Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 20 (buổi chiều)

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 20 (buổi chiều)

ÔN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU: Tiếp tục ôn tập cho hs:

 -Chuyển đổi được các số đo diện tích.

 -HS đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột.

II.Lên lớp :

 

doc 12 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 20 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 20 – CHIỀU Thứ hai ngày 9 tháng 01 năm 2012
Người soạn:Phạm Thị Tuấn
TIẾT 2 - TOÁN : ÔN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Tiếp tục ôn tập cho hs:
 -Chuyển đổi được các số đo diện tích.
 -HS đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột.
II.Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà .
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh.
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện tập :
*Bài 1 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Hỏi học sinh yêu cầu đề bài .
-Gọi học sinh lên bảng điền kết quả, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét bài làm học sinh .
*Bài 2 : 
 -Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 -Gọi 2 em lên bảng sửa bài 
-GV giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
Bài 4: 
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh .
+Y/c HS quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời để chọn lời giải đúng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 3. Củng cố - Dặn do:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- HS thực hiện yêu cầu .
10 dm2 = 10 00cm2; 7 km2 = 8000 000m 2
10 km 2 = 10 000 000 m2; 3 000 000 m2 = 3 km 2 
-Học sinh nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
*Bài 1 -2HS đọc thành tiếng . 
+ Viết số thích hợp vào chỗ trống .
-2 HS lên bảng làm .
30 dm2 = 3000cm2; 
10 km2 = 10000 000m 2
10 km 2 = 10 000 000 m2; 
 6 000 000 m2 = 6km 2 
100 cm2 = 1dm 2
*Bài 2 :.
 Giải : 
a/ Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật :
 6 x 4 = 24 (km 2 )
b/ Diện tích hình chữ nhật :
 8 x 3 = 24 (km 2 )
 Đáp số: a, 24 (km 2 )
 	b, 24 (km 2 ). 
-Lớp thực hiện vào vở .
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Lớp làm vào vở .
+ Một HS làm trên bảng .
a/ Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất 
b/ Mật độ dân số TP HCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng .
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
TIẾT 2 - TOÁN : 
Ôn luyện: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Tiếp tục ôn cho hs :
-HS biết cách tính diện tích hình bình hành.
II.Chuẩn bị : 
- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ sách giáo khoa .
 III. Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
b.Hình thành, công thức tính diện tích hình bình hành.
- Gv cho hs nêu lại cách vẽ hình bình hành
-Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình bình hành thông qua tính diện tích h chữ nhật 
* Giới thiệu công thức tính diện tích hình bình hành. 
- Đáy hình bình hành là a, chiều cao là h .
 S = a x h 
+Ta có công thức : 
c) Luyện tập :
*Bài 1.GV vẽ các hình như SGK 
-Gọi 3 học sinh lên bảng vẽ hình và làm, lớp làm vào vở 
* Bài 2 : -Gọi học sinh nêu đề bài 
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Gọi 1 em lên bảng và tính .
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 
3. Củng cố - Dặn dò:
Hs nhắc lại công thức tính diện tích hình bình hành
-Lớp theo dõi giới thiệu
-Quan sát hình bình hành ABCD , 
+ Tính diện tích hình chữ nhật ABIH chính là tính diện tích hình bình hành ABCD .
+ Lấy chiều dài ( đáy ) nhân chiều rộng 
( chiều cao ) .
- 2HS nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành , lớp đọc thầm.
