TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
+Kiểm tra đọc lấy điểm:
- Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 -27
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút ). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài. Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 85 tiềng/ phút).
II. Đồ dùng:
- GV: 11 Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19-27. 6 phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL. Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS ) và bút dạ.
- HS: SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ( Tiết 1) I. Mục tiêu: +Kiểm tra đọc lấy điểm: - Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 -27 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút ). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài. Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 85 tiềng/ phút). II. Đồ dùng: - GV: 11 Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19-27. 6 phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL. Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS ) và bút dạ. - HS: SGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: -Nêu mục đích tiết học và cách bắt thăm bài học. 2. Kiểm tra tập đọcvà HTL (1/3 lớp ) - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. (xem lại khoảng1-2 phút ) -Gọi 1 HS đọc ( hoặc đọc TL )và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. -Cho điểm trực tiếp từng HS . Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên đêå lần sau kiểm tra tốt hơn(không cho điểm xấu). 3.Hướng dẫn làm bài tập: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyệân kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất . -Yêu cầu HS chỉ tóm tăt ND các bài tập là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất +Những bài tập đọc nào là truyện kể ? - GV dán phiếu trả lời đúng lên bảng. -Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu, nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai). -Kết luận về lời giải đúng. -Tên bài -Tác giả -Nội dung chính -Nhân vật -Tên bài -Tác giả -Nội dung chính -Nhân vật 4. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc. - Xem lại 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì ? ) chuẩn bị tiết sau . - HS nghe -Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5 HS ) về chỗ chuẩn bị cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên gắp thăm bài đọc. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổilàm vào vở +Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện điều nói lên một điều có ý nghĩa. +Các truyện kể. *Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa -Hoạt động trong nhóm. -HS nhận xét, bổ sung. -Bốn anh tài - Truyện cổ dân tộc Tày - Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa : trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu khây - Cẩu Khây, Nắm Tay đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nứơc, Móng Tay Đục Máng, Yêu tinh, Bà lão chăn bò - Anh hùng lao động Trần đại Nghĩa - Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam - Ca ngợi anh hùng Trần đại Nghĩa đã có nhũng cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước - Trần Đại Nghĩa - HS nghe ĐẠO ĐỨC – Tiết 28 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - KT: Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông( những quy định có liên quan tới học sinh). - KN: Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông . - TĐ: Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày. - Học sinh khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật giao thông. Biết đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. * Lấy cc1,2 – nx 9. II.Đồ dùng: - GV: Một số biển báo giao thông. Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. - HS: SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV nêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ của bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo” +Nêu các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về các hoạt động nhân đạo. -GV nhận xét. 2.BÀI MỚI: Giới thiệu bài: “Tôn trọng Luật giao thông” *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/40) -GV chia HS làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn. -GV kết luận: +Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ ) +Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi, ), nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng Luật giao thông) +Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/41) -GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực hiện đúng Luật giao thông? Vì sao? -GV mời một số nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc. -GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/42) -GV chia 7 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. -GV cho các nhóm đại diện trình bày kết quả và chất vấn lẫn nhau. -GV kết luận: Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người. Luật giao thông cần thực hiện ở mọi lúc mọi nơi. 3.Củng cố-Dặn dò: -Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo. -Các nhóm chuẩn bị bài tập 4- SGK/42: Hãy cùng các bạn tìm hiểu, nhận xét về việc thực hiện Luật giao thông ở địa phương mình và đưa ra một vài biện pháp để phòng chống tai nạn giao thông. -Một số HS thực hiện yêu cầu. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm tổ. -Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác bổ sung . -HS lắng nghe. -Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: * Bức tranh định nói về điều gì? * Những việc làm đó đã theo đúng luật giao thông chưa? * Nên làm thế nào thì đúng luật giao thông? - HS trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. -HS lắng nghe. -HS các nhóm thảo luận theo nhóm -HS dự đoán kết quả của từng tình huống. -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác bổ sung. -HS lắng nghe. -HS cả lớp thực hiện. TOÁN - Tiết 136 LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng : - KT: Nhận biết hình dạng và đặc điểm một số hình đã học . - KN: Biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật ; các công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi để tính tóan và giải tóan có liên quan. - Học sinh khá giỏi bài 4. II.Đồ dùng: GV: Phiếu học tập – bảng con. HS: SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm lại một số bài tập về tính diện tích hình thoi, đồng thời kiểm tra BT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Bài 1: Cho hs quan sát, đối chiếu hình vẽ SGK chọn câu trả lời theo yêu cầu bài tập . Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS đọc đề bài -HS làm vào vở -GV chữa bài – nhận xét Bài 2: -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào vở bài tập -HS nêu kết quả tìm được . -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm cách làm bài, nêu các đặc điểm của từng hình . -GV nhận xét và cho điểm. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học HS về nhà làm các bài 4 -2 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét – Lớp nhận xét bổ sung -HS nghe GV giới thiệu bài. -HS đọc bài - HS -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -Nhận xét -HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -HS nêu kết luận - 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm -HS thảo luận nhóm . –Nêu kết quả ; Lớp nhận xét, bổ sung - 2 HS lên bảng tính kết quả - HS nghe TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (Tiết 2) I. Mục tiêu: HS -Nghe- Viết đúng chính tả bài, trình bày đẹp đoạn văn miêu tả “Hoa giấy “( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để tả, kể hay giới thiệu. - HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả “( tốc độ trên 85 chữ/ 15 phút) II. Đồ dùng: - GV: 3 Giấy khổ to để 3 HS làm BT2 các ý ( a, b.c ) trên giấy. Tranh, ảnh minh họa cho đoạn văn ở BT1 - HS: SGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu tiết học, ghi bài lên bảng 2. Nghe - Viết chính tả (Hoa giấy ) -GV đọc bài “Hoa giấy”. Sau đó 1 HS đọc lại. HS theo dõi SGK – HS đọc thầm lại đoạn văn -GV nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn văn + Hướng dẫn HS viết từ khó -Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết – GV treo tranh : -Hỏi : Bài văn cho ta biết điều gì ? -HS gấp sách - Đọc chính tả cho HS viết. -Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả. + Đặt câu : -HS đọc yêu cầu BT2 – GV hỏi : + BT 2A yêu cầu đặt câu văn tương ứng với câu kể nào các em đã học ? .+ BT 2b yêu cầu đặt câu văn tương ứng với câu kể nào các em đã học? +BT 2c yêu cầu đặt câu văn tương ứng với câu kể nào các em đã học? - HS làm vào vở – phát phiếu cho 3 hs làm – gọi HS nêu kết quả . - HS dán phiếu đã làm lên bảng - GV và HS nhận xét . 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học, bài viết của hs – về nhà làm lại BT2. -Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và chuẩn bị bài sau. - HS nghe -1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. - HS đọc thầm - HS tìm và GV chốt lại. -Các tư øngữ : (Rực rỡ, trắng muốt, trinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát ,..) - Ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của loài Hoa giấy - HS viết bài. - HS đổi bài. soát lỗi. -1 HS đọc – lớp suy nghĩ trả lời a./Ai làm gì ? b/ Ai thế nào ? c/ Ai là gì ? -HS thực hiện theo Hd của GV . - Lớp nhận xét – chốt lời giải đúng - HS nghe TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (Tiết 3) I. Mục tiêu: Kiểm tra đọc - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút ). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn ... ố đó II.Đồ dùng: - GV: Sách giáo khoa, bảng con. - HS: Bảng con . III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi HS lên bảng làm bài 2,3 tiết 138, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: Bài 1: Yêu cầu hs đọc bài . -GV hỏi: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài . -GV chữa bài – nhận xét Bài 2: -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào vở -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học - HS về nhà làm bài tập 3,4- sgk. -2 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét – Lớp nhận xét bổ sung -HS đọc bài - HS trả lời -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 1 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở . -HS nêu kết quả Nhận xét . - HS nghe ĐỊA LÍ – Tiết 28 NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I.Mục tiêu: HS - Biết người kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. -Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng chế biến thuỷ sản. - HS khá, giỏi: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối, khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển. * Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp: Bộ phận- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng: GV: Bản đồ dân cư VN. HS: SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC : -Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung. -Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ). GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : Giới thiệu bài 1/.Dân cư tập trung khá đông đúc * Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp -GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung -GV yêu cầu HS quan sát hính 1 ,2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK. GV bổ sung thêm trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất . 2/.Hoạt động sản xuất của người dân *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp: -GV yêu cầu một số HS đọc ,ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất . -GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xúât tương ứng với các ảnh mà HS quan sát . Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng đánh bắt thủy sản Ngành khác -Mía -Lúa -Gia súc -Tôm -Cá -Muối -GV cho HS thi “Ai nhanh hôn” - Gv nhaän xeùt, tuyeân döông. -GV giaûi thích theâm -GV khaùi quaùt: Caùc hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân ôû huyeän duyeân haûi mieàn Trung maø HS ñaõ tìm hieåu, ña soá thuoäc ngaønh noâng – ngö nghieäp. GV ñaët caâu hoûi “Vì sao ngöôøi daân ôû ñaây laïi coù nhöõng hoaït ñoäng saûn xuaát naøy?” . -GV ñeà nghò HS ñoïc baûng: Teân ngaønh saûn xuaát vaø Moät soá ñieàu kieän caàn thieát ñeå saûn xuaát *GDMT: Maëc duø thieân nhieân thöôøng gaây baõo luït vaø khoâ haïn, ngöôøi daân mieàn Trung vaãn luoân khai thaùc caùc ñieàu kieän ñeå saûn xuaát ra nhieàu saûn phaåm phuïc vuï nhaân daân trong vuøng vaø caùc vuøng khaùc. 3.Cuûng coá - Daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi tieáp theo. - 2 HS traû lôøi. -HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. -HS laéng nghe . - HS nghe -HS quan saùt vaø traû lôøi . ( caàn nhaän xeùt ñöôïc trong aûnh phuï nöõ Kinh maëc aùo daøi, coå cao ;coøn phuï nöõ Chaêm maëc vaùy daøi, coù ñai thaét ngang vaø khaên choaøng ñaàu.) -HS ñoïc vaø noùi teân caùc hoaït ñoäng sx . -HS leân baûng ñieàn : + 4 HS thi ñieàn . -Cho 2 HS ñoïc laïi keát quaû laøm vieäc cuûa caùc baïn vaø nhaän xeùt. - HS nghe - HS traû lôøi - 2 HS - 1 soá HS trình baøy laàn löôït töøng ngaønh saûn xuaát (khoâng ñoïc theo SGK) vaø ñieàu kieän ñeå saûn xuaát töøng ngaønh. - HS nghe -HS nghe TOÁN - Tiết 140 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng : - Giải bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS khá giỏi bài 2, 4. II.