Giáo án các môn học Tuần 13 - Lớp 4

Giáo án các môn học Tuần 13 - Lớp 4

CHÀO CỜ TIẾT 13

*Giáo viên trực nhận xét tuần qua :

1/ Ưu điểm :

- Đa số các em đi học chuyên cần,chấp hành khá tốt nội quy trường lớp

- Do thời tiết mưa bão nên các em đi học không đều, nhất là các em hs dtộc

- Truy bài đầu buổi nghiêm túc

- Các em ngoan hiền, lễ phép với thầy cô giáo

- Các em có nhiều cố gắng trong học tập

- ĐDHT đầy đủ

- Vệ sinh lớp học và sân trường sạch sẽ

- Đồng phục gọn gàng, sạch sẽ

- Các em lượm được của rơi trả người mất

- Các em tích cực tham gia các phong trào của lớp, của trường

2/ Tồn tại :

- Vệ sinh sân trường còn chậm

- Rác đổ chưa đúng nơi qui định

- Các em còn nói chuyện trong giờ thể dục, một số lớp còn quên mang hoa tay tập thể dục.

3/ Ban giám hiệu phổ biến công việc :

- Thực hiện tốt chủ điểm, câu châm ngôn

- Học tập tốt theo gương Bác Hồ vĩ đại

- Duy trì sĩ số

- Nghiêm cấm hs đứng gần cửa sổ, ra cổng trường

- Chấp hành tốt nội qui nhà trường, LLATGT

- Phòng chống bệnh sởi,H1N1

- Tiết kiệm điện, nước

- Nhắc nhở các em đi học đều

 

doc 36 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học Tuần 13 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
CHÀO CỜ 	TIẾT 13
*Giáo viên trực nhận xét tuần qua :
1/ Ưu điểm :
- Đa số các em đi học chuyên cần,chấp hành khá tốt nội quy trường lớp
- Do thời tiết mưa bão nên các em đi học không đều, nhất là các em hs dtộc
- Truy bài đầu buổi nghiêm túc
- Các em ngoan hiền, lễ phép với thầy cô giáo
- Các em có nhiều cố gắng trong học tập
- ĐDHT đầy đủ
- Vệ sinh lớp học và sân trường sạch sẽ
- Đồng phục gọn gàng, sạch sẽ 
- Các em lượm được của rơi trả người mất 
- Các em tích cực tham gia các phong trào của lớp, của trường
2/ Tồn tại : 
- Vệ sinh sân trường còn chậm
- Rác đổ chưa đúng nơi qui định
- Các em còn nói chuyện trong giờ thể dục, một số lớp còn quên mang hoa tay tập thể dục.
3/ Ban giám hiệu phổ biến công việc :
- Thực hiện tốt chủ điểm, câu châm ngôn
- Học tập tốt theo gương Bác Hồ vĩ đại
- Duy trì sĩ số
- Nghiêm cấm hs đứng gần cửa sổ, ra cổng trường
- Chấp hành tốt nội qui nhà trường, LLATGT
- Phòng chống bệnh sởi,H1N1
- Tiết kiệm điện, nước
- Nhắc nhở các em đi học đều 
TẬP ĐỌC 	TIẾT 25
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki ) biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện 
- Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học : tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ :(5p)
- YC hs đọc và TLCH bài Vẽ trứng 
- Nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới : (30p)
1) Giới thiệu bài : ghi bảng 
2) HD luyện đọc và THB : 
a, Luyện đọc :
- HD đọc tên nước ngoài
- Gọi hs đọc toàn bài
- 1hs đọc chú giải
- Gv chia đoạn : 4 đoạn
Đ1 : Từ đầu vẫn bay được 
Đ2 : Tiếp theo tiết kiệm thôi 
Đ3 : Tiếp theo các vì sao
Đ4 : Còn lại
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 1
Rút từ khó HD hs đọc 
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn 
- Gv đọc mẫu toàn bài 
b, Tìm hiểu bài :
- Đọc đoạn 1 và TLCH :
Câu 1 : Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ?
- Đọc thành tiếng đoạn 2,3 và TLCH :
Câu 2 : Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ?
Câu 3 : Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
Câu 4 : Em hãy đặt tên khác cho truyện ?
*Nêu nội dung : viết bảng 
c, Đọc diễn cảm :
-Gọi 4hs đọc nt đoạn
-Cho hs đọc đoạn 1,2 diễn cảm :
Gv đọc mẫu, hs thi đọc
Nx, tuyên dương 
C/ Củng cố, dặn dò : (5p)
- Nhắc lại bài
- Nhận xét, vn kể lại chuyện cho người thân nghe 
- 2 hs lên bảng, nx
-Nghe
-Nghe và nhắc lại
-Đọc
-1hs đọc, lớp theo dõi
-1hs đọc, lớp theo dõi
-Theo dõi
-4hs đọc nt đoạn 
-5,6 hs đọc
-Đọc nt 2 lần 
-Lắng nghe 
- Đọc 
- Được bay lên bầu trời
-Đọc
- Sống rất kham khổ, dành dụm tiền để mua sách, dụng cụ thí nghiệm, Sa Hoàng không ủng hộ
-Vì ông có ước mơ đẹp chinh phục các vì sao, có nghị lực, có quyết tâm.
-Phát biểu
- 3hs đọc 
- 4hs đọc nt, nx
- Thi đọc, nx
-Nhắc lại 
-Lắng nghe
 CHÍNH TẢ ( Nghe – Viết) TIẾT 13
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I.Mục tiêu :
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng bài tập chính tả (2) a/b, hoặc BT(3) a/b 
II.Đồ dùng dạy học : 
- Bút dạ, giấy khổ to 
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ :(5p)
- Gọi hs viết từ dễ lẫn tiết 12 
- Nx, ghi điểm 
B/ Bài mới : (30p)
1)GTB : ghi bảng 
2) Hướng dẫn hs nghe viết :
a.Trao đổi về nội dung :
-Gv đọc bài 
* Đoạn văn viết về ai ?
* Em biết gì về bác học Xi-ôn-cốp-xki ?
b.Hướng dẫn viết từ khó :
-Yc hs tìm từ dễ viết sai để luyện viết 
c.Viết chính tả :
-Gv đọc bài
d.Soát lỗi và chấm bài :
-Gv đọc lại một lượt
-Thu vở chấm 5-6 em
3) Hướng dẫn làm BT chính tả :
Bài 2b :
- Gọi hs đọc yc
- Cho hs thảo luận nhóm, trình bày kết quả, nx
Bài 3b :- Gọi hs đọc yc
- Cho hs làm VBT, nêu miệng, nx, hs tự chấm đúng sai
C/ Củng cố, dặn dò : (5p)
-Nhận xét tiết học 
-VN đọc lại bài, chuẩn bị bài sau 
- 2 hs lên bảng, nx
-Nghe
-2 hs đọc
- Nhà bác học ngườ Nga Xi-ôn-cốp-xki
- Là nhà bác học vĩ đạitìm tòi trong khi làm khoa học
-Tìm, viết vào bảng con
-Viết vào vở
-Theo dõi bài soát lỗi 