- Cho biết số đo cạnh đáy và số đo chiều cao
 - HS ở lớp vẽ hình và tính diện tích vào vở 
+ 1 HS lên bảng làm .
a/ Diện tích hình bình hành :
 4 x 8 = 32 cm 2
b/ Diện tích hình chữ nhật :
 4 x 8 = 32 cm 2
	Đáp số: 32 cm 2
+ Đổi 6 dm = 60 cm 
 a/ Diện tích hình bình hành :
 60 x 34 = 1940 cm 2
 LUYỆN THÊM:
HS làm bài tập 1- vở thực hành-trang 8
Viết số thích hợp vào chỗ trống:
1 000 000m2 = 1km2 200dm2 = 2m2
3km2 = 3 000 000m2 25dm2 45cm2 = 2545cm2
Bài 3: h.b .h đáy: 154 cm; rộng: 14dm
Diện tích hình bình hành là:
154 x 140 = 21560( cm2)
Đáp số; 21560cm2
TIẾT 3- LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
 I. MỤC TIÊU: Tiếp tục ôn tập cho hs:
-HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? 
 -Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu; biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giấy khổ to và bút dạ, một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét , đoạn văn ở bài tập1 ( phần luyện tập )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Tìm hiểu ví dụ:
- Gv gọi hs đọc lại ghi nhớ. 
- Gv cho hs nêu ví dụ.
- Gv nhận xét.
c.Bài tập:
 Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gv cho hs làm bài tập ở vở .
-Gv sửa bài..
Bài 2:
Điề CN thích hợp....
-Gọi HS nhận xét , kết luận 
+ Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ?
Bài 3 :-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
 Viết đoạn văn kể lại câu chuyện Hai con dê qua cầu, trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì, gạch dưới CN
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của mọi người 
- Gọi HS đọc bài làm . 
- GV nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
-Trong câu kể Ai làm gì ? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? 
- Hs đọc ghi nhớ.
- Hs nêu ví dụ.
* Mai đang viết thư .
* Cô giáo đang giảng bài.
- Hs làm bài vào vở.
- Trong rừng , chim chóc hót véo von .
 CN
-Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước .
 CN
-Em nhỏ / đùa vui trước sàn nhà .
 CN
Bài 2:
Gà mẹ mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con.
Bầy chim hót ríu rít trên cành xoan.
Trong chuồng, mấy chú gà con kêu “chiêm chiếp”, gà mẹ kêu “cục tác”, gà trống thì cất tiếng gáy vang.
Bài 3:
Dê đen và dê trắng cùng qua một cái cầu hẹp.Dê đen đi đầu này lại. Dê trắng đi đằng kia sang.Cả hai con đều muốn tranh sang trước, không chịu nhường nhau.chúng húc nhau. Cả hai đều rơi tòm xuống suối.
- Hs viết và đọc đoạn văn.
Hs làm tiết 1 tuần 19 – vở thực hành
Câu h: Câu nào cấu tạo theo mẫu Ai làm gì?
- Các cô gái cử một người tài giỏi nhất ra thi tài.
Câu i: Trong câu: Các xã viên hợp tác xã đang cấy lúa trên những thửa ruộng ngay ven đường”
TIẾT – TẬP LÀM VĂN: 
Ôn luyện: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- Tiếp tục rèn cho hs 
-HS nắm 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
-HS viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). 
II. Chuẩn bị:
 -Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật ( mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp ) .
-Nhận xét, ghi điểm cho HS.
2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : - Y/ c 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu .
 Viết kết bài cho bài văn miêu tả chiếc bàn.
+ Sau đó xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào ? ( mở rộng hay không mở rộng) .
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nxchung và cho điểm những HS làm bài tố
Bài 2 : - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi , lựa chọn đề bài miêu tả( là cái thước kẻ , hay cái bàn học , cái trống trường ,..) .
+ Nhắc HS : - Các em chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn 
+ Sau đó GV phát giấy khổ lớn và bút dạ cho 4 HS làm , dán bài làm lên bảng 
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nx chungvà cho điểm những HS làm bài tốt
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-2 HS thực hiện . 
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng .
 - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc bàn và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu .
- Tiếp nối trình bày , nhận xét .
a/ Em rất thích chiếc bàn học của em. Em sẽ giữ nó thật cẩn thận.
b) Dù chiếc bàn bố đóng cho em đã 4 năm rồi nhưng em vẫn thích như lúc đầu. Với em nó không chỉ là chiếc bàn mà nó còn là tình cả của bố mẹ dành cho em. Em sẽ cố gắng học thật tốt...
+ Đó là kiểu kết bài mở rộng : -1 HS đọc thành tiếng .
 - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả .
+ Lắng nghe .
- 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng , đọc bài làm và nhận xét .
- Tiếp nối trình bày , nhận xét .
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012 
TIẾT 1 - TOÁN : 
ÔN TẬP CHUNG
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- Tiếp tục ôn cho hs :
-HS nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
-Tính diện tích, chu vi của hình bình hành.
II. Chuẩn bị : - Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như các bài tập sách giáo khoa .
III. Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu học sinh chữa bài tập về nhà .
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
*Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Hỏi học sinh yêu cầu đề bài .
+ GV vẽ các hình ở SGK lên bảng:
+ Gọi HS nêu các cặp cạnh đối diện 
*Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-GV giúp đỡ HS yếu làm bài. 
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
* Bài 3 :-Gọi học sinh nêu đề bài .
+ GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh tên gọi các cạnh của hình bình hành .
 A a B 
 b
 C D
- Công thức tính chu vi :
+ Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P , cạnh AB là a và cạnh BC là b ta có : 
 P = ( a + b ) x 2 
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Gọi 1 em lên bảng tính .
3) Củng cố - Dặn dò
- HS thực hiện yêu cầu .
-1 HS đọc thành tiếng .
-Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình chữ nhật ABCD , hình bình hành EGHK và tứ giác MNPQ , 
 - HS ở lớp thực hành vẽ hình và và nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng hình vào vở
-Vài HS nêu kết quả.
- 1HS làm ở bảng lớp. Lớp làm vào vở. 
Độ dài đáy
3cm
6 dm
Chiều cao 
15cm
12dm
Diện tích 
3x 18=54cm2 
6x12=72dm2
- Tính diện tích hình bình hành .
-1 em đọc đề bài . 
+ Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các cạnh AB và cạnh BD .
+ Thực hành viết công thức tính chu vi hình bình hành .
+ Hai HS nhắc lại .
a.Chu vi hình bình hành:( 6 + 3 ) x 2 = 36cm
b.Chu vi hình bình hành: (8 + 4 ) x 2 =24 dm
- Hs đọc công thức tính chu vi. 
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Đề bài: Tả cái đồng hồ báo thức.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa vào dàn ý của bài văn tả đồ vật, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả cái đồng hồ báo thức với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Rèn kĩ năg quan sát và viết văn.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- GV: Bảng phụ chép dàn ý bài văn tả đồ vật.
- HS: Đồng hồ báo thức. 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động củ ...  Tìm được các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
2. Thực hành viết một đoạn văn có dùng câu kiểu Ai làm gì?
.II. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra.
Yêu cầu nêu một số từ chỉ về tài năng của con người.
Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:Yêu cầu nêu miệng.
Yêu cầu đọc, nêu yêu cầu và nêu câu kể Ai làm gì?( ghi các câu học sinh nêu lên bảng).
Nhận xét và ghi điểm.
Hỏi: Vì sao câu 1, 2 không phải là câu kể Ai làm gì?
LUYỆN THÊM:
HS làm bài tiết 1 – vở thực hành – tuần 20.
Bài 2: Yêu cầu nêu.
Tách các bộ phận chủ, vị ngữ mà học sinh nêu.
Nhận xét ghi điểm.
Bài 3 : Làm vở.
Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
Lưu ý viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu, không viết cả bài văn. Đoạn văn phải có số câu kể Ai làm gì?
3. Củng cố dặn dò.
Cá nhân viết lên bảng con.
- Đọc đề và đọc đoạn văn.
Cá nhân nêu câu kể Ai làm gì?
Vì câu 1 và câu 2 có bộ phận vị ngữ không trả lời câu hỏi làm gì?
Cá nhân nêu từng bộ phận CN, VN trong các câu trên.
Câu 3: Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng 
 CN VN
Câu 4: Một số chiến sĩ // thả câu.
 CN VN
-Câu 5: Một số khác // quây quần trên bông sau..
 CN VN
Câu 7: Cá heo // gọi nhau quây đến quanh tàu 
 CN VN
Nêu bộ phận CN, VN.
Luyện thêm:
Câu e) Câu dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai làm gì?
- Ông /chọn ống tre nhỏ, già làm mình sáo.
Bài 3:
Nối động từ trong ô vuông với danh từ thích hợp ở ô tròn:
Chính tả: Luyện tËp ph©n biÖt. s/ x
I.Môc ®Ých yªu cÇu:
-Häc sinh n¾m ®­îc mét sè tõ ng÷ viÕt víi ©m s/ x.
-Lµm ®­îc c¸c bµi tËp ph©nbiÖt ©m s/ x.
-Cã ý thøc viÕt ®óng chÝnh t¶.
II.§å dïng häc tËp: HÖ thèng bµi tËp.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc.
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1.Ổn ®Þnh.
2.Bµi míi:
a)Giíi thiÖu bµi.
b) H­íng dÉn lµm bµi tËp.
Bµi 1: T×m thªm mét tiÕng ®Ó t¹o tõ chøa c¸c tiÕng cïng ©m ®Çu s/ x
..xinh sôt sµnh. Xao ; sang.; söng;x¬.;so¹t.
Xong.;xa;xÖch ; x«n;sung..
X«ng.;.s­îng; s¸t.
-NhËn xÐt, ch÷a bµi, ghi b¶ng tõ ®óng.
Bµi 2:ĐiÒn vµo chç trèng tiÕng b¾t ®Çu b»ng ©m s hoÆc x ®Ó hoµn chØnh®o¹n v¨n sau:
a)Mïa.chia kÑo cho bÐ.
ChiÕc kÑo trßn
Vµ më trangmíi.
Rñ bÐ cïng..tranh.
b) Mïa thu ph­¬ng b¾c cã vÎ ®Ñp yªu kiÒu cña mÆt hå ph¼ng lÆng, n­íc trong veo..biªng biÕc. Cßn ë ®©y, miÓn quª ch©u thæ..Cöu Long, giã.hiu hiu,
 mÆt n­íc laobãng n¾ng.
Bµi 3:Gi¶i c¸c c©u ®è sau:
a)Ch¼ng ai biÕt mÆt ra sao
ChØ nghe tiÕng thÐt trªn cao Çm Çm (lµ g×)
b)L¸ xanh cµnh ®á hoa vµng
Lµ lµ mÆt ®Êt ®è chµng gièng chi. (lµ g×)
c) Quª em ë chèn ao tï
V­ît qua mÆt n­ícvßng dï thÊp cao.
§Õn ngµy më møt ra chÇu.
Soi g­¬ng míi biÕt tù hµo tèt t­¬I (lµ g×)
IV.Cñng cè dÆn dß:
-NhËn xÐt giê.
*§äc ®Ò. Ghi c¸c tõ vµo vë.
§äc tõ ®· hoµn thµnh.
Xinh xinh ; sôt sùi; sµnh sỏi; Xao xuyến; sangsảng.; söng;x¬.;so¹t.
Xong.;xa;xÖch ; x«n;sung..
X«ng.;.s­îng; s¸t.
Bµi 2
a) Mïa xuân chia kÑo cho bÐ.
ChiÕc kÑo trßn xinh xinh
Vµ më trang sách mới
Rñ bÐ cïng xem tranh.
b) Mïa thu ph­¬ng b¾c cã vÎ ®Ñp yªu kiÒu cña mÆt hå ph¼ng lÆng, n­íc trong veo xanh biªng biÕc. Cßn ë ®©y, miền quª ch©u thổ sông Cửu Long, gió sông hiu hiu,
 mÆt n­íc lao xao bãng n¾ng.
(Tªn c¸c sù vËt b¾t ®Çu b»ng s, x)
*Chèt bµi lµm ®óng a)SÊm. B) (rau)sam c)hoa sen
Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2012
Tiết 1: TOÁN 
Ôn luyện: PHÂN SỐ.
