)
I. Chuẩn bị:
GV: 
HS:
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Khởi động:
Cho HS tổ chức hát.
2- Trải nghiệm:
3- Giới thiệu bài :
- Cho HS đọc tên bài.
- Cho HS đọc mục tiêu.
 BT7: Cho HS hoạt động theo nhóm
- GV: theo dõi kiểm tra
- BT8:Cho HS hoạt động theo nhóm
- GV: theo dõi kiểm tra
* GV nhận xét và hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện.
- Thực hiện 
- Đọc và viết tên bài vào vở.
- Đọc mục tiêu trong nhóm.
- Các nhóm thi viết ra bảng nhóm
Nhân hậu- Đoàn kết
Trung thực- Tự trọng
Ước mơ
Thương yêu, chia sẻ, đùm bọc, nhân ái vị tha, thương người,cứu giúp...
Chính trực, bọc trực, chân thành chân thực, cao thượng, tự hào...
Mơ ước, mơ mộng, mơ tưởng, ước muốn,mong muốn, ước nguyện, nguyện ước, mong ước, vọng tưởng, mơ tưởng, ao ước, mơ mọng, mọng mơ, cầu mong...
- Các nhóm viết ra bảng nhóm
- Thương người như thể thương thân
 - Thà chết vinh hơn sống nhục
 - Mơ ước viễn vong.
- HS đặt câu vào vở
Rút kinh nghiệm :
Tiết 4:
Môn: Khoa học
BÀI 12: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. Chuẩn bị :
GV: Câu chuyện 1: 4- 8- 1 BT1.
HS:
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
Cho Hs hát 
2. Trải nghiệm:
Nêu câu hỏi: Nêu vài tính chất của nước
3. Giới thiệu bài :
Cho HS đọc tên bài.
Cho Hs đọc mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành:
- BT1: cho HS làm việc theo nhóm
GV quan sát,giúp đỡ
Chốt kết quả đúng
Nước chảy ra mọi phía, từ cao xuống thấp,nước thấm qua các vật mềm, xốp.
 Ăn, uốn ...  Cô Thủy có vẻ như thế nào? Cuối cùng cô quyết định gửi quà gì? Mẹ gửi quà gì?
+Ở khổ thơ 3, ai gửi quà cho bố? Các bạn bàn bạc ra sao? Quyết định gửi gì?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm tổ.
Yêu câu từng nhóm lên trình bày câu trả lời
GV nhận xét các nhóm.
 Yêu cầu HS làm vào vở
Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò 
Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
HS cả lớp lắng nghe
Đoạn 1: Bà gửi bột canh đường trắng
Đoạn 2: 
Đoạn 3: Ông gửi cân thuốc lào
Đoạn 4: Cô Thúy gửi thư và giấy
Đoạn 5: Mẹ gửi hạt cải, hạt dền Đăng, Tuấn, Long gửi cậu cóc bé.
HS đọc yêu cầu bài.
Thảo luận câu hỏi trong 3’. Đại diện nhóm phát biểu, nhận xét bổ sung.
HS đọc yêu cầu bài.
- HS trả lời miệng.
- Các nhóm thảo luận đưa ra câu trả lời đúng
HS làm vào vở
TUẦN: 8 	 	MÔN: TOÁN Ngày dạy: 
 TIẾT 1
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
Luyện tập nhận biết và giải dạng toán tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ôn lý thuyết:
Yêu cầu HS nêu các bước giải dạng toán tổng- hiệu.
Yêu cầu HS nêu công thức tìm số bé, số lớn.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:	
Hoạt động 1 : Bài tập 1/T54:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì? 
Tổng là bao nhiêu? Hiệu là bao nhiêu?
Yêu cầu 1 HS K, G lên bảng vẽ sơ đồ.
GV nhận xét.
Số bé tính như thế nào? Số lớn tính như thế nào?
Yêu cầu HS làm vở, 1 hs làm bảng lớp.
GV nhận xét.
Bài tập 2/T54:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 
Số bé là gì? Số lớn là gì?
Tổng là bao nhiêu? Hiệu là bao nhiêu?
Yêu cầu hs làm vở, 1 hs lên bảng làm bài.
GV nhận xét.
Bài tập 3/T54:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 
Số bé là gì? Số lớn là gì?
Tổng là bao nhiêu? Hiệu là bao nhiêu?
Yêu cầu hs làm vở, 1 hs lên bảng làm bài.
Bài tập 4/T54:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Tìm tổng số tuổi của anh và em hiện nay làm thế nào?
Yêu cầu hs K, G làm bài vào vở , 1 hs lên bảng sửa bài.
GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
- 2- 3 HS nêu
- 2- 3 HS nêu
2 HS đọc trước lớp.
HS nêu
HS nêu
HS nêu
1 HSG làm, HS nhận xét.
Bài giải
Số cây bưởi là:
(96 6) : 2 = 45 (cây)
Số cây cam là:
(96 + 6) : 2 = 51 (cây)
 Đáp số: cây cam: 51 
 cây bưởi: 45
Nhận xét HS ở bảng lớp.
Bài giải 
Số cây đội thứ nhất trồng là:
(1500 - 100) : 2 = 700 (cây)
Số cây đội thứ hai trồng là:
700 + 100 = 800 (cây)
 Đáp số: Đội thứ nhất 700 cây
 Đội thứ hai 800 cây
1 HS làm, HS nhận xét.
2 HS đọc trước lớp.
1 HSG làm, 
Anh 10 tuổi
Em 5 tuổi
HS nhận xét.
- HS làm bài HS theo dõi và sửa bài.
MÔN: TOÁN 
TIẾT 2
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
Ôn tập cách kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc vuông và góc bẹt bằng êke.
Nêu tên các góc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ôn lý thuyết:
Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt?
GV nhận xét và nhắc lại cho HS nhớ.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1 :Bài tập 1/T55:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
2 HS đọc trước lớp.
GV gọi 1 HS làm mẫu câu a.
GV nhận xét.
Yêu cầu HS làm vở, 1 hs làm bảng lớp.
GV nhận xét.
Hoạt động 2 :Bài tập 2/T55:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
GV cho hs làm mẫu cách kiểm tra các góc trong một tam giác.
Yêu cầu hs làm phiếu.
Yêu cầu 3 hs lên bảng sửa bài.
GV nhận xét.
Hoạt động 3 :Bài tập 3/T56:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS kiểm tra góc đầu tiên.
Yêu cầu HS đọc tên góc trong vở.
Yêu cầu hs kiểm tra các góc còn lại bằng êke và nêu tên góc theo đỉnh và cạnh.
Yêu cầu từng HS đọc miệng bài làm của mình
2 hs đọc
HS kiểm tra.
1 HS nêu.
Hoạt động 4 :Bài tập 4/T56:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS kiểm tra 4 góc.
Yêu cầu HS nêu kết quả. GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
- 2- 3 HS nêu
 Hs làm.
Góc vuông
Góc nhọn
Góc tù
Góc bẹt
Góc nhọn
Góc tù
Góc vuông
Góc vuông
Nhận xét HS làm bảng lớp.
2 hs đọc
2 hs G làm, lớp theo dõi
HS làm bài
Cả lớp làm phiếu bài tập.
HS sửa bài.
HS làm bài
b) Có các góc vuông là: góc đỉnh O cạnh OH, OE; góc đỉnh O cạnh OS, OR.
c) Có các góc nhọn là: góc đỉnh O cạnh OM, ON; góc đỉnh O cạnh OX, OY.
d) Có các góc bẹt là: góc đỉnh O cạnh OP, OQ; góc đỉnh O cạnh OT, OV.
HS nhận xét và sửa bài.
2 hs đọc
HS kiểm tra
Hs trả lời: C
GỌC NHỌN GÓC TÙ GÓC BẸT
I MỤC ĐÍCHYÊU CẦU
Nhận biết được góc vuông, góc nhọn ,góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
Bài tập cần làm : bài 1; 2 ( chọn 1 trong 3 ý)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Ê – ke (cho GV & HS)
Bảng phụ vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông.
Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tù.
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Cho học sinh lên bảng làm , lớp làm bảng con. 
Tổng hai số là 25 số bé kém số lớn 7. Tìm hai số đó?
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Giảng bài mới :
2.1.Giới thiệu bài:chúng ta đã học góc gì? 
Giờ học toán hôm nay các em sẽ làm quen với góc nhọn , góc tù , góc bẹt .
Ghi bảng : Góc nhọn , góc tù , góc bẹt .
2.2.Giới thiệu với góc nhọn, góc tù, góc bẹt
 a.) Giới thiệu góc nhọn cho HS hiểu
GV vẽ goc nhọn : đỉnh O, cạnh OA, OB
 A 
 O B
Vẽ lên bảng một góc nhon khác để HS quan sát rồi đọc 
 P
 O Q
Cho HS nêu ví dụ thực tế về góc nhọn.
 Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn và cho biết góc nhọn này lớn hơn hay bé hơn góc vuông.
b) Giới thiệu góc tù 
 M 
 O N
c)Giới thiệu về góc bẹt 
 C O D
2.3 Thực hành: 
Bài 1 : Cho học sinh yêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS sinh nhận biết được góc nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông . 
Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn
Bài 2 : ( chọn 1 trong 3 ý).
- Cho học sinh yêu yêu cầu của bài
Yêu cầu HS nêu được hình tam giác nào là hình tam giác có 3 góc nhọn, hình tam giác nào có góc vuông, hình tam giác nào có góc tù .( HS có thể dùng ê ke để nhận biết các góc của hình tam giac có góc nhọn, góc vuông, góc tù.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn
3. Củng cốDặn dò:
Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
Xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong .Chuẩn bị bài sau.
HS làm bài tập:
số lớn là:( 25 + 7) : 2 = 16
Số bé là: 25 – 16 = 9
Góc vuông.
- HS đọc.
- Góc nhọn đỉnh O , cạnh OP , OQ 
- Góc nhọn tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ, góc nhọn tạo bởi hai cạnh của một tam giác
- HS dùng ê ke để đo góc nhọn và nêu góc nhọn bé hơn góc vuông.
- Góc tù lớn hơn góc vuông.
HS quan sát trả lời.
Gọi HS lên bảng vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Góc đỉnh A, cạnh AM, AN và góc đỉnh D, cạnh DV, DU là góc nhọn.
Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ và góc đỉnh O cạnh OG, OH là các góc tù.
Góc đỉnh C, cạnh C I, CK là góc vuông. 
Góc đỉnh E cạnh E X, EY là góc bẹt.
- HS nhận xét bài làm của bạn 
- Nêu yêu cầu của bài 
Hình tam giác có ba góc nhọn là hình tam giác ABC.
Hình tam giác có góc vuông là hình tam giác DEG.
Hình tam giác có góc tù là hình tam giác MNP.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
HS trả lời.
HS nghe và thực hiện.
Toán 
LUYỆN: TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
A.Mục tiêu:
Củng cố cho HS cách tính diện tích hình chữ nhật.
B.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Bài mới:
* Luyện cách tính diện tích hình chữ nhật:
Bài 1:
GV treo bảng phụ:
Tính diện tích hình chữ nhật biết:
chiều dài 4cm; chiều rộng 2 cm.
Chiều dài 9 m; chiều rộng 7 m
Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 2: 
 Tóm tắt:
Chiều dài: 18m
Chiều rộng bằng nửa chiều dài.
Chu vi..m?
Nêu bài toán?
Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
Bài 3:
 Một hình chữ nhật có diện tích 48 mét vuông, chiều rộng 6 mét. Hỏi chiều dài hình chữ nhật đó là bao nhiêu mét?
HS đọc đề bài:
Làm bài vào vở 1em lên bảng chữa bài:
Diện tích hình chữ nhật là:
4 x 2 = 8 cm2
9 x 7 = 63 m2
1 em nêu bài toán:
Cả lớp làm bài vào vở- đổi vở kiểm tra.
1em lên bảng:
Chiều rộng: 18 : 2 = 9 m.
Chu vi: (18 + 9) x 2 = 54 m
Tóm tắtlàm bài vào vở
1em lên bảng:
Chiều dài: 48 : 6 = 8 m
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : Nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
TOÁNTHỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT,
HÌNH VUÔNG. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
 A.Mục tiêu:
Củng cố cho HS cách vẽ hình chữ nhật khi biết chiều dài, chiều rộng; cách vẽ hình vuông khi biết độ dài một cạnh.
Rèn kĩ năng giải toán có lời văn; cách trình bày bài giải
B.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, SGK, vở toán
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Bài mới:
Bài 1: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5 cm; chiều rộng 3 cm?
Bài 2: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 4 cm.
Bài 3:
Một hình chữ nhật có nửa chu vi 16 cm, chiều dài hơn chiều rộng 4cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
Bài toàn thuộc dạng toán nào?
Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 4: Một hình vuông có chu vi 36 m. Tính diện tích hình vuông đó?
Đọc đề vẽ vào vở.
1HS lên bảng vẽ.
2 em nêu cách vẽ:
Đọc đề – vẽ vào vở
1HS lên bảng vẽ.
2 em nêu cách vẽ.
Cả lớp đổi vở kiểm tra
1em đọc đề –lớp tóm tắt vào vở.
Cả lớp làm vở.
1em lên bảng:
Chiều rộng: (16 – 4) : 2 = 6 cm.
Chiều dài: 6 + 4 = 10 cm
Diện tích: 10 x 6 = 60cm2
Cả lớp làm vào vở.
1em lên bảng:
Cạnh hình vuông: 36 : 4 = 9 m
Diện tích: 9 x 9 = 81 m2
LUYỆN TOÁN :
LUYỆN NHÂN SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
A.Mục tiêu:
Củng cố cho HS cách nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số(có nhớ và không có nhớ)
Rèn kĩ năng tính toán nhanh chính xác
B.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụvở bài tập toán trang 59
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán 4
- Tính?
- Nêu cách thực hiện phép nhân?
- Tính?
- Biểu thức có những phép tính nào? Thứ tự thực hiện các phép tính đó?
- Chấm bài nhận xét
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
Củng cố :
Nhận xét giờ
VN ôn bài 
Bài 1:
Cả lớp làm vở - 3 em lên bảng
13724 28503 39405
x 3 x 7 x 6
41172 199521 236430
Bài 2:
- Cả lớp làm vào vởđổi vở kiểm tra.
- 2 em lên bảng chữa bài.
Bài 4:
Lớp làm vào vở1em lên bảng chữa bài
 đổi 5 yến = 50 kg
Trung bình mỗi bao cân nặng số ki- lô- gam là:
( 50 + 45 + 25) : 3 = 40 ( kg).
 Đáp số 40 kg
Ký duyệt của tổ trưởng
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 10.doc