-Lớp đổi vở soát lỗi 
- Đọc
- Nghiêm, minh, kiên,nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện, nghiệm.
- Đọc
+ Kim khâu
+ tiết kiệm
+ Tim
-Lắng mghe
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 25
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I.Mục tiêu :
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
- Bước đầu biết tìm từ ( BT1); đặt câu (BT2); viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học 
II.Đồ dùng dạy học : 
- Bút dạ, giấy khổ to 
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ :(5p)
-Gọi hs đọc ghi nhớ và làm BT t24 
- Nx, ghi điểm 
B/ Bài mới : (30p)
1)GTB : ghi bảng 
2)Hướng dẫn hs làm bài tập : 
BT1 : 
-Gọi hs đọc yc 
-Cho lớp thảo luận nhóm 4, đại diện nêu kết quả, nx
-Nx, chốt lại ý đúng
BT2 : 
-Gọi hs đọc yc 
-Cho hs làm VBT, nx
BT3 :
-Gọi hs đọc yc 
-Làm VBT, nx 
-Gọi hs đọc đoạn văn 
-Gv nx, sửa sai, ghi điểm
C/ Củng cố, dặn dò : (5p) 
-Nhắc lại bài học
-Nx tiết học 
-VN học bài và chuẩn bị bài sau
- 2 hs lên bảng , nx
- Nghe
-Đọc 
a,quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí
b,khó khăn, gian khó, gian khổ 
-Đọc 
a,Em quyết tâm làm được bài tập khó cô cho về nhà
b,Khó khăn không làm tôi nản chí
-Đọc
-Làm VBT
-5, 7 Hs đọc bài mình làm
-Nhắc lại
-Nghe
 KỂ CHUYỆN TIẾT 13
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu :
- Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần vượt khó
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện 
II.Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ :(5p)
-Gọi hs kể chuyện đã nghe đã đọc về người có nghị lực 
- Nx, ghi điểm 
B/ Bài mới : (30p)
1)GTB : ghi bảng 
2)Hướng dẫn hs kể chuyện : 
a.HD hs hiểu yc của đề bài
-Gọi hs đọc đề bài 
-Gv gạch chân những từ quan trọng 
-Yc hs nối tiếp nhau nói tên chuyện mình kể
-Gv khen học sinh đã chuẩn bị kĩ bài ở nhà 
b.Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
-Gọi hs đọc lại gợi ý trên bảng
-Cho hs kể chuyện theo cặp 
c.Kể chuyện trước lớp :
-Tổ chức cho hs thi kể 
-Gv nx, tuyên dương 
C/ Củng cố, dặn dò : (5p) 
-Nhắc lại bài 
-Nhận xét tiết học 
-VN tập kể lại và kể cho người thân nghe 
-2 hs lên bảng kể, nx
-Nghe
-Đọc, theo dõi 
- 3 hs đọc các gợi ý trong SGK
-Theo dõi
-Hs giới thiệu truyện 
-1 hs đọc
-Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa
-HS thi kể chuyện trước lớp, nx 
-Nghe
-Nhắc lại
-Nghe
 TẬP ĐỌC TIẾT 26
VĂN HAY CHỮ TỐT
I.Mục tiêu :
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu nội dung : Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát (trả lời được câu hỏi trong SGK)
II.Đồ dùng dạy học : 
- Tranh trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ :(5p)
- Đọc và TLCH bài Người tìm đường lên các vì sao 
- Nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới : (30p)
1) Giới thiệu bài : ghi bảng 
2) HD luyện đọc và THB : 
a, Luyện đọc :
- Gọi hs đọc toàn bài
- 1hs đọc chú giải
- Gv chia đoạn : 3 đoạn
Đ1 : Từ đầu sẵn lòng 
Đ2 : Tiếp theo cho đẹp 
Đ3 : Còn lại
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 1
Rút từ khó HD hs đọc 
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn 
- Gv đọc mẫu toàn bài 
b, Tìm hiểu bài :
- Đọc đoạn 1 và TLCH :
Câu 1 : Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém ?
-Đọc đoạn 2 và TLCH :
Câu 2 : Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận ?
-Đọc đoạn 3 và TLCH : 
Câu 3 : Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào ?
-Đọc lướt toàn bài trả lời :
Câu 4 : Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của truyện ?
* Nêu nội dung : viết bảng 
c, Đọc diễn cảm :
- Gọi 3 hs đọc nt đoạn
- Cho hs đọc đoạn 1 diễn cảm :
+ Gv đọc mẫu
+ Hs thi đọc
- Nx, tuyên dương 
C/ Củng cố, dặn dò : (5p)
- Nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học 
- VN kể lại chuyện cho người thân nghe 
- 2 hs lên bảng, nx
-Đọc
-Nghe và nhắc lại
-1hs đọc, lớp theo dõi
-1hs đọc, lớp theo dõi
-Theo dõi
-3 hs đọc nt đoạn 
-5,6 hs đọc
-Đọc nt 2 lần 
-Lắng nghe 
- Đọc 
- Vì chữ của ông rất xấu mặc dù bài văn của ông viết rất hay
-Đọc 
- Lá đơn của Cao Bá Quát viết cho bà cụ chữ xấu quá, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về 
-Đọc
- Sáng sáng,ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối viết xong mười trang vở mới đi ngủ 
- Mở bài : 2 dòng đầu 
-Thân bài : Tiếp theokhác nhau
-Kết bài : Còn lại 
- 3 hs đọc lại
- 3 hs đọc nt, nx
- Theo dõi 
- Thi đọc, nx
-Nhắc lại
-Nghe
 TẬP LÀM VĂN TIẾT 25
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu :
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên.
-(Biết nx và sửa lỗi để có các câu văn hay)
II.Đồ dùng dạy học : 
-Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS khá, giỏi
* Giới thiệu bài : viết bảng (2p)
1/Nhận xét chung bài làm của hs : 
( 10p)
-Gọi hs đọc đề bài 
-Nhận xét chung về ưu khuyết điểm của bài viết 
-Nêu tên những hs viết chưa đúng yc
- Nêu tên những hs viết đúng yc, câu văn hay
* Gv trả bài cho hs
2/Hướng dẫn học sinh chữa bài :
(10p)
-Cho hs đọc thầm lại bài của mình
-Giúp hs nhận ra lỗi trong bài và sửa chữa 
-Yc nx và sửa lỗi trước lớp
3/Học tập những đoạn văn hay : (10p)
-Đọc một bài có đoạn văn hay 
-Cho hs tìm cái hay trong đoạn văn đó
4/Hs chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình : (6p)
5/ Củng cố, dặn dò : (2p) 
-Nhắc lại bài 
-Nhận xét tiết học 
-VN xem bài của tiết sau 
- Nghe
-1 hs đọc 
-Theo dõi, lắng nghe 
-Theo dõi
-Theo dõi
-Nhận vở, xem lại bài 
-Đọc thầm, đọc lời phê của thầy cô giáo
-Hs tự sửa lỗi 
-Nghe, theo dõi 
-Hs nx
-Hs thực hiện 
-Nhắc lại
-Nghe
-Nx và sửa lỗi để có các câu văn hay 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 26
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I.Mục tiêu :
- Hiểu được tác dụng cảu câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (nội dung ghi nhớ) 
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1 mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yc cho trước (BT2, BT3)
-(Đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2 ...  một vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước đã sưu tầm được
HĐ 2 : Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm 
* Mục tiêu : Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người 
* Cách tiến hành :
Cho hs làm việc cả lớp TLCH
- Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
- Vì vậy muốn cho con người luôn khỏe mạnh, không mắc các dịch bệnh thì chúng ta phải làm gì ?
* Rút ra kết luận mục bạn cần biết SGK/55 
C/Tổng kết : (5p)
- Nhắc lại bài 
- Nhận xét tiết học
- VN xem lại bài, chuẩn bị bài sau 
- 2 hs lên bảng. lớp theo dõi 
- Nghe
- Thảo luận nhóm 4 để TLCH 
- Quan sát
Hình 1, 4, nước thải từ nhà máy, người đổ rác bẩn
Hình 2, ống bị vỡ chất bẩn xâm nhập vào
Hình 3, tàu chở dần, hàng hóa bị lật
- Nghe
- 2 hs đọc
- Xảy ra dịch bệnh cho con người
- Bảo vệ nguồn nước sạch, không làm ô nhiễm nguồn nước,
- 1hs đọc
- Nhắc lại 
- Lắng nghe
 LỊCH SỬ 	TIẾT 25
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) 
I.Mục tiêu :
- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt )
- Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt : người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
- (Nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống, nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến)
II.Đồ dùng dạy học : 
-Lược đồ, phiếu học tập 
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS khá, giỏi
A/Bài cũ : (5p)
- Vì sao nói đến thời Lý đạo Phật trở nên phát triển nhất ?
- Nx, ghi điểm 
B/Bài mới : (25p)
1)GTB : ghi bảng 
2)Các hoạt động :
HĐ1 : làm việc cả lớp 
- Yc hs đọc “cuối năm rút về”
- Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống để làm gì ?
HĐ2 : làm việc cả lớp
- Cho hs trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ 
- Gv nx, trình bày lại cho hs nắm 
- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?
* GVKL nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm. LTK là một tướng tài (chủ động tấn công sang đất Tống, lập phòng tuyến sông Như Nguyệt)
HĐ3 : Làm việc cả lớp
- Cho hs dựa vào SGK trình bày kết quả của cuộc kháng chiến
- Gv quan sát và nx
C/ củng cố, dặn dò : (5p)
- Gọi hs đọc bài học trong SGK
- Nhắc lại bài
- Vn học bài, chuẩn bị bài sau
- 2 hs lên bảng, nx
- Nghe
- Theo dõi, nhắc lại
- Hs đọc
- Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống 
- Hs trình bày
- bạn nx, bổ sung 
- Nghe
- Hs trình bày, nx
- 2 hs đọc
- Nhắc lại
- Nghe
- Trí thông minh lòng dũng cảm của ndân ta, sự tài giỏi của LTK
ĐỊA LÍ 	 TIẾT 26
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.Mục tiêu :
- Biết ĐBBB là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh 
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
- (Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân ĐBBB)
II.Đồ dùng dạy học : 
- Tranh ảnh
 III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS khá giỏi
A/Bài cũ : (5p)
- Nêu tên những đồng bằng lớn ở phía Bắc?Người dân ở ĐBBB đắp đê ven sông Hồng để làm gì?
- Nx, ghi điểm 
B/Bài mới : (25p)
1)GTB : ghi bảng 
2)Các hoạt động :
a/ Chủ nhân của đồng bằng :
HĐ 1 : Làm việc cả lớp 
- Dựa vào SGK TLCH :
- ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân?
- Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào ?
HĐ 2 : Thảo luận nhóm 
- Làng của người Kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì ? 
- Nêu các đặc điểm về nhà của người Kinh?
- Làng Việt cổ có đặc điểm gì ?
- Nêu mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân ĐBBB?
* Gv giải thích thêm cho hs hiểu
b/Trang phục và lễ hội :
HĐ 3 : Thảo luận nhóm 
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý sau :
+ Mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ờ ĐBBB?
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa nào?
- GV nx, tuyên dương
3) Tổng kết : (5p)
- Gọi hs đọc bài học trong SGK
- Nhận xét tiết học
- VN học bài và chuẩn bị bài sau
- 2 hs lên bảng, nx
- Nghe 
- Theo dõi
- Là nơi đông dân
- Dân tộc Kinh
- TL nhóm, đại diện trình bày
- Nhiều nhà 
- Nhà được xây dựng vững chắc
Có lũy tre bao bọc 
- Ngồi theo nhóm, đại diện trình bày
+ Nam : quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen 
+ Nữ : váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ 
- Mùa xuân và mùa thu
- 3hs đọc 
- Nghe
- Để tránh gió bão, nhà được dựng vững chắc
	 KĨ THUẬT TIẾT 13
THÊU MÓC XÍCH ( tiết 1)
I.Mục tiêu :
- Biết cách thêu móc xích 
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm 
- (Thêu được tám vòng móc xích, đường thêu không bị dúm)
II.Đồ dùng dạy học : 
- Mẫu thêu, vật liệu và dụng cụ 
 III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS khéo tay
*GTB : Ghi bảng (3p)
HĐ 1 : Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu (10p)
- Gv giới thiệu mẫu : hd quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1 trong SGK để TLCH về đặc điểm của đường thêu móc xích 
- Nx và nêu tóm tắt về đặc điểm của đường thêu móc xích 
+ Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ móc nt nhau giống như mắt xích
+ Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau, nt nhau gần giống mũi khâu đột 
- Từ những đặc điểm trên, gv gợi ý cho hs rút ra khái niệm
* Gv nx và nêu khái niệm
- Gv giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích
HĐ 2 : Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
(20p)
- Gv treo tranh quy trình, hd hs quan sát hình 2 trong SGK
- Hd hs kết hợp đọc ndung 2 với quan sát hình 3a, 3b, 3c SGK để TLCH 
- Hd hs thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thứ hai theo SGK
- Yc hs dựa vào hd của gv ở trên và quan sát hình 3b, 3c, 3d để TLCH và thực hiện các thao tác thêu mũi thứ ba, tư, năm,
- Hd hs qsát hình 4 SGK để TLCH về cách kết thúc đường thêu móc xích
- Hd hs thao tác cách kết thúc đường thêu móc xích theo SGK
- Khi hd gv cần lưu ý hs một số điểm trong khi thêu
- Gv hd nhanh lần hai các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ ở cuối bài
- Tổ chức tập thêu
HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : (3p)
- Nhắc lại bài
- Nhận xét sự chuẩn bị của hs 
- VN xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- Theo dõi
- Theo dõi và quan sát
- Lắng nghe 
- Nêu khái niệm 
- Theo dõi và quan sát
- Quan sát
- Theo dõi và quan sát
- Quan sát
- Quan sát và trả lời
- Theo dõi
- Theo dõi
- Hs chú ý một số điểm gv cần lưu ý
- Theo dõi và qs
- 2 hs đọc
- Tập thêu vào giấy,thêu được năm mũi thêu
- Nhắc lại 
- Nghe 
- Thêu được tám mũi thêu, đường thêu không dúm
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
 THỂ DỤC 	 TIẾT 25
ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA CỦA BÀI THỂ DỤC 
PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI : “CHIM VỀ TỔ”
I.Mục tiêu :
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy 
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài TDPTC
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chim về tổ”
II.Địa điểm, phương tiện :
- Địa điểm : Sân trường 
- Phương tiện : Còi 
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1/ Phần mở đầu :
- Nhận lớp, phổ biến ndung,yc giờ học
- Khởi động : xoay các khớp, chạy một vòng quanh sân 
* Chơi trò chơi 
2/ Phần cơ bản
a.Bài TDPTC :
Ôn 7 động tác đã học 
- Gv hô cho hs tập
- Lớp trưởng điều khiển lớp tập
Học động tác điều hòa 
- Gv làm mẫu, HD hs tập 
- Chia tổ tập luyện 8 động tác đã học
- Thi đua giữa các tổ
- Gv q/sát, tuyên dương 
b.Trò chơi : Chim về tổ 
- Gv nhắc lại tên tc, cách chơi, luật chơi 
- Hs chơi thử, sau đó chơi thi đua với nhau 
-Gv q/sát, tuyên dương 
3/ Phần kết thúc :
- Thực hiện động tác thả lỏng 
- Gv cùng hs hệ thống lại bài 
- Nx, giao BTVN
5p
25p
5p
 € € € € € € € € € 
 € € € € € € € € € 
 € € € € € € € € € 
ê
€ € € € € € € € €
€
 ê
€
 € € € € € € € € €
€ € €€
€ €
€ €
€ €
€ € € €
ê
€ € € € € € € € €
€ € € € € € € € €
€ € € € € € € € €
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
 THỂ DỤC 	 TIẾT 26
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. 
TRÒ CHƠI : “CHIM VỀ TỔ”
I.Mục tiêu :
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hòa của bài TDPTC
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “chim về tổ”
II.Địa điểm, phương tiện :
- Địa điểm : Sân trường 
- Phương tiện : Còi 
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1/ Phần mở đầu :
- Nhận lớp, phổ biến ndung,yc giờ học
- Khởi động : xoay các khớp, chạy một vòng quanh sân 
* Chơi trò chơi 
2/ Phần cơ bản
a.Bài TDPTC :
Ôn 8 động tác đã học của bài thể dục PTC
- Gv hô cho hs tập 
- Lớp trưởng điều khiển lớp tập
- Chia tổ tập luyện 8 động tác đã học
- Thi đua giữa các tổ
- Gv q/sát, tuyên dương 
b.Trò chơi : Chim về tổ 
- Gv nhắc lại tên tc, cách chơi, luật chơi 
- Hs chơi thử, sau đó chơi thi đua với nhau 
-Gv q/sát, tuyên dương 
3/ Phần kết thúc :
- Thực hiện động tác thả lỏng 
- Gv cùng hs hệ thống lại bài 
- Nx, giao BTVN
5p
25p
5p
 € € € € € € € € € 
 € € € € € € € € € 
 € € € € € € € € € 
ê
€ € € € € € € € €
€
 ê
€
 € € € € € € € € €
€ € €€
€ €
€ €
€ €
€ € € €
ê
€ € € € € € € € €
€ € € € € € € € €
€ € € € € € € € €
 SINH HOẠT TẬP THỂ TIẾT 13
* Nhận xét các hoạt động tuần qua :
1/ Nề nếp :
- Thực hiện tương đối tốt nội quy trường lớp 
- Đa số các en ngoan hiền, lễ phép với thầy cô giáo
- Đi học chuyên cần, đúng giờ 
- Thể dục giữa giờ tập trung nhanh, tập tương đối đều, có bông tay đầy đủ
*Tồn : Còn một vài em hay vắng học : Triệu, Mẩu
2/ Học tập :
- Truy bài đầu buổi nghiêm túc
- Đồ dùng học tập đầy đủ 
- Trong lớp có chú ý nghe thầy cô giáo giảng bài 
- Các em có nhiều cố gắng trong học tập nhưng kết quả đạt được chưa cao 
*Tồn : còn một vài em để quên vở ở nhà : Diểu, Điểm
3/ Công tác khác :
- Đồng phục gọn gàng, sạch sẽ, có đeo huy hiệu trường đầy đủ 
- Vệ sinh lớp học và sân trường sạch sẽ
* Tồn : Việc thu tiền còn chậm 
* Phương hướng tới :
- Duy trì nề nếp học tập và sinh hoạt 
- Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu 
- Tiếp tục thu các khoản tiền 
- Duy trì 100% sĩ số
- Khuyến khích, động viên các em đi học đều 
- Thăm gia đình học sinh yếu phối hợp với PH học sinh để có biện pháp giáo dục
- Thăm gia đình học sinh hay nghỉ học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 13(14).doc