 I. Muc tiêu : Tiếp tục giúp HS :
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, biết viết phân số.
II. Chuẩn bị.- Bộ đồ dùng dạy và học phân số, bảng phụ ghi các bài tập.
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra.
Một hình bình hành có đáy là 12 cm, chiều cao bằng đáy. Tính diện tích của hình bình hành đó. Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới. a. Hướng dẫn nội dung:
* Khái niệm về phân số.
Yêu cầu nêu lại cấu tạo chung của phân số.
- Các phân số đều phải có tử số và mẫu số.
Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang.
Nếu mẫu là chữ số 0 thì đó không phải là phân số vì không có số phần chia của đơn vị đó.
- Cho hs lấy vd về phân số. Đọc và viết
b. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: Yêu cầu viết vào bảng.
- Trong mỗi phân số đó , mẫu số cho biết gì,tử số cho biết gì?
Bài 2: Làm phiếu.
Treo bảng yêu cầu học sinh điền vào bảng theo yêu cầu.
Phân số
Tử số
Mẫu số
8
9
10
12
Nhận xét, ghi điểm.
Bài3: 
- Yêu cầu hs viết phân số.Đọc phân số.
- Cá nhân nêu. Nhận xét và ghi điểm
3. Củng cố dặn dò.
- Về nhà xem bài
- Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân lên bảng giải.
Chiều cao của hình là: 12 : 2 = 6 cm.
Diện tích của hình bình hành là: 
 12 x 6 = 72(cm2 )
- Các phân số đều phải có tử số và mẫu số.
Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang.
Nếu mẫu là chữ số 0 thì đó không phải là phân số vì không có số phần chia của đơn vị đó.
 - Đọc viết phân số: , , , 
Cá nhân viết vào bảng.
 , , , , , .
- Nêu lần lượt từng phân số
-Cá nhân tự viết vào vở.
 a) , b) , c) , , e) 
- Cá nhân đọc.
Mười chín phần ba mươi ba; Tám mươi phần một trăm.
- Cá nhân nêu đặc điểm.
TIẾT 2 - TOÁN : 
Ôn luyện: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN.
I. MỤC TIÊU: Tiếp tục ôn tập cho hs:
 . - Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia còn mẫu số là số chia.
II. Chuẩn bị.- Hộp phân số đồ dùng của giáo viên và học sinh
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra.,
- Yêu cầu viết các phân số sau:
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
a, Giới thiệu bài- ghi tên bài. 
b. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: Yêu cầu làm bảng.
- Gv lần lượt đọc các phép chia, yêu cầu học sinh ghi thành phân số.
- Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2: 
- Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài.
 14 : 9 = 
- Gv chấm và nhận xét.
Bài 3: Làm vở.Yêu cầu nêu bài mẫu:
 9 = 
 Hỏi: Vì sao 9 = ?
- Cho hs làm vở trắng.
- Gv chấm và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân viết và bảng con.
 2 : 9 = ,5 : 8 = , 10 : 13 = 
- Cá nhân ghi lần lượt viết các phân số vào bảng.
 7 : 5 = , 5 : 10 = , 
 6 : 19 =, 1 : 9 = 
Cá nhân nêu yêu cầu.
 21 : 9 = , 15 : 32 = .
 0 : 8 = = 0, 7 : 7 = = 1
- Cá nhân nêu bài mẫu.
Vì số 9 chia cho 1 cũng bằng 9.
 6 = , 1 = , 33 = , 0 = , 19 = 
Số tự nhiên cũng là phân số mà tử số là số tự nhiên đó còn mẫu số là 1.
TIẾT 3– TẬP LÀM VĂN: 
Ôn luyện: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- Tiếp tục rèn cho hs 
1. Học sinh nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Chuẩn bị.
 Bảng phụ ghi các bài tập, tranh minh họa nét đổi mới của địa phương.
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh nêu địa chỉ nơi em ở.
Nơi em ở có gì mới? 
-Hãy kể cho bạn nghe. 
-Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
Bài 1: Yêu cầu nêu.
- Y/c các nhân đọc đề và nêu yêu cầu bài.
- Y/ cầu hai em nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên.
- Thế bài văn trên có các phần nào? Mỗi phần nói gì?
Bài 2: Yêu cầu đọc và nêu yêu cầu đề bài.
Hướng dẫn học sinh có thể dựa và thực tế của địa phương để nêu.
Trước khi giới thiệu cần giới thiệu tên , địa chỉ của địa phương mình đang ở.
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò.
Nhận xét chung tiết học.
Cá nhân nêu trước lớp.
Cá nhân nêu đề bài và yêu cầu bài.
- 2 hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo dảng quanh năm.
- Người dân Vĩnh Sơn trước kia chỉ quen phát rẫy làm nương, .Bà con không thiếu ăn còn có lương thực để chăm nuôi.
- Nghề nghiệp nuôi cá phát triển. .thành hiện thực.
- Đời sống của người dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, năm học trước.
Có ba phần:
- Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương sinh sống( tên, địa điểm chung).
- Thân bài : Giới thiệu sự đổi mới ở địa phương.
- Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu đề bài.
Theo dõi hướng dẫn của cô.
Cá nhân làm bài.
Cá nhân đọc bài viết trước lớp.
Tập làm văn:
Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của địa phươg em.
Tiếng Việt( Rkn)
CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I.Mục tiêu.
- Củng cố ý nghĩa, cấu tạo của câu kể Ai làm gì? Đặt được câu kể Ai làm gì theo yêu cầu. Tìm được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn. Xác định đúng cấu tạo của câu.
- Rèn kĩ năng đặt câu và xác định cấu tạo câu đúng.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- HS: Bảng con , Vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1. Tìm câu kể Ai làm gì trong đoạn văn
- GV yêu cầu HS đọc BT 6,7 (BTTN-T3,5) thảo luận theo bàn tìm câu kể.
 - GV chốt lời giải đúng:Bài 6: Câu 1,2; bài 7: câu 1.
Bài 2: Xác định cấu tạo mỗi câu kể vừa tìm được trong bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Đặt 4 câu kể Ai làm gì nói về các việc làm của em trong một buổi đi học. Xác định cấu tạo trong từng câu.
- GV hướng dẫn làm bài
- Ghi nhanh 1 số câu, phân tích.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4:Gạch dưới câu kể Ai làm gì và tìm CN- VN. 
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài làm các bài còn lại trong BTTN.
- Lớp đọc thầm, thảo luận làm bài
- Nối tiếp nêu miệng.
Bài 2
- 1 em đọc bài đúng
- HS làm bài vào vở - 2 HS làm bảng lớp.
+ Mùa xuân, cả nhà gấu / kéo nhau đi bẻ măng và uống mật ong.
+ Mùa thu, gấu /đi nhặt quả hạt dẻ.
+ Chúng tôi /ra thăm cảnh chợ.
Bài 3: 
- Lần lượt đọc các câu đã đặt, lớp phân tích
VD:+ Buổi sáng, em /đi học.
 + Mình /đến lớp trực nhật.
 + Trong giờ học, em /chú ý nghe giảng.
 + Giờ ra chơi, em /chơi các trò chơi dân gian.
Làm bài vào vở.
Bài 4:Gạch dưới câu kể Ai làm gì và tìm CN- VN. 
Sài Thung/ lạy Hoài Văn như tế sao.Hoài Văn/ đóng cũi giải nó về kinh. Thấy nó khóc lóc, Hoài Văn/ ôm bụng cười sằng sặc. Giữa lúc ấy thì chàng bừng tỉnh giấc. Hoài Văn /dụi mắt, gạt tung cái chăn bông và ngồi nhỏm dậy. Nội điện im ắng lạ thường.

Tài liệu đính kèm:

  • docG AL4T20 CHIEUTUAN DLAK.doc