Giáo án các môn học Tuần 17 - Lớp 4

Giáo án các môn học Tuần 17 - Lớp 4

Buổi sáng Tập đọc

Rất nhiều mặt trăng

I. Mục tiêu

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời ngơười dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hề, Nàng công chúa nhỏ.

 - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với ngơười lớn.

II. Đồ dùng dạy - học

 - Tranh minh hoạ cho bài đọc trong sgk

III. Hoạt động dạy và học

A. Kiểm tra

- Gọi học sinh đọc bài: Trong quán ăn “ Ba cá bống “ theo cách phân vai .

- Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập

2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

HĐ1: Luyện đọc

- Gọi học sinh đọc bài nối tiếp

- GV nghe và sửa cách phát âm cho HS

- Hướng dẫn đọc tiếng khó ở bảng

- Giúp học sinh hiểu từ mới trong bài

- Yêu cầu đọc theo cặp

- Gọi 2 em đọc bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài

HĐ2: Tìm hiểu bài

 

doc 28 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học Tuần 17 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2009
Buổi sáng Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hề, Nàng công chúa nhỏ. 
 - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. 
II. Đồ dùng dạy - học
 - Tranh minh hoạ cho bài đọc trong sgk 
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Gọi học sinh đọc bài: Trong quán ăn “ Ba cá bống “ theo cách phân vai .
- Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
HĐ1: Luyện đọc 
- Gọi học sinh đọc bài nối tiếp 
- GV nghe và sửa cách phát âm cho HS 
- Hướng dẫn đọc tiếng khó ở bảng 
- Giúp học sinh hiểu từ mới trong bài 
- Yêu cầu đọc theo cặp
- Gọi 2 em đọc bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
HĐ2: Tìm hiểu bài 
- GV yêu cầu học sinh đọc từng đoạn tìm hiểu để trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV chốt nếu cần thiết. 
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Gọi học sinh đọc bài theo lối phân vai cả lớp theo dõi tìm giọng đọc. 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn “Thế là chú hề ... tất nhiên là bằng vàng rồi “ 
- Gọi học sinh đọc bài. 
C. Củng cố dặn dò
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
- Nhận xét tiết học.
 - Dặn chuẩn bị tiết 2 .
- 4 em đứng dậy đọc bài theo yêu cầu của GV nêu. 
- Lắng nghe 
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn 2,3 lượt 
- GV cho học sinh đọc tiếng khó 
- 2 em ngồi cùng bàn luyện đọc 
- 2 em khá đọc cả bài 
- Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi lớp nhận xét, bổ sung 
- 3 em đọc thành tiếng 
- Học sinh nhận xét giọng đọc 
- Cả lớp luyện đọc 
- Thi đọc diễn cảm 
- Học sinh đọc bài 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số. 
 - Biết chia cho số có ba chữ số.
II. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Gọi 2 em lên làm bài 
86705 : 234 809570 : 250
- GV ghi điểm 
B. Bài mới
1. GV nêu nhiệm vụ học tập 
2. Học sinh làm bài 
Bài 1a: Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn học sinh làm bài 
- Yêu cầu nhận xét và nêu cách tính 
- GV ghi điểm .
Bài 2: Dành cho HS khá giỏi
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn đổi kg ra g rồi giải bài toán 
- GV nhận xét ghi điểm .
Bài 3a
- Gọi 1 em đọc bài toán 
+ Muốn tính chiều rộng hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của hình đó ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS giải bài toán .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài giải:
Chiều rộng của sân vận động là:
7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi của sân vận động là:
(105 + 68) : 2 = 346 (m)
Đáp số: 68 m; 346 m
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị tiết sau 
- 2HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
- Học sinh nhận xét bổ sung. 
- Lắng nghe 
- 1 em đọc thành tiếng 
- Học sinh làm bài trình bày bài 
- Nhận xét, bổ sung 
- 1 em đọc thành tiếng
18 kg = 18.000g 
- 1 em làm bảng, cả lớp ở vở. 
- Số gam muối trong gói muối là: 
 18.000 : 240 = 75(g) 
 Đáp số: 75 g muối 
- 1 em đọc bài toán 
- S = a x b => a = S : b => b = S : a 
- 1 em làm ở bảng, cả lớp làm vào vở.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ
I. Mục tiêu
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được toàn bộ câu chuyện: Một phát minh nho nhỏ.
- Hiểu nội dung truyện: Cô bé Ma-ri –a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích.
- Lời kể tự nhiên sáng tạo, biết đánh giá , nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học
 Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy và học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra 
- Gọi 1 em kể lại câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn kể chuyện
a) GV kể
* GV kể lần1: chậm rãi, thong thả, .
* GV kể lần2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ
b) Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. 
- GV giúp đỡ các nhóm còn gặp khó khăn.
c) Kể trước lớp
- Gọi HS kể tiếp nối.
- Gọi HS kể toàn bộ truyện.
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho điểm từng HS.
C. Củng cố dặn dò.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Y/c kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị cho bài sau.
- Học sinh kể
- Nhận xét bạn kể
- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Các nhóm tự kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 2 lượt HS thi kể.
- 3 HS thi kể.
 - HS trả lời
- HS về tự kể
Buổi chiều Khoa học
Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu 
- Giúp học sinh củng cố hệ thống các kiến thức về: 
+ Tháp dinh dưỡng cân đối 
+ Một số tính chất của nước và không khí: Thành phần chính của không khí 
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
+ Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. 
II. Đồ dùng dạy học
 - Hình vẽ: “ Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm 
 - Sưu tầm tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. 
III. Hoạt động dạy và học
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh – ai đúng 
B1: GV chia lớp thành 6 nhóm. 
- Phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” 
- Yêu cầu các nhóm thi đua hoàn thiện 
B2: Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp. Nhóm nào xong đúng đẹp là nhóm đó thắng cuộc. 
- Ghi điểm toàn nhóm
B3: Ghi một số câu hỏi ở trang 69 sgk và một số câu hỏi có nội dung ôn tập 
- Yêu cầu bốc thăm trả lời. 
- GV ghi điểm cá nhân. 
HĐ2: Triển lãm 
- Yêu cầu các nhóm đưa những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm ra để lựa chọn theo chủ đề. 
- Yêu cầu trình bày sản phẩm sao cho đúng, đẹp, khoa học. 
- GV và học sinh đánh giá. 
- Cả lớp tham quan triển lãm của từng nhóm. 
- Ban giám khảo đưa ra câu hỏi. 
- Ban giám khảo đánh giá.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau. 
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận để hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối “ mà giáo viên giao. 
- Dán bài lên bảng lớp, mỗi nhóm cử 1 đại diện làm ban giám khảo .
- Chấm bài từng nhóm 
- Các nhóm lần lượt lên bốc thăm và trình bày trước lớp các câu hỏi. 
- Nhóm nào đạt nhiều điểm cao là nhóm đó thắng cuộc. 
- Nhóm trưởng yêu cầu lựa chọn trình bày theo chủ đề. 
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình giải thích về sản phẩm của nhóm 
- Thành viên trong nhóm trình bày 
- Lắng nghe. 
GĐHSY Toán
Rèn: chia cho số có ba chữ số
I. Mục tiêu
 - Củng cố để HS biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số. 
 - Biết chia cho số có ba chữ số.
II. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GV nêu nhiệm vụ học tập 
2. Học sinh làm bài 
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn học sinh làm bài 
- Yêu cầu nhận xét và nêu cách tính 
- GV ghi điểm .
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét ghi điểm .
a) 517 x X = 151481
 X = 151481 : 517 
 X = 293
Bài 3
- Gọi 1 em đọc bài toán 
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS giải bài toán .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài giải:
Số áo phân xưởng A dệt được là:
144 x 84 = 12096 (cái áo)
TB mỗi người ở phân xưởng B dệt được sốcái áo là:
 12096 : 112 =108 (cái áo)
Đáp số: 108 cái áo
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Yêu cầu HS suy nghĩ và khoanh.
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị tiết sau 
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Tự làm vào vở, 3 HS TB lên bảng.
- HS khác nhận xét, nêu cách tính.
- Đọc yêu cầu: Tìm x
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
b) 195906 : X = 634
 X = 195906 : 634
 X = 309
- Cả lớp đọc thầm.
- Trả lời.
- Giải vào vở, 1H khá lên bảng làm.
- HS khác nhận xét, bổ sung bài bạn.
- Đọc thành tiếng yêu cầu.
- Khoanh câu trả lời đúng: D
- Về nhà rèn thêm phép chia.
Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2009
Buổi sáng Luyện từ và câu
Câu kể ai làm gì?
I. Mục tiêu
 - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
 - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể AI làm gì?.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Gọi 3 học sinh lên bảng viết câu kể tự chọn theo các đề tài ở bài tập 2.
+ Thế nào là câu kể?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
* Giáo viên giới thiệu bài.
1. Phần nhận xét
Bài 1, 2: Gọi học sinh đọc đoạn văn và nội dung.
- Giáo viên cho học sinh làm bài theo nhóm, nhóm nào làm xong dán bài lên bảng lớp.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Câu hỏi có từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
+ Muốn chỉ cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào?
2. Ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì?
3. Luyện tập
Bài 1, 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Học sinh chữa bài.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.GV hướng dẫn các em gặp khó khăn.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học bài ở nhà.
-3 học sinh lên làm ở bảng.
- Học sinh trả lời. HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
+ Là câu: Người lớn làm gì?
 Ai đánh trâu ra cày?
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. Lấy ví dụ.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 - Thực hiện dược phép nhân, phép chia.
 - Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
II. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Gọi 1 học sinh lên chữa bài tập 3 .
- Giáo viên kiểm tra vở bài tập của HS.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ tiết học
2. Học sinh làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Các số cần điền trong bảng là gì trong phép tính nhân, phép chia.
- Yêu cầu HS làm bài và n ... GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những HS viết tốt.
Bài 3: 
 (Tiến hành tương tự bài 2)
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau .
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi, làm bài.
- HS trình bày, nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS đọc yêu cầu bài 2, đọc gợi ý
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc bài làm của mình 
- HS làm vào vở, trình bày.
- Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
 - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
- Gọi HS trình bày lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5 nêu một số ví dụ minh họa.
+ GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.2. Thực hành
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS đọc lại các số đó.
+ Dựa vào đâu em tìm được các số này?
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Số phải viết cần thoả mãn những yêu cầu nào?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 3 HS lên bảng.
- Chữa bài. Yêu cầu HS rút ra kết luận.
3. Củng cố,dăn dò 
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc lại tên bài.
- 1 HS thành tiếng.
- Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng.
- 2-4 HS đọc lại.
- Trả lời.
- Đọc đề bài.
- Là số có 3 nhữ số, chia hết cho 2.
- Là số có 3 nhữ số, chia hết cho 5.
- Cả lớp làm vở, nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc thành tiếng.
- Làm vào vở. Nhận xét bài bạn.
- Rút ra các kết luận theo yêu cầu bài.
 Lịch sử
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu
 - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII; Nước Văn Lang, Auu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
II.Phương tiện dạy - học
 - Phiếu bài tập cho học sinh.
III . Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm.
+ Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào?
+ Đinh Bộ Lĩnh là người như thế nào?
+ Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua?
+ Lê Hoàn lên ngôi có được nhân dân ủng hộ không? Vì sao?
+ Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
+ Sau khi Lê Đại Hành mất tình hình đất nước như thế nào?
+ Năm 1010 vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu về đâu?
+ Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật?
+ Kể lại cuộc quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?
+ Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào?
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày .
- Giáo viên nhận xét hệ thống lại bài.
- Gọi HS vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần từ trung ương đến địa phương.
C. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác theo dõi và bổ sung 
- Học sinh lên vẽ sơ đồ.
- Lắng nghe.
Địa lý
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu
 - Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II. Đồ dùng dạy – học
 - Bản đồ địa lý Việt Nam.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Hãy chỉ vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên. Đồng Bằng Bắc Bộ. Các sông lớn ở phía Bắc. Thủ đô Hà Nội trên bản đồ. 
- Gọi học sinh lên chỉ trên bản đồ.
- Giáo viên chốt nếu cần thiết.
 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
+ Hãy nêu đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi).
+ Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
1. Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Có khi nhiệt độ ntn?
2. Kể các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ?
3. Tại sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, ... của cả nước?
- Các nhóm thảo luận.
- Giáo viên nhận xét nếu cần thiết.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn ôn tập ở nhà để chuẩn bị kiểm tra.
- Quan sát bản đồ.
- HS chỉ trên bản đồ.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
Buổi chiều BD Tiếng Việt
luyện viết đoạn văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu 
 - Củng cố để HS nắm được đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
 - Viết được đoạn văn miêu tả đồ vật có cảm xúc, sáng tạo, lời văn sinh động, hấp dẫn.
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
+ Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa gì?
+ Dấu hiệu để nhận biết đoạn văn?
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
 - Ghi tên bài và nêu mục tiêu yêu cầu tiết học. 
2.2. Luyện tập
 Đề bài: Em hãy tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS xác định trọng tâm của đề bài.
+ Em định tả chiếc cặp của ai?
- Cho cả lớp làm vào vở. Khuyến khích HS viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
- Gọi một số em trình bày bài viết của mình.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại cho hay hơn.
- Lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- HS giới thiệu chiếc cặp sẽ tả.
- Viết bài vào vở.
- Một số em trình bày bài của mình.
- Về nhà viết lại cho hay hơn.
BD Toán
Luyện: dấu hiệu chia hết cho 2, 5
I.Mục tiêu
 - Củng cố để HS biết nắm được dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5.
 - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
- Gọi HS trình bày lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5 nêu một số ví dụ minh họa.
+ GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.2. Thực hành
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS đọc lại các số đó.
+ Dựa vào đâu em tìm được các số này?
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2
 Tiến hành tương tự bài 1.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Số phải viết cần thoả mãn những yêu cầu nào?
- Gọi 2 HS TB khá lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
Bài 4 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 3 HS khá lên bảng.
- Chữa bài. Yêu cầu HS rút ra kết luận.
Bài 5
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc lại tên bài.
- 1 HS thành tiếng.
- Cả lớp làm vở, 2 HS TB lên bảng.
- 2- 4 HS đọc lại.
- Trả lời.
- Đọc đề bài.
- Là số có 3 nhữ số, chia hết cho 2.
- Là số có 3 nhữ số, chia hết cho 5.
- Cả lớp làm vở, nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc thành tiếng.
- Làm vào vở. Nhận xét bài bạn.
- Rút ra các kết luận theo yêu cầu bài.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 1 HS khá lên bảng.
- HS nêu quy luật của dãy số.
Thể dục
đi nhanh chuyển sang chạy
Trò chơi “ nhảy lướt sóng”
I. Mục tiêu
 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác 
 - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện đúng động tác ở mức độ tương đối chính xác. 
 - Trò chơi: “ Nhảy lướt sóng “ yêu cầu biết tham gia trò chơi tương đối chủ động 
II. Đồ dùng dạy – học
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập 
- Chuẩn bị còi, dụng cụ trò chơi “ Nhảy lướt sóng “ 
III. Hoạt động dạy và học
Hoat động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Phần mở đầu 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Cả lớp chạy theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
- Tập bài thể dục phát triển chung. 
 HĐ2: Phần cơ bản 
a. Đội hình đội ngũ 
b. Bài tập RLTTCB 
- Tập hợp 2 hàng dọc. GV điều khiển chung.
- GV chia tổ luyện tập. 
- Yêu cầu trình diễn 
c. Trò chơi: Nhảy lướt sóng 
- GV điều khiển lớp chơi .
- Cho các tổ thi đua.
HĐ3: Phần kết thúc
- Cả lớp chạy chậm thong thả theo đội hình vòng tròn 
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 
- GV nhận xét tiết học.
 Giao bài tập về nhà.
- Lớp tập hợp 3 hàng ngang 
- Lớp trưởng báo cáo 
- Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 
- Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”
- Tập BTDPTC 1 lần (2 x 8 nhịp) 
- Lớp trưởng điều khiển cả lớp thực hiện.
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy cả lớp cùng thực hiện. 
- Các tổ luyện tập.
- Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và di chuyển hướng phải trái 
- Cho các tổ thi đua .
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
Sinh hoạt tập thể
Nhận xét cuối tuần
I. Mục tiêu
 - Nhận biết những ưu điểm và khuyết điểm trong tuần 17.
 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 18.
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 17
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 18
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.
 * Về lao động: Vệ sinh lớp học, bàn ghế.
 * Về hoạt động khác: Thực hiện các hoạt động đầu buổi nhanh nhẹn, có chất lượng.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
* Kết thúc tiết học
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra.
- Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17LOP 4.doc