Giáo án các môn học Tuần 29 - Lớp 4

Giáo án các môn học Tuần 29 - Lớp 4

Tập đọc

Tieát 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA

I. Mục đích yêu cầu cần đạt:

 - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (TLCH thuộc lòng từ”Hôm sau .đất nước ta”.

II. Chuẩn bị:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 42 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học Tuần 29 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai, ngày 05 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Tieát 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
 	- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (TLCH thuộc lòng từ”Hôm sau.đất nước ta”.
II. Chuẩn bị:
 	 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KTBC:
 - Kiểm tra 2 HS.
 * Trên đường đi con chó thấy gì? Theo em, nó định làm gì?
 * Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
 - GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu bài ghi bảng.
 b. Luyện đọc:
 - GV chia đoạn.
 - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
 - Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái 
 - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 - Cho HS đọc: Cho HS quan sát tranh.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, nhất giọng ở các từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá,
 c). Tìm hiểu bài:
 ¶ Đoạn 1:
 - Cho HS đọc.
 * Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1.
 ¶ Đoạn 2:
 - Cho HS đọc đoạn 2.
 * Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa.
 ¶ Đoạn 3:
 - Cho HS đọc.
 * Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa?
 * Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
 * Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên?
 * Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
* Nêu nội dung bài.
 d). Đọc diễn cảm:
 - Cho HS đọc nối tiếp.
 - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn.
 - Cho HS thi đọc diễn cảm.
 - GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay.
 - Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng.
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà HTL.
- 1 HS đọc đoạn 1 + 2 bài Con sẻ.
* Con chó thấy một con sẻ non núp vàng óng rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi lại gần 
- 1 HS đọc đoạn 3 + 4.
* Vì con sẻ tuy bé nhỏ nhưng nó rất dũng cảm bảo vệ con 
- HS lắng nghe.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
- HS luyện đọc từ.
- 1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.
- Từng cặp HS luyện đọc 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
* Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá  liễu rũ.
- 1 HS đọc thầm đoạn 2.
* Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu:nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí 
- HS đọc thầm đoạn 3.
* Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi  hiếm quý.
* HS phát biểu tự do. Các em có thể nêu những chi tiết khác nhau.
* Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa.
* Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa.
* Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cả lớp luyện đọc đoạn 1.
-3 HS thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
-HS HTL từ “Hôm sau  hết”.
- HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học.
- Xem trước nội dung bài CT tuần 30.
***************************************
Kể chuyện
Tiết 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
 	 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng một cách rõ ràng, đủ ý (BT1).
 - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. (BT2).
 - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
 	 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
 * GV kể lần 1:
 - GV kể lần 1 (không chỉ tranh).
 * GV kể lần 2:
 - Kể lần 2 kết hợp với chỉ tranh.
 c. Bài tập:
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2.
 - Cho HS kể chuyện theo nhóm.
 - Cho HS thi kể.
 - GV nhận xét + bình chọn HS kể hay nhất.
 - GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện.
 4. Củng cố, dặn dò:
 * Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của ngựa trắng?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe GV kể.
- HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Mỗi nhóm 3 hS, mỗi HS kể theo 2 tranh. Sau đó mỗi em kể cả chuyện trong nhóm.
- 5 HS lên thi kể từng đoạn.
- 2 HS lên thi kể cả câu chuyện. Sau khi kể xong, HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
* Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
* Có thể sử dụng câu tục ngữ:
Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn 
- Lớp nhận xét.
***************************************************
Toán
Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
II. Chuẩn bị:
Nếu còn thời gian cho HS làm BT 2, BT 5 tại lớp.
Bài 5: 
GV, lớp nhận xét.
Tổng hai số
72
120
45
Tỉ số của hai số
Số bé
12
15
18
Số lớn
60
105
27
- HS nêu yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
64 : 2 = 32 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là;
(32 + 8) : 2 = 20 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
32 – 20 = 12 (m)
 Đáp số: Chiều rộng: 12m
 Chiều dài: 20m
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm BT 2 của tiết 140.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 -Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
 b. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1: a, b:
 -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
 - GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
 Bài 3
 - Gọi HS đọc đề bài toán.
 +Bài toán thuộc dạng toán gì?
 +Tổng của hai số là bao nhiêu?
 +Hãy tìm tỉ số của hai số. 
 - Yêu cầu HS làm bài.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 - GV, lớp nhận xét
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 2 = 3 (phần)
 Số bạn trai là:
12 : 3 x 1 = 4 (bạn)
 Số bạn gái là:
12 – 4 = 8 (bạn)
 Đáp số: 4 bạn trai; 8 bạn gái
- HS lắng nghe. 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) Tỉ số 
b) Tỉ số 
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
+ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số ...
+ Tổng của hai số là 1080.
+ Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là:
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là:
1080 – 135 = 945
 Đáp số: Số thứ nhất: 135
 Số thứ hai: 945
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
125 – 50 = 75 (m)
 Đáp số: Chiều rộng: 50m
 Chiều dài: 75m
***********************************************
Thứ ba, ngày 06 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 57:LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt(BT1,2).
- Bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu(BT3).
II. Chuẩn bị:
 	- Một vài tờ giấy trắng khổ rộng.
 	- Một số tin cắt từ báo Nhi đồng, báo Thiếu niên tiền phong.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KTBC:
a. Giới thiệu bài:	
 -GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
b. Hướng dẫn làm bài tập
 * Bài tập 1 + 2:
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2.
 - GV giao việc:
 Các em sẽ tóm tắt 2 trong 2 bản tin trong SGK. Để các em có thể chọn loại tin nào, GV mời các em quan sát 2 bức tranh trên bảng (GV treo 2 bức tranh trong SGK phóng to) lên bảng lớp. Tóm tắt xong, các em nhớ đặt tên cho bản tin.
 - Cho HS làm bài: GV phát giấy khổ rộng cho 2 HS làm bài. 1 em tóm tắt bản tin a, một em tóm tắt bản tin b.
 - Cho HS trình bày kết quả tóm tắt.
- GV nhận xét + khen những HS tóm tắt hay, đặt tên cho bản tin hấp dẫn.
 * Bài tập 3:
 - Cho HS đọc yêu cầu BT3.
 - GV giao việc:
 Các em đã đọc tin trên báo. Nhiệm vụ của các em bây giờ là tóm tắt tin đã đọc bằng một vài câu.
 - Cho HS giới thiệu về những bản tin mình đã sưu tầm được.
 - Cho HS làm việc: GV có thể phát một số bản tin cho những HS không có bản tin. GV phát giấy trắng cho 3 HS.
 - Cho HS trình bày bản tóm tắt của mình.
 - GV nhận xét 
 - Khen những HS tóm tắt hay.
4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS quan sát một vật nuôi trong nhà mang đến lớp tranh, ảnh về vật nuôi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to yêu cầu, 2 HS nối tiếp đọc ý a, b.
- HS quan sát tranh.
- 2 HS làm bài vào giấy, HS còn lại tóm tắt vào vở, VBT.
- Một số HS lần lượt đọc bản tóm tắt của mình.
- 2 HS tóm tắt vào giấy lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS lần lượt đọc bản tin mình đã sưu tầm được.
- HS đọc bản tin và tóm tắt.
- 3 HS tóm tắt vào giấy.
- Một số HS đọc bản tóm tắt của mình.
- 3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
**********************************
Lịch sử
Tiết 29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)
I. Mục đích yêu cầu cần đạt: 
 	 - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
 	+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long. Nguyễn  ...  nào được gọi là du lịch?
 * Theo em thám hiểm là gì?
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS hoạt động:
 - Cho HS đọc yêu cầu BT1 + 2 + 3 + 4.
 * Tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẫu chuyện đã đọc.
 * Em hãy nêu nhận xét về cách nêu yêu cầu của 2 bạn Hùng và Hoa.
 -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 +Các câu: nêu yêu cầu, đề nghị có trong mẫu chuyện.
 +Nhận xét về cách nói của Hùng và Hoa.
 * Bài tập 4:
 - Cho HS đọc yêu cầu BT4.
 - GV giao việc.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS phát biểu.
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 c. Ghi nhớ:
 - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
 - GV có thể chốt lại một lần nội dung ghi nhớ + dặn HS học thuộc ghi nhớ.
 d.. Phần luyện tập:
 * Bài tập 1:
 - Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 - GV giao việc.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày ý kiến.
 - GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
 + Ý b: Lan ơi, cho tớ mượn cái bút!
 + Ý c: Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không?
 * Bài tập 2:
 - Cách tiến hành như BT1.
 - Lời giải đúng: Cách trả lời b, c, d là cách trả lời đúng. Ý c, d là cách trả lời hay hơn.
 * Bài tập 3:
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 - GV giao việc.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày.
 - GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
 * Bài tập 4 :
 - Cho HS đọc yêu cầu BT4.
 - GV giao việc.
 - Cho HS làm bài: GV phát giấy cho 3 HS.
 - Cho HS trình bày kết quả.
 - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, viết vào vở 4 câu khiến.
* Đi du lịch là hoạt động đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
* Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
- HS đọc thầm mẩu chuyện.
- HS lần lượt phát biểu.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS suy nghĩ, tìm câu trả lời.
- HS lần lượt phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.
- HS đọc 3 câu a, b, c và chọn ra câu nói đúng, lịch sự.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- HS đánh dấu lời giải đúng vào VBT.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc các cặp câu khiến.
- HS so sánh các cặp câu khiến.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- HS đánh dấu các câu nói thể hiện sự lịch sự trong SGK.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- 3 HS làm bài vào giấy. 
- HS còn lại làm bài vào giấy nháp.
- 3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
*********************************************
Toán 
Tiết 145: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
 	- Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
II. Chuẩn bị:
Nếu còn thời gian cho HS làm BT 1, BT 3 tại lớp.
BT1:
- GV, lớp nhận xét.
BT3:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính số ki-lô-gam gạo mỗi loại ta làm như thế nào?
- Làm thế nào để tính được số ki-lô-gam gạo?
- GV, lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm vào SGK, 2 HS lên bảng
Hiệu hai số
Tỉ số của hai số
Số bé
Số lớn
15
30
45
36
12
48
- 1 HS nêu yêu cầu bài toán.
- HS trả lời
Bài giải
 Tổng số túi gạo là:
10 + 12 = 22 (túi)
 Mỗi túi gạo nặng là:
220 : 22 = 10 (kg)
 Số gạo nếp nặng là:
10 x 10 = 100 (kg)
 Số gạo tẻ nặng là:
12 x 10 = 120 (kg)
 Đáp số: Gạo nếp: 100kg;
 Gạo tẻ: 120kg.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KTBC:
 - GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT 2 luyện tập tiết 144.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 - Nêu yêu cầu giờ học
 b. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 2
 - Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 - Yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số.
 - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài.
 - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 - Bài toán thuộc dạng toán gì?
 - Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 - GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài.
 - Gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp và chữa bài.
4. Củng cố – Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Theo sô ñoá, hieäu soá phaàn baèng nhau laø:
5 – 4 = 1 (phaàn)
Soá thöù nhaát laø:
60 : 4 = 15
Soá thöù hai laø:
15 + 60 = 75
 Ñaùp soá: I: 15; II. 75
- HS nêu yêu cầu bài
- Tỉ số là 
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
10 – 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là:
730 : 9 = 82
Số thứ nhất là:
738 + 82 = 820
 Đáp số: Số thứ nhất: 820;
 Số thứ 2: 82.
- HS nêu yêu cầu bài toán.
- Bài toán thuộc dạng “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số.
- Vẽ sơ đồ minh họa
- Tìm tổng số phần bằng nhau.
- Tính độ dài mỗi đoạn đường.
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 5 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là:
840 : 8 x 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là:
840 – 315 = 525 (m)
 Đáp số:
 Đoạn đường đầu: 315m;
 Đoạn đường sau: 525m.
********************************************************
Khoa học
Tiết 58: NHU CẦU VỀ NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I.Mục đích yêu cầu cần đạt:
 	 - Hiểu mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
 - Kể được một số loài cây thuộc họ ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn.
 - Ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt.
II. Chuẩn bị:
 - HS sưu tầm tranh, ảnh, cây thật về những cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
 - Hình minh hoạ trang 116, 117 SGK.
 	 - Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
 + Thực vật cần gì để sống?
 + Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
b. Hướng dẫn HS hoạt động.
 * Hoạt động 1: Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau
- Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh, cây thật của HS.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4.
- Phát giấy khổ to và bút dạ cho HS.
- Yêu cầu: Phân loại tranh, ảnh về các loại cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.
- Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết, ham đọc sách để biết được những loài cây lạ.
+ Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116 SGK.
- GV kết luận.
 * Hoạt động 2:Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117, SGK và trả lời câu hỏi.
 + Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? 
 + Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều 
nước?
 + Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại làm nhiều nước?
+ Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau?
 + Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào?
- GV kết luận.
 * Hoạt động 3: Trò chơi “Về nhà”
 Cách tiến hành:
 - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5 đại diện tham gia.
- GV phát cho HS cầm tấm thẻ ghi: bèo, xương rồng, rau rệu, ráy, rau cỏ bợ, rau muống, dừa, cỏ, bóng nước, thuốc bỏng, dương xỉ, hành, rau rút, đước, chàm, và 3 HS cầm các tấm thẻ ghi: ưa nước, ưa khô hạn, ưa ẩm.
- Khi GV hô: “Về nhà, về nhà”, tất cả các HS tham gia chơi mới được lật thẻ lại xem tên mình là cây gì và chạy về đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi mình ưa sống.
- Cùng HS tổng kết trò chơi. Đội nào cứ 1 bạn đúng tính 5 điểm, sai trừ 1 điểm.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 117, SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lên trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
- HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
- Cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng. Giới thiệu với cả lớp loài cây mà nhóm mình sưu tầm được. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 + Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống được trên cạn, vừa sống được ở dưới nước.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt.
+ Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt.
­ Cây ngô: Lúc ngô nẩy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến bắt đầu vào hạt thì không cầng nước.
­ Cây rau cải: rau xà lách; su hào cần phải có nước thường xuyên.
­ Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến lúc quả chín, cây cần ít nước hơn.
­ Cây mía từ khi trồng ngọn cũng cần tưới nước thường xuyên, đến khi mía bắt đầu có đốt và lên luống thì không cần tưới nước nữa 
+ Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới nhiều nước cho cây.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu 
- HS đọc
********************************************************
SINH HOẠT TUẦN 29
I. Muïc tieâu:
- Ñaùnh giaù keát quaû hoaït ñoäng tuaàn 29.
- Noäi dung, keá hoaïch tuaàn 30.
II. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc: 
1. OÅn ñònh toå chöùc.
- Yeâu caàu caû lôùp haùt baøi do caùc em thích.
2. Nhaän xeùt chung tuaàn qua.
* Ñaùnh giaù coâng taùc tuaàn 29:
- Yeâu caàu caùc toå baùo caùo keát quaû hoïc taäp vaø coâng taùc khaùc trong tuaàn.
- Yeâu caàu lôùp tröôûng baùo caùo tình hình chung caû lôùp.
- Nhaän xeùt ñaùnh giaù chung hoaït ñoäng tuaàn 29. Khen nhöõng em coù tinh thaàn hoïc taäp toát vaø nhöõng em coù coá gaéng ñaùng keå ñoàng thôøi nhaéc nhôû nhöõng em coøn vi phaïm (khoâng laøm baøi, queân ñoà duøng hoïc taäp )
- Nhaän xeùt chung.
3. Keá hoaïch tuaàn 30: 
- Tieáp tuïc thi ñua chaêm soùc caây vaø hoa theo khu vöïc quy ñònh.
- Thöïc hieän ñuùng quy cheá lôùp hoïc. 
4. Cuûng coá, daën doø:
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
 Toå tröôûng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 29 V.doc