TậP ĐọC
NHữNG HạT THóC GIốNG
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Chú ý đọc đúng sững sờ,dõng dạc.Đọc phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngội chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ trong SGK,đoạn văn cần hướng dẫn đọc
III- Các hoạt động dạy học:
TUẦN 5 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 TËP §äC NH÷NG H¹T THãC GIèNG I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Chú ý đọc đúng sững sờ,dõng dạc.Đọc phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện. - Hiểu ND: Ca ngội chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ trong SGK,đoạn văn cần hướng dẫn đọc III- Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đọc thuộc lòng bài “ Tre Việt Nam” B. Bài mới: 1,Giới thiệu 2,Hướng đẫn đọc kết hợp tìm hiểu bài GV hướng đẫn đọc nối tiếp đoạn: Đoạn 1: từ đầu.......bị trừng phạt Đoạn 2: tiếp...........nảy mầm được Đoạn 3: tiếp...........của ta Đoạn 4: còn lại Hướng dẫn đọc từ khó, câu khó Vua ra lệnh phát cho mỗi người một thúng thóc về gieo trồng/ và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất/ sẽ được truyền ngôi,ai không có thóc nộp/sẽ bị trừng phạt. HD đọc kết hợp giãi nghĩa từ Hướng dẫn dọc cả bài GVđọc mẫu b) Tìm hiểu bài:yêu cầu hs đọc thầm + trả lời câu hỏi : -Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực? -Theo em thóc luộc chín có còn nảy mầm không? -Theo lện vua, chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao? - Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi ngườI làm gì? Chôm làm gì? - Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? - Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? - Theo em vì sao người trung thực lại là người đáng quí? c) Đọc diễn cảm: -Yêu cầu hs đọc nối tiếp4 đoạn tìm giọng đọc thích hợp cho bài,đoạn - gv nhận xét hướng dẫn bổ sung HD luyện đọc phân vai đoạn 2,3 3. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? GV chốt ND: Ca ngội chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật - Nhận xét giờ học, về ôn lại bài chuÈn bÞ bµi sau - 2 h/s đọc thuộc lòng bu tre Việt Nam. - Trả lời câu hỏi 2 và nội dung bài. - HS lắng nghe nhận xét -HS lắng nghe - Đọc tiếp nối 2 lượt kết hợp luyện đọc từ khó,câu khó -đọc lượt 3+ giãi nghìa từ -luyện đọc trong nhóm -HS lắng nghe -HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi -Phát cho mỗi người một thúng thóc đã luộc kĩ - Không nảy mầm được nữa. -Chú dốc sức gieo trồng nhưng thóc không nãy mầm - Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho vua, Chôm không có thóc, thần thật tâu với vua: Tâu Bệ hạ con không làm sao cho thóc nảy mầm được) -Mọi người sợ còn Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt - Mọi người sững sờ ngạc nhiên -Vì người trung thực dám nói lên sự thật baỏ vệ công bằng - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn, nhận xét. - Đọc diễn cảm đoạn 2,3 theo cách phân vai -hs nêu -vài hs nêu lại LÞch sö Níc ta díi ¸ch ®« hé cña c¸c triÒu ®¹i pk ph¬ng b¾c I - Mục tiêu:HS - Biết từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. -Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại PKPB và sự vùng lên đấu tranh của ND ta II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy học Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A,Kiểm tra -Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? -Những thành tựu nổi bật của người dân Âu Lạc là gì? B, Bài mới 1,Giới thiệu:Từ năm 179 TCN nước Âu Lạc rơi vào tay của Triệu Đà sau đó là các triều đại PKPB khác. Cuộc sống của ND ta dưới các triều đại đó như thế nào?Họ đã phản ứng ra sao chúng ta cùng tìm hiểu 2,Hướng dẫn hoạt động HĐ1: Làm việc nhóm 4 Yêu cầu HS đọc thông tin sgk hoàn thành bảng - bảng (phiếu làm sẳn)để trống cột 2,3 để so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. Thời gian các mặt Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938 Chủ quyền Là một nước độc lập Trở thành quận huyện của phong kiến phương Bắc Kinh tế Độc lập và tự chủ Bị phụ thuộc Văn hoá Có phong tục tập quán riêng Phải theo phong tục người Hán, nhưng nhân dân ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc -Yêu cầu cấc nhóm báo cáo,gv chốt lại kết quả đúng GV kết luận:Từ 179 TCN đến năm 938 nước ta rơi vào tay đô hộ của bọn PKPB. Từ một nước độc lập có chủ quyền nước ta trở thành một nước phụ thuộc.Không chịu khuất phục ND ta liên tiếp đứng lên làm các cuộc K/n HĐ2: Làm việc nhóm đôi. - Đưa bảng thống kê (phiếu học tập) cột Các cuộc khởi nghĩa còn để trống. Thời gian Các cuộc khởi nghĩa Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu Năm 542 Khởi nghĩa Lý Bí Năm 550 Kh/nghĩa Triệu Quang Phục Năm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Năm 766 Khởi nghĩa Phùng Hưng Năm 905 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Năm 931 Kh/nghĩa Dương Đình Nghệ Năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng 3.Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại toàn bài - Nhận xét giờ học. - Ôn lại bài, chuẩn bị cho bài học sau -2 HS trả lời - Lắng nghe giới thiệu bài - HS đọc đoạn 1: Từ đầu đến theo luật pháp của người Hán. Thảo luận - Điền vào phiếu HT dưới đây. - Báo cáo kết quả trước lớp Thời gian các mặt Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938 - Đọc đoạn còn lại thảo luận. - Điền nội dung vào bảng - Báo cáo kết quả, bổ sung. Thời gian Các cuộc khởi nghĩa Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 766 Năm 905 Năm 931 Năm 938 Nêu ghi nhớ SGK 2 em Về nhà học thuộc ghi nhớ To¸n LuyÖn tËp I - Mục tiêu:gióp hs - Củng cố về nhận biết số ngày cña từng tháng trong n¨m,cña n¨m nhuËn vµ n¨m kh«ng nhuËn -chuyÓn ®æi ®îc ®¬n vÞ ®o gi÷a ngµy ,giê,phót,gi©y -X¸c ®Þnh ®îc mét n¨m cho tríc thuéc thÕ kØ nµo II- Đồ dùng dạy học: III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập, kiểm tra vở bài tập B.Bài mới: 1,Giới thiệu: GV nêu mục đích YC giờ học 2,Hướng dẫn luyện tập Bài 1: yêu cầu HS làm nêu miệng kết quả a) Nhắc lại cách nhớ số ngày trong tháng trên bàn tay. - Nhận xét, bổ sung Bài 2: yêu cầu hs đọc bài ,làm bài cá nhân sau đó 3 HS lên chữa bài -Hướng dẫn cách làm một số câu: ngày = ...giờ Tính như sau :1 ngày= 24 giờ, tìm giờ lấy 24 giờ chia cho 3 bằng 8 giờ Bài 3: Yêu cầu hs hoạt động nhóm đôi hoàn thành bài -HD:năm 1789 gồm1700 năm + 89 năm =17 TK+1 TK= 18 TK nên năm 1789 thuộc TK thứ 18 b, 1980 – 600 = 1380 (TK XIV) - Cùng lớp nhận xét. Bài 4: yêu cầu hs đọc kĩ bài toán. - Hướng dẫn học sinh làm bài. 1/4 phút = ? giây 1/5 phút = ? giây So sánh: 1/4 phút với 1/5 phút sau đó tìm hiệu rồi kết luận 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về ôn lại bài.,làm bài5 - 2 HS chữa bài tập ở nhà 2c,bài 3 - Đọc yêu cầu câu a,b, làm bài, trình bày trước lớp HS khác nhận xét bổ sung- a, Tháng 31 ngày: T 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. - Tháng 30 ngày: Th 4, 6, 9, 11 - Tháng 28 hoặc 29 ngày: Tháng 2 b, Năm không nhuận có 365 ngày Năm nhuận có 366 ngày - HS tự làm bài rồi chữa bài theo từng cột - HS khác nhận xét - Thảo luận làm bài theo nhóm đôi vào phiếu HT. - Trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu bài tập, làm vào vở cá nhân.chữa bài Bài giải phút =15 giây phút = 12 giây Ta có: 12 giây < 15 giây Vậy Bình chạy nhanh hơn và chạy nhanh hơn là: 15 - 12 = 3 ( giây) Đáp số: 3 giây Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2010 To¸n T×m sè trung b×nh céng I- Mục tiêu: - Giúp học sinh có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tím số trung bình cộng của nhiều số. II- Đồ dùng dạy học: Sử dụng hình vẽ SGK. III- Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập số 5, kiểm tra vở BT B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: Tìm số trung bình cộng GV ghi bài toán lên bảng yêu cầu hs đọc đề bài -Yêu cầu hs giải - Ghi bảng: ( 6 + 4) : 2 = 5. GV giới thiệu: 5 là số trung bình cộng của hai số 6 và 4 Ta nói trung bình mỗi can có 5 lít - Muốn tìm trung bình cộng của hai số 6 và 4 ta làm thế nào ? - Giới thiệu bài toán2 Số HS của 3 lớp lần lượt là 25 HS,27 HS,32 HS.Hỏi TB mỗi lớp có bao nhiêu HS? Yêu cầu HS giải -Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào? 2,Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS nêu đề bài giải ở bảng con sau đó chữa bài . Bài 2: Gọi HS nêu đề toán Để tìm được TB mỗi em cân nặng bao nhiêu kg em cần tiến hành tính như thế nào? - Nhận xét. Bài 3:Yêu cầu HS tính rồi nêu kết quả - Cùng lớp nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại qui tắc vừa học - Về nhà ôn lại bài ,làm bài tập ở vở - Học sinh lên chữa bài tập. Các HS khác đặt vở BT lên bàn. - HS lắng nghe giới thiệu bài - Đọc thầm bài toán 1 và quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung bài toán Bài giải Số lít dầu rót đều vào mỗi can là (6 + 4) : 2 = 5 (l) Đáp số : 5 lít - Tìm số trung bình cộng của hai số 4 và 6 ta tính tổng của hai số rồi chia cho 2 - Phát biểu. Bài giải Trung bình mỗi lớp có (25+ 27+ 32): 3 = 28(học sinh) Đáp số: 28 học sinh - HS nêu - Nêu yêu cầu,làm bài ở bảng con - Nêu bài toán, tìm hiểu đề bài, tóm tắt và giải ở vở. Bài giải: Cả bốn em cân nặng là. 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg). Trung bình mỗi em cân nặng là: 148 : 4 = 37 (kg). Đáp số: 37 kg. - Nhận xét bổ sung - Đọc yêu cầu giải nhanh. - Nhận xét, bổ sung mÜ thuËt thêng thøc mÜ thuËt xem tranh d©n đ/c Vinh dạy chÝnh t¶ (nghe viết) nh÷ng h¹t thãc gièng I - Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Những hạt thóc giống. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng vần dễ lẫn: en / eng. II- Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, 3 phiếu ghi BT 2b. Vở bài tập III - Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A, Kiểm tra bài cũ: - GV đọc:rạo rực, giao hàng, con dao B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu : gv nêu mục đích yêu cầu giờ học 2,Hướng dẫn học sinh nghe - viết: - Đọc bài chính tả. -Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? -Tìm những từ dễ viết sai tập viết ra nháp - Đọc cho học sinh ghi. - Đọc cho học sinh soát lỗi. - Thu chấm 8 bài. - Nhận xét chung. 3, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2b: yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn điền chữ còn thiếu - Cùng lớp nhận xét . Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu bài,thảo luận nhóm 4 thi làm bài đúng nhanh - Cùng lớp nhận xét, chữa bài. a,Con nòng nọc b,Chim én 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học thuộc hai câu đố. - 3 em viết trên bảng, lớp làm vào bảng con các từ ngũ bắt đầu r / d / gi. -hs lắng nghe - Theo dõi và đọc thầm. - Chọn người trung thực để truyền ngôi -HS thực hiện luyện viết vào nháp - Nghe - viết chính tả. - ... g dạy học chính 1. Ôn định lớp 2.Kiểm tra dụng cụ học sinh 3. Bài mới: Giải thích bài ghi đề mục -2 mục sinh * Hoạt động 1 -HD HS qsát và nhận xét - Khâu thường: khâu tới, khâu luôn -Qsát trái phải của mũi khâu -GV bổ sung ( mặt trái và mặt phải khâu thường hình 3a,b giống nhau) - Thế nào là khâu thường? -Ghi nhớ ở hoạt động 1 * Hoạt động 2: Thao tác kỹ thuật a. Thực hiện khâu theo cơ bản - Qsát hình 1 SGK cách cầm vải cầm kim -GV nhận xét hướng dẫn theo SGK -Cách lên xuống kim thao tác - HD qsát hình 2a,b luôn - Gv uốn nắn động tác : HD cách cầm - HS lên bảng thực hiện vải, kim và an toàn trong lao động b. T hao tác kỹ tuật khâu thường - Treo tranh qui trình -Qsát nêu các bước tiến hành -HD HS vạchđường khâu( 2 cách) Qsát hình 4 cách vạchđường dấu -Gọi hs - Đọc ndung phần mục 2 qsát hình 5a,b,c - GV hướng dẫn 2 lần thao tác lần 1 chậm, giải thích, lần 2 nhanh để hs hiểu - Cuối đường khâu cần làm gì? -Nút chỉ ở cuối đường khâu - Gọi hs đọc phần ghi nhớ ( dùng kéo cách chỉ) - Cho hs tực hành trên giấy ô li Đạo đức: BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1) I - Mục tiêu: - Nhận thức được các em có quyền có kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình và ở nhà trường. - Biết tôn trọng ý kiến của những ngườI khác. II - Tài liệu và phương tiện: - Một vài bức tranh dùng cho hoạt động khởi động. - Mõi em có 3 tấm bìa màu trắng, màu xanh, màu đỏ. III - Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc ghi nhớ bài học trước 3. Dạy bài mới: a) Khởi động: Trò chơi diễn tả. * Cách chơi: - Chia 2 nhóm, giao việc mỗi nhóm. * Thảo luận: Ý kiến của cả nhóm về đồ vật bức tranh có giống nhau không ? b) HĐ1: Thảo luận nhóm (câu 1 và 2 trang 9 SGK). - Chia thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ. - Kết luận. c) HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập1). - Kết luận. d) HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT2). - Phổ biến học sinh cách bày tỏ thái độ thông qua các thẻ. - Nêu từng ý. - Giải thích lí do. - Kết luận: Các ý kiến (a), (b), (c), (d) là đúng. Ý kiến (đ) là sai e) Hoạt động tiếp nối: - Thực hiện yêu cầu bài tập 4. - Học sinh tập tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa. 4.Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học -Hai em đọc ghi nhớ. - Ngồi thành vòng tròn, cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát, và nêu nhận xét. - Thảo luận, đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung. -- - Nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi, trình bày, các nhóm khác nhận xét. - Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước. -Thảo luận chung cả lớp. - 2 em đọc ghi nhớ. - Ghi bài Địa lí: TRUNG DU BẮC BỘ I - Mục tiêu: - Học sinh biết mô tả trung du Bắc Bộ. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. II - Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính, tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ. III - Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ôn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: 3 - Dạy bài mới: a. Vùng đồi với đỉnh tròn, hình thoải: * Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi. - Treo biểu t về vùng trung du Bắc Bộ, đọc mục 1 và quan s tranh để trả lời câu hỏi sau: + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng? +Các đồi ở đây như thế nào? +Mô tả sơ lược vùng trung du? +Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ? b.Chè và cây ăn quả ở trung du: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Dựa vào kênh hình, kênh chữ ở mục 2 SGK, thảo luận câu hỏi sau: + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? +Hình 1, 2 cho biết những cây nào có trồng ở Thái Nguyên và Bắc Giang ? +Xác đ vị trí của hai địa ph này trên bản đồ? +Em biết gì về chè Thái Nguyên? +Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì? +Quan sát hình 3 nêu quy trình chế biến chè? Nhận xét, sửa chữa. c. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp: * Hoạt động 3: Thực hiện nhóm. + Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc? + Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? Cùng lớp nhận xét, bổ sung. - Liên hệ thực tế giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. -Về ôn lại bài, chuẩn bị cho bài sau. -Học sinh đọc kết luận bài học trước. -Trình bày kết quả thảo luận, bổ sung. - Vùng đồi. -Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp -Chỉ các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang trên bản đồ-những tỉnh có vùng đồi trung du. -Hs thảo luận nhóm đôi, trả lờI câu hỏi. -Chè, cây ăn quả như vãi Thiều - Chè - Hai HS lên chỉ trên bản đồ - Rất ngon -Trồng rừng như Keo, Trẩu, SởCây ăn quả -Hái chè – Phân loại chè – Vò, sấy khô – Thành phẩm chè - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. - HS lắng nghe Thể dục: QUAY SAU ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI,VÒNG TRÁI ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI ,VÒNG TRÁI,ĐỨNG LẠI – TRÒ CHƠI ;BỎ KHĂN I – Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỉ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi “ Bỏ khăn”, học sinh biết cách chơi, nhanh nhẹn, đúng luật, chơi nhiệt tình. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ, an toàn. - Phương tiện: 1 còi, khăn. III - Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu:. - Ổn định tổ chức, chấn chỉnh đội ngũ, phổ biến yêu cầu, nhiệm giờ học. -Trò chơi khởi động. 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ: * Ôn quay sau, đi vòng phải, vòng trái, đứng lại đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Điều khiển học sinh tập. - Quan sát sửa sai. - Nhận xét, biểu dương thi đua. b) Trò chơi vận động. - Giới thiệu trò chơi bỏ khăn, giải thích cách chơi và luật chơi. - Hướng dẫn cách chơi Quan sát, hướng dẫn thêm nhận xét, biểu dương tích cực. 3. Phần kết thúc Hệ thống bài học. Động tác thả lỏng, điều hoà Nhận xét, đánh giá giờ học, giao bài tập về nhà. - Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. - Chạy quanh sân (200-300 m). * Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. - Tập luyện theo tổ. (tổ trưởng) - Tập luyện theo lớp (lớp trưởng) - Tập hợp, trình diễn. - Chú ý lắng nghe Một số em làm mẫu Tiến hành chơi thử Chơi chính thức. - Lắng nghe - Làm động tá thả lỏng - Học sinh hát 1 bài. - Thực hiện Khoa học: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN. I - Mục tiêu: Học sinh giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày. Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. II - Đồ dùng dạy học: Một số rau quả cả tươi và héo. Một số vỏ đồ hộp. III - Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ôn định lớp 2 - Kiểm tra bài cũ: 3 - Bài mới: a) HĐ1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín. * Mục tiêu: HS biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS xem sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào trong 1 tháng đối với người lớn. - Điều khiển cả lớp trả lời câu hỏi: + Kể tên một số loại rau quả em vẫn ăn hằng ngày ? + Nêu ích lợi của việc ăn rau quả ? - Kết luận. b) HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn. * Mục tiêu: Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. * Cách tiến hành: - Gợi ý: Đọc mục 1 Bạn cần biết và kết hợp quan sát hình 3,4 để thảo luận - Kết luận về thực phẩm sạch và an toàn. c) HĐ3: Thảo luận các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. * Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. * Cách tiến hành: - Chia 4 nhóm thảo luận câu hỏi. - Cùng các nhóm nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn để chuẩn bị cho tiết học sau. -HS đọc kết luận bài trước. -Cả rau và quả chín cần được ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo. - HS n êu -Có đủ vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ rất cần cho cơ thể, chống táo bón. -Thực hiện nhóm đôi, trả lời câu hỏi 1 trang 23/SGK. Trình bày kết quả làm việc. -Thực hiện thảo luận, trình bày kết quả. Ghi b ài Luyện từ và câu: DANH TỪ. I - Mục đích, yêu cầu: - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). - Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm. - Biết đặt câu với danh từ. II - Đồ dùng dạy - học: - Phiếu viết nội dung BT1,2 (phần nhận xét). - Tranh, ảnh về một số sự vật có trong đoạn thơ (phần nhận xét). - Phiếu ghi nội dung bài tập1 (phần luyện tập). III - Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-¤n ®Þnh líp 2 - Kiểm tra bài cũ: 3- Dạy bài mới: -. Phần nhận xét: * Bài tập1: - Phát phiếu, hướng dẫn đọc từng câu, gạch dưới các từ chỉ sự việc trong từng câu. - Cùng lớp nhận xét. * Bài tập2: (Cách thực hiện như bài1). - Giải thích thêm: + Danh từ chỉ khái niệm: biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người, không c-ó hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn, được. + Danh từ chỉ đơn vị: biểu thị những đơn vị được dùng để tính đếm sự vật. - Phần ghi nhớ: - Ghi nhớ (SGK) - Phần luyện tập: Bài tập1 - Đính phiếu, gọi 3 em lên làm, - Cùng lớp nhận xét, chốt lại. Bài tập2: Cùng lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về tìm các danh từ chỉ đơn vị, hiện tượng tự nhiên, các khái niệm gần gũi. - 2 em làm bài tập 1 và 2. - Đọc nội dung BT1, lớp đọc thầm. - làm việc theo nhóm 2 - Thảo luận, trình bày. - Nhận xét - Thức hiện như bài một. - HS lắng nghe - Tự nêu định nghĩa danh từ, 3 em đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu bài, viết vào vở những danh từ chỉ khái niệm. trình bày kết quả. - Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp, tiếp nối nhau đặt câu với những danh từ chỉ khái niệm ở BT1 SINH HOẠT TUẦN 5 I. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn - Tæ trëng ®¸nh gi¸ nhËn xÐt c¸c thµnh viªn trong tæ - Cho häc sinh ph¸t biÓu ý kiÕn cña m×nh - Giaã viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ II. KÕ ho¹ch tuÇn 6 - Duy tr× mäi nÒ nÕp - VÖ sinh s¹ch sÏ - Kh¨n quµng trang phôc ®Çy ®ñ - RÌn ch÷ viÕt hµng ngµy - Thu c¸c nguån thu theo qui ®Þnh
Tài liệu đính kèm: