Giáo án các môn học lớp ghép 1, 2, 3 - Tuần 7

Giáo án các môn học lớp ghép 1, 2, 3 - Tuần 7

Ôn tập (T1)

Ôn tập (T2)

Kiểm tra

Gia đình em (T1)

Đội hình – đội ngũ

Ôn tập âm và chữ ghi âm

Ôn tập âm và chữ ghi âm

Chữ thường – chữ hoa

Chữ thường – chữ hoa

Phép cộng trong phạmvi3

Thực hành: Đánh răng .

Học hát bài: Tìm bạn thân

Ia (T1)

Ia (T2)

Luyện tập.

Xé, dán hình quả cam(t2)

Cử tạ - thợ xẻ

Nho khô – nghé ọ

Phép cộng trong phạmvi4

Vẽ màu vào hìnhquả(trái)

 

doc 24 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp ghép 1, 2, 3 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7 Từ ngày 15 - 10 Đến ngày 18 - 10 - 2013 
Thứ
Tiết
Môn
N1
Môn
N2
Môn
N3
Tên bài dạy
Tên bài dạy
Tên bài dạy
2
14-10
1
2
3
4
5
HĐTT
HV
HV
T
ĐĐ
Ôn tập (T1)
Ôn tập (T2)
Kiểm tra
Gia đình em (T1)
HĐTT
T
TĐ
TĐ
ĐĐ
Luyện tập.
Người thầy cũ (T1)
Người thầy cũ ( T2)
Chăm làm việc nhà (T1)
HĐTT
TĐ
T
KC
ĐĐ
Trận bóng dưới lòng đường.
Bảng nhân 7
Trận bóng dưới lòng đường.
Quan tâm, chăm sóc, ông bà,cha mẹ.
 3
15-10
1
2
3
4
TD
HV
HV
Đội hình – đội ngũ
Ôn tập âm và chữ ghi âm
Ôn tập âm và chữ ghi âm
TD
TD
T
CT
Động tác toàn thân.
Động tác nhảy.
Ki – lô – gam.
(T - C) Người thầy cũ
TD
TD
CT
T
Di chuyển hướng phải, trái
Trò chơi « Đứng ngồi theo lệnh »
(T-C) Trận bóng dưới lòng đường.
Luyện tập.
 4
16-10
1
2
3
4
5
HV
HV
T
TNXH
ÂN
Chữ thường – chữ hoa
Chữ thường – chữ hoa
Phép cộng trong phạmvi3
Thực hành: Đánh răng ..
Học hát bài: Tìm bạn thân
T
TĐ
KC
TNXH
ÂN
Luyện tập..
Thời khóa biểu.
Người thầy cũ
Ăn uống đầy đủ.
Ôn tập hát bài: Múa vui.
TĐ
T
TV
TNXH
ÂN
Bận.
Gấp một số lên nhiều lần.
Ôn chữ hoa: E, Ê
Hoạt động thần kinh.
Học hát bài : “ Gà gáy”
 5
17-10
1
2
3
4
HV
HV
T
TC
Ia (T1)
Ia (T2)
Luyện tập.
Xé, dán hình quả cam(t2)
T
LT&C
TV
TC
6 cộng với 1 số : 6 + 5
Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt .. Chữ hoa E, Ê
Gấp máy bay đuôi rời ( T3)
CT
T
LT&C
TC
(N - V) Bận.
Luyện tập.
Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So..
Gấp, cắt, dán bông hoa.
 6
18-10
1
2
3
4
5
TV
TV
T
MT
HĐTT
Cử tạ - thợ xẻ
Nho khô – nghé ọ
Phép cộng trong phạmvi4
Vẽ màu vào hìnhquả(trái)
T
TLV
CT
MT
HĐTT
26 + 5
Kể ngắn theo tranh. Luyện tập. (N-V) Cô giáo lớp em.
Vẽ tranh đề tài: Em đi học
TLV
T
TNXH
MT
HĐTT
Nghe kể: Không nở nhìn. Tập tổ chức ...
Bảng chia 7
Hoạt động thần kinh.
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái chai.
 Thứ 2 - 14 – 10 - 2013 Ngày soạn: 12 - 10 - 2013
 Ngày dạy: 14 - 10 - 2013
 Tiết 1 Sinh hoạt đầu tuần 7 .
 * Kế hoạch hoạt động đầu tuần.
 - Duy trì được nề nếp ra vào lớp. 
 - Thực hiện đi học đều đúng giờ.
 - Giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
 - Đến lớp ăn mặc đồng phục, gọn gàng, sạch sẽ.
 - Đến lớp chuẩn bị bài đầy đủ.
 - Thi đua học tập giữa các tổ.
 - Thực hiện tuần hoa điểm mười.
 Tiết 2 
 N1 Học vần
 Ôn tập (T1)
I – MỤC TIÊU:
- HS đọc,viết một cách chắc chắn âm và 
 Chữ ghi âm trong tuần: p – ph – nh – g –
 gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr 
II –KĨ NĂNG SỐNG:
III – PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT: 
 - Trực quan – Luyện đọc.
IV – PHƯƠNG TIỆN – DẠY HỌC:
- Bảng ôn – SGK.
V – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
 N2 Toán
 Luyện tập.
- Củng cố khái niệm “ít hơn”, “nhiều hơn”
- Củng cố và rèn kĩ năng giải toán về “ít
 hơn”, “nhiều hơn”
 – Luyện tập.
- Bảng phụ – SGK. 
 N3 Tập đọc
 Trận bóng giữa lòng đường.
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Đọc các từ khó: dẫn bóng, ngần ngừ, 
 khung thành, đối phương.
 - Rèn kĩ năng đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa các từ trong bài: cánh phải, 
 cầu thủ, khung thành, đối phương.
+ Nắm được cốt truyện và điều câu 
 chuyện muốn nói, không được chơi 
 bóng dưới lòng đườngvì dễ gây tai nạn.
 Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng
 luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
- Kiểm soát cảm xúc.
- Ra quyết định.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Trực quan - Hỏi và trả lời – Luyện đọc. 
- Tranh minh họa – SGK. 
TL
N1
N2
N3
1’
4’
28’
2’
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
- HS: Đọc bài y tá - tre ngà.
- GV: Nhận xét - ghi điểm.
 Giới thiệu bài – ghi đề.
- HS: Chú ý – lắng nghe.
 Lật SGK xem bài.
- GV: Hướng dẫn hs thành lập bảng
 ôn.
- HS: Nối tiếp nhau lên chỉ và đọc
 bảng ôn.
- GV: Theo dõi – nhận xét 
 Hướng dẫn hs viết bảng con.
- HS: Chú ý - lắng nghe.
 Luyện viết vào bảng con.
- GV: Nhận xét – sửa sai.
 Cho hs đọc bảng ôn.
- HS: Nối tiếp nhau đọc từ ứng dụng
III – Củng cố - dặn dò:
- GV: Chốt lại bài 
 Dặn hs về nhà xem lại bài 
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
- GV: Gọi hs lên bảng làm bài tập 1
 Nhận xét - ghi điểm.
 Giới thiệu bài – ghi đề.
- HS: Chú ý – lắng nghe.
 Lật SGK xem bài.
- GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 2.
- HS: Lần lượt lên bảng làm bài 2
- GV: Nhận xét – ghi điểm
 Hướng dẫn hs làm bài tập 3
- HS: Lần lượt lên bảng làm bài tập 3
- GV: Nhận xét – ghi điểm
 Hướng dẫn hs làm bài tập4 
- HS: Lần lượt lên bảng làm bài tập4 
- GV: Nhận xét – ghi điểm
- HS: Nêu lại bài
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
- HS: Đọc bài “Nhớ lại buổi đi học”
 Trả lời câu hỏi.
- GV: Nhận xét - ghi điểm.
 Giới thiệu bài – ghi đề.
- HS: Chú ý – lắng nghe.
 Lật SGK xem bài. 
- GV: Đọc mẫu bài 
 Hướng dẫn hs luyện đọc từ khó: 
 dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, 
 khụy xuống.
- HS: Lần lượt đọc từ khó.
 Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- GV: Theo dõi – sửa sai 
 Hướng dẫn hs đọc từng đoạn.
 Trả lời câu hỏi.
- HS: Lần lượt đọc từng đoạn. Trả lời 
 câu hỏi.
-GV: Theo dõi – nhận xét
 Hướng dẫn hs đọc lại bài.
- HS: Lần lượt đọc lại bài. Nêu nội dung 
 bài.
- GV: Chốt lại bài 
 Dặn hs về nhà xem lại bài 
 Rút kinh nghiệm:
.
 Tiết 3 
 N1 Học vần 
 Ôn tập (T2)
I – MỤC TIÊU:
- Đọc được các tiếng và ghép được dấu 
 thanh.
- HS đọc được từ ứng dụng:
 nhà ga tre già 
 quả nho suy nghĩ
II –KĨ NĂNG SỐNG:
III – PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT: 
- Trực quan – Luyện tập.
IV – PHƯƠNG TIỆN – DẠY HỌC:
- Tranh minh họa – SGK.
V – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
 N2 Tập đọc 
 Người thầy cũ. (T1)
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi 
 đúng ở các câu.
+ Biết đọc phân biệt lời người kể với lời
 các nhân vật (chú Khánh, bố của Dũng,
 thầy giáo)
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
- Lắng nghe tích cực.
- Trực quan – Luyện đọc.
- Tranh minh họa – SGK. 
 N3 Toán
 Bảng nhân 7
- Tự lập được bảng nhân 7 và học thuộc 
 bảng nhân 7.
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải 
 bài toán bằng phép nhân.
 - Trực quan - Luyện tập.
- Bảng phụ - SGK
TL
N1
N2
N3
1’
4’
28’
2’
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
- HS: Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1
- GV: Nhận xét – ghi điểm
 Giới thiệu bài - ghi đề
- HS: Chú ý – lắng nghe
 Lật SGK xem bài
- GV: Hướng dẫn hs đọc các tiếng
 và thêm các dấu thanh.
- HS: Nối tiếp nhau đọc từng tiếng
 có ghép dấu thanh.
- GV: Nhận xét – sửa sai 
 Hướng dẫn hs đọc từ ứng dụng
 nhà ga tre già 
 quả nho suy nghĩ
- HS: Nối tiếp nhau đọc từ ứng 
 dụng
- GV: Nhận xét – sửa sai 
- HS: Lắng nghe dọc lại bài.
III -Củng cố - dặn dò: 
- GV: Chốt lại bài.
 Dặn hs về nhà xem lại bài
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
- GV: Gọi hs đọc bài “ Ngôi trường mới”
 Trả lời câu hỏi.
 Nhận xét – ghi điểm
 Giới thiệu bài – ghi đề
- HS: Chú ý - lắng nghe
 Lật SGK xem bài
- GV: Đọc mẫu bài – Hướng dẫn hs luyện 
 đọc từ khó 
- HS: Nối tiếp nhau đọc từ khó
 Nối tiếp nhau đọc từng câu, đơạn.
- GV: Theo dõi – sửa sai 
 Hướng dẫn hs luyện đọc . Kết hợp 
 giải nghĩa từ 
- HS: Thi nhau đọc từng đoạn, cả bài.
- GV: Nhận xét – sửa sai 
 Cho hs thi nhau đọc lại bài.
- HS: Thi nhau đọc từng đoạn cả bài.
- GV: Theo dõi – nhận xét 
- HS: Đọc lại bài
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
- HS: Lên bảng làm bài tập1.
- GV: Nhận xét – ghi điểm
 Giới thiệu bài - ghi đề
- HS: Chú ý – lắng nghe
 Lật SGK xem bài
- GV: Hướng dẫn hs lập bảng nhân7.
- HS: Lần lượt nối tiếp nhau lập bảng 
 nhân7.
- GV: Theo dõi – bổ sung.
 Hướng dẫn hs làm bài tập1
- HS: Lần lượt nhẩm bài tập1 và nêu 
 miệng.
- GV: Nhận xét – ghi điểm.
 Hướng dẫn hs làm bài tập 2, 3. 
- HS: Lên bảng làm bài tập 2, 3.
- GV: Chốt lại bài.
 Dặn hs về nhà xem lại bài
 Rút kinh nghiệm:
.
 Tiết 4
 N1 Toán
 Kiểm tra.
I – MỤC TIÊU:
- Kiểm tra kết quả học tập của hs.
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10,
 viết các số từ 0 đến 10
- Nhận biết thứ tự mỗi số trong các dãy
 số từu 0 đén 10.
- Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình 
 tam giác.
II –KĨ NĂNG SỐNG:
III – PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT: 
 – Luyện tập.
IV – PHƯƠNG TIỆN – DẠY HỌC:
- Đề kiểm tra.
V – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
 N2 Tập đọc
 Người thầy cũ. (T2)
 - Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 + Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải 
 trong bài: Xúc động, hình phạt; các từ 
 ngữ làm rõ ý nghĩa câu chuyện: lễ phép,
 mắc lỗi. + Hiểu nội dung bài, cảm nhận được ý 
 nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng
 kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
- Lắng nghe tích cực.
- Luyện đọc + Hỏi và trả lời
- SGK
 N3 Kể chuyện 
 Trận bóng giữa lòng đường.
- Rèn kĩ năng nói: HS kể lại được từng 
 đoạn dựa vào tranh minh họa.
- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể.
- Kiểm soát cảm xúc.
- Ra quyết định.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Thảo luận cặp đôi – Đặt câu hỏi.
- Hình minh họa - SGK.
TL
N1
N2
N3
1’
4’
28’
2’
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
- HS: Chuẩn bị giấy, bút để kiểm tra.
- GV: Nhắc nhở hs một số điều cần 
 thiết khi làm bài.
- HS: Chú ý - lắng nghe
 Viết họ và tên vào giấy kiểm 
 tra. 
-GV: Ghi đề lên bảng
 1) Số 
 2) Số 
 3) Viết các số: 5, 2, 1, 8, 4
 Theo thứ tự từ bé đến lớn:
- HS: Ghi đề kiểm tra vào giấy và 
 làm bài.
- GV: Theo dõi – nhắc nhở hs cẩn 
 thận khi làm bài 
- HS: Làm bài – kiểm tra lại kết quả
 Nộp bài.
- GV: Thu bài 
III -Củng cố - dặn dò: 
- HS: Đọc lại bài 
 Về nhà xem lại bài
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
- GV: Gọi hs đọc bài “ Biếm tóc đuôi 
 sam”.Trả lời câu hỏi.
 Nhận xét – bổ sung
 Giới thiệu bài – ghi đề
- HS: Chú ý - lắng nghe
 Lật SGK xem bài
- GV: Hướng dẫn hs đọc từng đoạn
- HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn , cả bài
- GV: Theo dõi – sửa sai 
 Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
- HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn .Trả lời 
 câu hỏi. 
- GV: Theo dõi – nhận xét
 Đọc lại bài . Nêu nội dung bài
- HS: Thi nhau đọc lại bài 
 Nêu nội dung bài
- GV: Chốt lại bài
 Dặn hs về nhà xem lại bài
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
- HS: Kể lại câu chuyện “ Bài tập làm 
 văn”.
-GV: Nhận xét – ghi điểm
 Giới thiệu bài – ghi đề
- HS: Chú ý - lắng nghe
 Lật SGK xem bài
- GV: Kể từng đoạn của câu chuyện.
- HS: Chú ý – lắng nghe.
 Lần lượt lên kể từng đoạn.
- GV: Theo dõi – nhận xét 
 Cho hs thi nhau kể 
- HS: Lần lượt lên kể chuyện.
- GV: Theo dõi – nhận xét
 Tuyên dương.
- HS: Đọc lại bài 
 Về nhà xem lại bài ...  HS: Nêu lại nội dung bài.
 Về nhà đọc lại bài.
Rút kinh nghiệm:
.
 Tiết 2 
 N1 Học vần
 Chữ thường - chữ hoa (T2)
I – MỤC TIÊU:
- HS đọc được câu ứng dụng: Bố mẹ cho 
 bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:
 Ba Vì
II – PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT: 
- Trực quan – Luyện đọc.
III– PHƯƠNG TIỆN – DẠY HỌC:
-Tranh minh họa – SGK.
IV – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
 N2 Tập đọc
 Thời khóa biểu.
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
+ Đọc đúng thời khóa biểu (TKB). Biết 
 ngắt hơi sau nội dung từng cột, nghỉ 
 hơi sau từng dòng.
+ Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch,
 dứt khoát.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
+ Nắm được số tiết học chính (ô màu 
 hồng), ố tiết bổ sung (ô màu xanh) số 
 tiết học tự chọn (ô màu vàng) trong 
 thời khóa biểu.
- Trực quan – Hỏi và trả lời – Luyện đọc
- Tranh minh họa – SGK.
 N3 Toán
 Gấp một số lên nhiều lần.
- HS biết gấp một số lên nhiều lần (bằng
 cách nhân số đó với số lần)
- Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với 
 gấp lên một số lần.
- Luyện tập. 
- SGK – Bộ học toán.
TL
N1
N2
N3
1’
4’
28’
2’
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
- HS: Luyện đọc bài ở tiết 1.
- GV: Nhận xét – ghi điểm.
 Cho hs quan sát hình vẽ và 
 Trả lời câu hỏi.
- HS: Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- GV: Theo dõi – nhận xét.
 Hướng dẫn hs đọc câu ứng 
 dụng: Bố mẹ cho bé và chị 
 Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.
- HS: Chú ý – lắng nghe.
 Nối tiếp nhau đọc câu ứng dụng 
-GV: Theo dõi – nhận xét. 
 Hướng dẫn hs quan sát tranh
 luyện nói theo chủ đề: Ba Vì
-HS: Quan sát tranh. Nối tiếp nhau 
 luyện nói theo chủ đề: Ba Vì
- GV: Theo dõi – nhận xét.
 Cho hs đọc lại cả bài.
- HS: Thi nhau đọc lại bài.
III -Củng cố - dặn 
- GV: Chốt lại bài.
 Dặn hs về nhà đọc bài.
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
- GV: Gọi hs đọc bài “Người thày cũ”
 Trả lời câu hỏi.
 Nhận xét – ghi điểm
 Giới thiệu bài – ghi đề.
- HS: Chú ý - lắng nghe
 Lật SGK xem bài.
- GV: Vừa đọc thời khóa biểu vừa chỉ cho
 hs thấy để đọc theo. 
- HS: Nối tiếp nhau đọc thời khóa biểu.
- GV: Theo dõi – nhận xét.
 Cho hs nói tiếp nhau đọc 
- HS: Nối tiếp nhau đọc thời khóa biểu.
- GV: Theo dõi – nhận xét.
 Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi.
- HS: Đọc lại bài. Trả lời câu hỏi.
- GV: Theo dõi – nhận xét.
 Chốt lại một số tiết học chính.
- HS: Đọc lại bài.
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
- HS: Lên bảng làm bài tập 1.
- GV: Nhận xét – ghi điểm
 Giới thiệu bài – ghi đề.
- HS: Chú ý - lắng nghe
 Lật SGK xem bài.
- GV: Hướng dẫn hs dựa vào sơ đồ đoạn
 thẳng.
- HS: Chú ý – lắng nghe.
- GV: Theo dõi – sửa sai.
 Hướng dẫn hs dựa vào sơ đồ và 
 nêu: 2 + 2 + 2 = 6(cm) thành 
 2 x 3 = 6 
 Hướng dẫn hs làm bài tập1, 2, 
- HS: Lên bảng làm bài tập1, 2
- GV: Nhận xét – ghi điểm.
 Hướng dẫn hs làm bài tập3 (dòng 2)
- HS: Lên bảng làm bài tập3 (dòng 2)
- GV: Chốt lại bài.
 Dặn hs về nhà đọc bài.
 Rút kinh nghiệm:
. 
 Tiết 3 
 N1 Toán
 Phép cộng trong phạm vi 3
I – MỤC TIÊU:
- Hình thành khái niệm ban đầu về phép 
 cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong 
 phạm vi 3.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi3.
II – PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT: 
- Luyện tập.
III– PHƯƠNG TIỆN – DẠY HỌC:
- Bộ học toán - Bảng phụ – SGK.
IV – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
 N2 Kể chuyện
 Người thầy cũ. 
- Rèn kĩ năng nói: 
+ Xác định được 3 nhân vật trong câu 
 chuyện: chú bộ đội, thầy giáo và Dũng.
+ Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe:
+ Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh 
 giá đúng lời kể. 
- Trực quan – Thực hành.
- Hình minh họa - SGK
 N3 Tập viết
 Ôn chữ hoa E, Ê
- Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê thông 
 qua bài tập ứng dụng.
+ Viết tên riêng Ê Đê bằng chữ cỡ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng: Anh thuận em hòa
 là nhà có phúc.
- Trực quan – luyện tập 
- Mẫu chữ hoa.
TL
N1
N2
N3
1’
4’
28’
2’
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
- GV: Trả bài kiểm tra 
 Nhận xét – Bài làm của hs 
- HS: Chú ý - lắng nghe
 Lật SGK xem bài.
- GV: Giới thiệu bài – ghi đề.
 Hướng dẫn hs phép tính cộng
 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3
 Hướng dẫn hs quan sát hình 
 vẽ và nêu.
- HS: Nhóm quan sát hình vẽ và lần
 lượt nêu: 1 thêm 1 là 2
- GV: Nhận xét – bổ sung 
 Nêu bảng cộng trên bảng.
 1 + 1 = 2
 2 + 1 = 3
- HS: Nối tiếp nhau đọc bảng cộng.
- GV: Theo dõi – nhận xét.
 Hướng dẫn hs làm bài tập 1
- HS: Nối tiếp nhau lên bảng làm bài 
 tập1
- GV: Nhận xét – ghi điểm
 Hướng dẫn hs làm bài tập 2, 3
- HS: Lên bảng làm bài tập 2, 3
III -Củng cố - dặn dò: 
- GV: Chốt lại bài.
 Dặn hs về nhà xem lại bài. 
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
- HS: Kể lại câu chuyện “ Mẩu giấy vụn”
- GV: Nhận xét – ghi điểm
 Giới thiệu bài – ghi đề.
- HS: Chú ý - lắng nghe
 Lật SGK xem bài.
- GV: Kể câu chuyện và nêu tên các nhân
 vật trong câu chuyện.
- HS: Chú ý và nêu lại tên các nhân vật 
 trong câu chuyện: Dũng, bố của 
 Dũng, thầy giáo. 
- GV: Hướng dẫn hs kể nối tiếp từng đoạn.
- HS: Nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- GV: Theo dõi – nhận xét.
 Cho hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS: Chú ý – lắng nghe.
 Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV: Theo dõi – nhận xét
- HS: Nêu lại bài.
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
- GV: Kiểm tra vở tập viết ở nhà. 
 Nhận xét – ghi điểm
 Giới thiệu bài – ghi đề.
- HS: Chú ý - lắng nghe
 Lật vở tập viết xem bài
- GV: Hướng dẫn hs quan sát mẫu vừa 
 viết vừa hướng dẫn rõ từng nét. 
E Ê
 - HS: Chú ý - lắng nghe
 Luyện viết vào bảng con.
- GV: Nhận xét – sửa sai.
 Vừa viết vừa hướng dẫn từng nét 
 và độ cao của từng con chữ.
 Ê Đê
 Chữ: Ê, Đ, viết 5 đơn vị độ cao.
 Chữ ê viết 2 đơn vị độ cao.
- HS: Chú ý – Lắng nghe 
 Luyện viết vào vở tập viết.
- GV: Theo dõi – nhắc nhở 
 Giúp đỡ hs yếu.
- HS: Hoàn thành bài viết nộp bài.
- GV: Thu bài – chấm bài 
 Nhận xét bài viết.
- HS: Chú ý – sửa sai.
- GV: Chốt lại bài.
 Dặn hs về nhà xem lại bài.
 Rút kinh nghiệm:
. 
 Tiết 4 
 N1 Tự nhiên xã hội
 Thực hành: đánh răng và rửa mặt. 
I – MỤC TIÊU:
- Đánh răng và rửa mặt đúng quy cách. Áp
 dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân
 hằng ngày.
II – KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng tự phục vụ bản thân: Tự đánh 
 răng rửa mặt.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên
 làm gì để đánh răng đúng cách.
- Phát triển kĩ năng tư duy phê phán thông
 qua nhận xét các tình huống. 
III – PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT: 
-Trực quan - Thực hành.
IV– PHƯƠNG TIỆN – DẠY HỌC:
- Hàm răng giả – bàn chải đánh răng.
V – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
 N2 Tự nhiên xã hội
 Ăn uống đầy đủ.
- Hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể 
 chóng lớn và khỏe mạnh.
- Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ 
 nước và ăn thêm hoa quả.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không 
 nên làm gì trong việc ăn uống hằng 
 ngày.
- Quản lý thời gian để đảm bảo ăn uống
 hợp lý.
- Kĩ năng làm chủ bản thân. Có trách 
 nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đủ 3
 bữa và uống đủ nước.
- Trực quan – luyện tập
- Tranh minh họa - SGK
 N3 Tự nhiên xã hội
 Hoạt động thần kinh.
- Phân tích được các hoạt động phản xạ.
- Nêu được một vài vị trí về những phản 
 xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- Thực hành một số phản xạ.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: 
 Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có 
 lợi và có hại.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát 
 cảm xúc và điều khiển hoạt động.
- Kĩ năng nhận thức ra quyết định để có 
 những hành vi tích cực, phù hợp.
- Trực quan – luyện tập
- Tranh minh họa - SGK
TL
N1
N2
N3
1’
4’
28’
2’
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
- GV: Gọi hs nêu cách chăm sóc và 
 bảo vệ răng.
 Nhận xét – ghi điểm
 Giới thiệu bài – ghi đề.
- HS: Chú ý - lắng nghe
 Lật SGK xem bài.
- GV: Đưa ra một số câu hỏi.
- HS: Nối tiếp nhau trả lời và thử 
 động tác chải răng.
- GV: Theo dõi – nhận xét 
 Làm mẫu động tác đánh răng.
- HS: Thực hành đánh răng theo chỉ
 dẫn của gv.
- GV: Theo dõi – nhận xét.
 Đưa ra một số câu hỏi.
- HS: Trả lời câu hỏi .
 Lên làm thử động tác rửa mặt.
- GV: Nhận xét – sửa sai.
 Làm mẫu động tác rửa mặt.
- HS: Thực hành rửa mặt.
III -Củng cố - dặn dò: 
- GV: Chốt lại bài.
 Dặn hs về nhà tập thực hành lại
 đánh răng rửa mặt.
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
- HS: Nhắc lại biến đổi của thức ăn.
- GV: Nhận xét – ghi điểm
 Giới thiệu bài – ghi đề.
- HS: Chú ý - lắng nghe
 Lật SGK xem bài.
- GV: Cho hs quan sát hình minh họa 1, 2,
 3, 4 sgk.
- HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
- GV: Theo dõi – nhận xét .
 Rút ra kết luận.
- HS: Chú ý và đọc lại kết luận.
- GV: Hướng dẫn hs chơi trò chơi 
 “Đi chợ”
- HS: Chơi trò chơi tập đi chợ 
- GV: Theo dõi – nhận xét.
- HS: Nhắc lại bài.
 Về nhà xem lại bài.
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
- GV: Gọi hs nêu cơ quan thần kinh.
 Nhận xét – ghi điểm
 Giới thiệu bài – ghi đề.
- HS: Chú ý - lắng nghe
 Lật SGK xem bài.
- GV: Cho hs quan sát hình vẽ sgk.
 Cho hs làm việc theo nhóm.
- HS: Quan sát hình vẽ và lần lượt nêu.
- GV: Theo dõi – nhận xét.
 Rút ra kết luận.
- HS: Chú ý và đọc lại kết luận.
- GV: Hướng dẫn hs chơi trò chơi.
- HS: Chú ý – lắng nghe.
 Tham gia chơi trò chơi.
- GV: Theo dõi – tuyên dương.
- HS: Chú ý – sửa sai.
- GV: Chốt lại bài.
 Dặn hs về nhà xem lại bài.
 Rút kinh nghiệm:
. 
 Tiết 5 
 N1 Âm nhạc
 Học hát bài: Tìm bạn thân
N2 Âm nhạc
 Ôn tập bài hát: Múa vui.
N3 Âm nhạc
 Học hát bài: Gà gáy.
 Thứ 4 - 17 – 10 - 2013 Ngày soạn: 15 - 10 - 2013
 Ngày dạy: 17 - 10 - 2013 
 Tiết 1 
 N1 Học vần
 Ia (T1)
I – MỤC TIÊU:
- HS đọc và viết được: ia – tía - lá tía tô.
- HS nhận diện được âm, đánh vần tiếng.
II – PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT: 
-Trực quan - Thực hành.
III– PHƯƠNG TIỆN – DẠY HỌC:
- Hàm răng giả – bàn chải đánh răng.
IV – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
 N2 Toán
 6 cộng với 1 số: 6 + 5 
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+ 5 
 (từ đó lập và thuộc các công thức 6 cộng
 với 1 số) 
- Rèn kĩ năng tính nhẩm (thuộc bảng 6 
 cộng với 1 số)
 N3 Chính tả (N-V)
 Bận.
- Nghe - viết chính xác trình bày đúng các
 khổ thơ 2 và 3 của bài thơ “ Bận”.
- Ôn luyện vần khó: en/ oen; làm đúng 
 các bài tập phân biệt tiếng bắt đầu bằng
 tr/ ch hoặc có vần iên/ iêng.
TL
N1
N2
N3
1’
4’
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
 I - Ổn định tổ chức
 II – Kiểm tra bài cũ
Rút kinh nghiệm:
. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep 123 tuan 7.doc