Đồ dùng: - GV: Sách giáo khoa. - HS: Bảng con . III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi HS nêu các bước giải bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: Bài 1: - Yêu cầu hs đọc bài - GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm vào vở - GV chữa bài – nhận xét Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm cách ghép hình làm bài, nêu cách tính diện tích hình thoi -GV nhận xét và cho điểm. 3. Củng cố- dặn dò: -GV tổng kết giờ học - Về nhà làm bài tập 2,4 và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét – Lớp nhận xét bổ sung - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm bài . - 2 HS nêu các bước giải : +Vẽ sơ đồ +Tìm tổng số phần bằng nhau +Tìm số bé . +Tìm số lớn - HS trả lời -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS thảo luận theo nhóm đôi, trình bày cách làm. - HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe. KHOA HỌC – Tiết 56 ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiếp) I. Mục tiêu: HS Ôn tập về: - Các kiến thức nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát ; thí nghiệm ;bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học . II. Đồ dùng: - GV: Một số đồ dùng cho các thí nghiệm về nước, không khí âm thanh, ánh sáng nhiệt như : cốc, tuí ni lông, xi lanh, đèn, nhiệt kế,.. - HS: Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan đến nội dung trên. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: Vài HS nêu lại kiến thức đã học bài trước . 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: . * Hoạt động1: Trả lời các câu hỏi ôn tập -GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi 1-2 trang 110, và 3-4-5 trang 111SGK GV nhận xét chữa bài Kết luận : Như mục bạn cần biết SGK * Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn chứng minh được -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm trả lời trên phiếu ghi sẵn – bốc thăm và các nhóm chuẩn bị để trả lời . -Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận: gọi hs đọc Mục bạn cần biết * Hoạt động 3 : Triển lãm GV tổ chức cho hs trưng bày tranh ảnh đã chuẩn bị . Y/c nhóm giải thích , thuyết minh , GV và HS thống nhất tiêu chí đánh giá Y/C HS thực hành theo HD trang 112 SGK – rút ra kết luận 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS ôn lại các bài đã học, chuẩn bị bài sau . - 2 HS lên bảng trả lời – nhận xét - HS lắng nghe . -HS suy nghĩ làm vào vở . - 1-2 trình bày kết quả - Lớp nhận xét - Vài HS nêu kết luận SGK -HS lắng nghe . -HS bốc thăm thảo luận- đại diện nhóm trình bày kết quả . -HS cả lớp bổ sung . -HS đọc kết luận SGK - Các nhóm trình bày sảm phẩm và thuyết minh, giải thích về nội dung bức tranh của nhóm mình Lớp đánh giá – nhận xét . - HS nghe KĨ THUẬT – Tiết 28 LẮP CÁI ĐU ( tiết2 ) I.Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định. *Lấy cc3- nx 8. II.Đồ dùng: - GV: Mẫu cái đu lắp sẵn . - HS: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ của HS. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu. b)HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu . -GV gọi 1 số hs đọc ghi nhớ và nhắc hs quan sát hình trong SGK, nội dung của từng bước lắp. + Cho HS chọn các chi tiết để lắp cái đu -GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn . + Lắp từng bộ phận -Trong khi HS lắp, GV nhắc HS lưu ý: +Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu. +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ. +Vị trí của các vòng hãm. - Lắp cái đu: GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. -GV tổ chức HS theo cá nhân thực hành. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học - VN: chuẩn bị bài “Laép xe noâi” -Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp. -HS ñoïc ghi nhôù. -HS laéng nghe. -HS choïn ñuùng vaø ñuû caùc chi tieát. -HS quan saùt. - HS quan saùt hình – sgk. -HS laøm caù nhaân. -Kieåm tra söï chuyeån ñoäng cuûa caùi ñu. -HS tröng baøy saûn phaåm. -HS döïa vaøo tieâu chuaån treân ñeå ñaùnh giaù saûn phaåm. - HS thaùo caùc chi tieát vaø xeáp goïn gaøng vaøo trong hoäp. - HS nghe. Sinh hoạt lớp - TUẦN 28 I. Yêu cầu - Đánh giá các hoạt động tuần 27 phổ biến các hoạt động tuần 28. - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . - Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần. 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt. - Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành. - Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 2. Phổ biến kế hoạch tuần 29: - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới: + Về học tập. + Về lao động. + Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt. -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. - Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình. - Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua. - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. - Ghi nhớ những gì giáo viên dặn dò và chuẩn bị tiết học sau. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Hoạt động chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3 Tìm hiểu ngày thành lập Đoàn 26/3. Hái hoa dân chủ. Sinh hoạt văn nghệ.
Tài liệu đính kèm: