I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo, đọc, viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia; Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa thị cho bé.
- Tập nói được 2-3 câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Giữa trưa.”
* MTR: Hs đọc và viết được âm c
II. Phương tiện dạy học:
-Tranh mimh hoạ trong sgk.
-Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
TUẦN 08 Ngày dạy: Thứ hai 11 /10/2010 Tiếng Việt: Bài 30: UA – ƯA. Thời gian: 70’ I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia; Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa thị cho bé. - Tập nói được 2-3 câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Giữa trưa.” * MTR: Hs đọc và viết được âm c II. Phương tiện dạy học: -Tranh mimh hoạ trong sgk. -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 5’ -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng b. Hoạt động 1: 14’Dạy vần. * Cách tiến hành: - Dạy vần ua: +Nhận diện vần: . Gắn và viết lên bảng vần ua . Y/c: +Phát âm và đánh vần: . Phát âm mẫu: ua. . Hd đánh vần:u- a –ua .Muốn có tiếng cua ta thêm âm gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng cua . Hd đánh vần: c- ua – cua. .Giới thiệu từ khóa: cua bể . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. - Dạy vần ưa: ( Hd tương tự ua) + Y/c: - Theo dõi sửa sai. c. Hoạt động 2: Hd viết . 7’ * Cách tiến hành: HTĐB :HD Hs đọc và viết được âm c - Hd viết ua, ưa -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ đều cao 2 ô li. ua , ưa ,cua bể ,ngựa gỗ,c - Hd viết cua bể, ngựa gỗ. + Viết mẫu lên bảng và hd cách viết: Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh. -Nhận xét. d. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. 7’ * Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng: cà chua tre nứa nô đùa xưa kia. - Giải nghĩa từ. - Theo dõi sửa sai. TIẾT 2 a. Hoạt động 2:Luyện tập.15’ *Cách tiến hành: - Luyện đọc: + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa thị cho bé + Nhận xét. b. Hoạt động 3: Luyện viết: 7’ * HTĐB:HD Hs đọc và viết được âm c +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. c. Hoạt động 3: Luyện nói: 8’ +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì? Vì sao biế tranh vẽ giữa trưa? Giữa trưa là mấy giờ? Mọi người đang làm gì? Em có ra đường vào giữa trưa không? Tại sao? + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò: 5’ -Y/c: - 3 Hs đọc 29 - Lớp viết bảng con tờ bìa, lá mía. -Nhận xét -Theo dõi. Theo dõi. -Tìm ghép và phân tích vần ua. -Phát âm cn- nhóm- lớp. - Đánh vần cn- nhóm – lớp. - Aâm c . - Ghép tiếng cua. - Phân tích: cua gồm c ghép với ua. - Đánh vần cn-nhóm- lớp. - Đọc trơn cn- nhóm- lớp. - Đọc cả bài cn- nhóm -lớp - Ghép và phân tích ưa, ngựa, ngựa gỗ. - Đánh vần, đọc trơn ưa, ngựa, ngựa gỗ, cn- nhóm- lớp - Hs đọc và viết được âm c -Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con ua, ưa. -Viết nhiều lần để ghi nhớ. -Nhận xét. - Theo dõi - Tìm tiếng chứa âm mới học. - Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp. -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. -Đọc từ ứng dụng cn- nhóm- lớp - Quan sát tranh và nêu nd tranh. - Tìm tiếng chứa âm mới dừa, mua. - Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. * HTĐB: Hs đọc và viết được âm c -Mở vở tập viết và viết bài vào vở. -Quan sát tranh trong sgk -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Hs tiến hành luyện nói. -Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. . . Đạo đức: GIA ĐÌNH EM. Thời gian: 35 phút I .Mục tiêu: * Hs hiểu: -Trẻ em có quyền có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc. -Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông,bà, cha mẹ, và anh chị em. - Hs biết yêu quí gia đình mình, thương yêu, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ. II. Phương tiện dạy học: -Vở bài tập đạo đứùc lớp 1. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Oån định: 1’ 2. Bài cũ: 2’Y/c: - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: 10’Trò chơi “ Đổi nhà” * Cách tiến hành: - Gv nêu cách chơi và hd cách chơi: Hs đứng thành vòng tròn, đếm số 1,2,3 cho hết số người. Người số 1,3 sẽ nắm tay làm nhà. Khi nghe hô đổi nhà , người thứ hai lập tức đổi chỗ cho nhau người nào bị mất nhà sẽ làm quản trò. - Thảo luận: em cảm thấy thế nào khi không có nhà? *Kết luận: Gia đình là nơi được mọi người thương yêu, chăm sóc và dạy bảo. c. Hoạt động 2: Sắm vai. * Cách tiến hành: -Kể chuyện: Chuyện của bạn Long. +Trong truyện có những nhân vật nào? Đó là những nhân vật nào? - Hd và y/c: + Thảo luận: Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Phong? Long đã vâng lời mẹ chưa? Điều gì sảy ra khi Phong không vâng lời mẹ? * Kết luận: Phải biết vâng lời người lớn. d. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. *Cách tiến hành: -Nêu câu hỏi gợi ý. Sống trong gia đình, em được quan tâm như thế nào? Em đã làm gì đểû cha mẹ vui lòng? * Kết luận: Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ thương yêu chăm sóc. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau. -Kể về gia đình em. -Theo dõi. -Theo dõi -Tiến hành chơi dưới sự điều khiển của gv. - Nêu nhận xét. -Bổ sung. -Theo dõi. -Trả lời. -Các tổ thảo luận và phân vai cho từng thành viên trong tổ. - Các nhóm lên sắm vai trước lớp. -Các tổ khác nhận xét bổ sung. - Trả lời. - Nhận xét. - Thảo luận theo ặp. -Trình bày trước lớp nd đã thảo luận ___________________________________________ Ngày dạy: Thứ ba 12/10/ 2010 Toán: LUYỆN TẬP. Thời gian: 35’ I. Mục tiêu:Giúp hs; - Củng cố về cộng và làm tính cộng và làm tính cộng trừ trong phạm vi 3,4. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng. * MTR: Giúp Hs đđọc và viết được số 2. II. Phương tiện dạy học: - Bảng lớp ghi nd bài tập. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: 1’ 2. Bài cũ: 3’Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: 29’Luyện tập. * Cách tiến hành: * HTĐB : Giúp Hs đđọc và viết được số 2. * Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk. - Hd: Khi làm tính theo cột dọc ta lưu ý điều gì? - Nhận xét. * Bài 2: Nêu y/c bài tập 2. - Hd mẫu: 1 + 1= 2 - Nhận xét * Bài 3:Nêu y/c bài tập 3. - Hd: Thực hiện từ trái sang. - Nhận xét. * Bài 4: Nêu y/c bài tập 4. - Y/c: - Muốn có tất cả bao nhiêu bạn ta làm thế nào? - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: 1’ - Y/c: - 2 hs đọc bảng cộng trong phạm vi 4. - Theo dõi. * HTĐB: Hs đđọc và viết được số 2. - Đặt số cho thẳng cột - Làm vào bảng con. + + + + - Nhận xét. - Theo dõi. -Hs lên bảng làm bài. - Nhận xét. - Theo dõi. - Làm bài vào bảng con. 2+1+1= 1+2+1= - Nhận xét. - Quan sát tranh và nêu bài toán. - Hs lên bảng viết phép tính 1 + 3 = 4 - Nhận xét. - Làm bài ở nhà. . . Tiếng Việt : Bài 31: ÔN TẬP. Thời gian: 70’ I. Mục tiêu: - Hs đọc, viết chắc chắn các vần đã học : ia, ua, ưa. - Đọc đúng các từ và câu ứng dụng:mua mía, ngựa tía, mùa dưa, trỉa đỗ; Gió lùa kẽ lá bé vừa ngủ trưa.Các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31 . - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “ Khỉ và Rùa” * MTR:Giúp Hs đọc và viết được âm c .Nghe hiểu câu chuyện Rùa và khỉ II. Phương tiện dạy học: - Bảng ôn - Tranh minh hoạ trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: 1’ 2. Bài cũ: 5’Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: Oân tập.14’ * Cách tiến hành: - Oân các vần đã học: + Kẻ bảng ôn lên bảng. u ua ư ưa i ia tr tru ng + Gv đọc vần. - Ghép chữ thành tiếng + Ghép mẫu một tiếng tru + Y/c: + Theo dõi chỉnh sửa cho hs. c. Hoạt động 2: 7’Đọc từ ứng dụng * Cách tiến hành: + Ghi các từ ứng dụng lên bảng mua mía mùa dưa ngựa tía trỉa đỗ + Giải nghĩa từ. + Theo dõi chỉnh sửa cho hs. d. Hoạt động 3: 9’Tập viết từ ứng dụng. * Cách tiến hành: * HTĐB:HD Hs đọc và viết được âm c - Viết mẫu lên bảng và hd cách viết. Lưu ý khoảng cách giữa các tiếng trong từ, vị trí của dấu thanh. mùa dưa, ngựa tía c - Nhận xét. TIẾT 2 a. Hoạt động 1:. Luyện đọc:15’ + Chỉ bảng ôn . + Gv chỉnh sửa cho hs đặc biệt lưu ý hs yếu và hs dân tộc. + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Nhận xét ghi bảng: Gió lùa kẽ lá Lá khẽ đu đưa Gió qua cửa sổ Bé vừa ngủ trưa. . Đọc mẫu và hd đọc. . Y/c: . Theo dõi giúp đỡ hs yếu. b. Hoạt động 2: Luyện viết:7’ HTĐB:HD Hs đọc và viết được âm c + Y/c: + Theo dõi giúp đỡ hs yếu. c. Hoạt động 3: Kể chuyện:8’ + Gv kể chuyện. . Lần 1 kể diễn cảm. . Lần 2 kể kết hợp tranh minh hoạ. + Hd hs kể: . Y/c: . Theo dõi giúp đỡ các nhóm. . Y/c: . Giúp đỡ hs sắp xếp ý và các câu cho phù hợp với từng tranh . Nêu ý nghĩa câu chuyện: câu chuyện khuyên chúng ta không nên vội vàng. . Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò. 5’ - Y/c: - Hs đọc ua, ưa - Lớp viết vào bảng con cà chua, xưa kia. - Theo dõi. - Lên bảng chỉ và đọc các vần ở bảng ôn. - Đọc cn- nhóm- lớp. - Chỉ chữ. - Theo dõi. - Ghép các tiếng còn lại. - Đọc các tiếng ghép được. Cn-nhóm- lớp. - ... äng 3: Luyện nói:7’ * HT Đ B: Giúp hs luyện nói 1 câu hoàn chỉnh +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì? Tại sao em biết? Trong tranh có những lễ hội gì? Trong lễ hội thường có gì? + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò: 5’ -Y/c: - 3 Hs đọc oi, ai - Lớp viết bảng con ngà voi, đồ chơi. -Nhận xét -Theo dõi. -Theo dõi. -Tìm ghép và phân tích vần ôi. -Phát âm cn- nhóm- lớp. -Dấu hỏi trên đầu chữ ô. - Ghép tiếng ổi . - Phân tích: ổi gồm ôi ghép với dấu hỏi trên đầu chữ ô. - Đánh vần cn-nhóm- lớp. - Đọc trơn cn- nhóm- lớp. - Ghép và phân tích ơi, bơi, bơi lội - Đánh vần, đọc trơn ơi, bơi, bơi lội, cn- nhóm- lớp * HT Đ B: HS đọc và viết được chữ c -Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con ôi, ơi -Viết nhiều lần để ghi nhớ. -Nhận xét. Theo dõi - Tìm tiếng chứa vần mới học. - Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp. -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. -Đọc từ ứng dụng cn- nhóm lớp. - Quan sát tranh và nêu nd tranh. - Tìm tiếng chứa âm mới: chơi ,với. - Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. * HTĐB : HS đọc và viết được chữ c - Mở vở tập viết và viết bài vào vở. * HT Đ B: Giúp hs luyện nói 1 câu hoàn chỉnh -Quan sát tranh trong sgk -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Hs tiến hành luyện nói. -Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. . . Thủ cơng Bài:XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN I.MỤC TIÊU: - Biết cách xé dán hình cây đơn giản . - Xé dán hình tán cây , thân cây và và dán cây phẳng . - Giáo dục tính cẩn thận trong lao động khi học môn thủ công và sạch sẽ sau khi dán . II. CHUẨN BỊ: - GV : bài mẫu , xé dán hình cây đơn giản,hồ dán , khăn lau tay - HS : Giấy màu , giấy nháp , hồ dán bút chì , vở thủ công , kgăn lau tay . - Phương pháp : Quan sát thực hành . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định (1p) 2.Bài cũ :( 3p) - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Hôm trước cacù em xé dán hình gì ? - Gv nhận xét 3.Bài mới : Giới thiệu bài (1p): Hôm nay chúng ta học xé dán hình cây đơn giản - Gọi HS nhắc lại bài Hoạt động học Hoạt động 1: *. GV cho HS quan sát mẫu P P quan sát .PP trình bày trực quan .PP dùng lời - Cây xé dán có hình như thế nào ? -Tán lá có màu gì ? thân cây có màu gì ? Kết luận :tán cây màu xanh sẫm .thân cây màu nâu Hoạt động 2: *.Hướng dẫn thao tác xé mẫu : - PP làm mẫu -PP quan sát Xé dán hình tán lá cây tròn: Bước 1-Lấy tờ giấy màu xanh lá cây dếm ô , đánh dấu vàvẽ một hình vuông có cạnh 6 ô * Bước 2-Từ hình vuông xé lần 4 góc sau đó chỉnh lại cho giống tán lá cây - Hướng dẫn dán : Làm động tác bôi hồ lần lượt dán tán cây tròn , cách ra một khoảng sau đó dán tán lá cây dài Họat động 3:Thực hành PP thực hành GV yêu cầu : GV theo dõi giúp đỡ Hoạt động học Cây cao , tán lá dài . Cây thấp tán lá tròn. -Tán có màu xanh , thân có màu xám hoặc màu nâu - HS theo dõi HS lâùy giấy màu ra xé hình cây đơn giản .Tán cây ,thân cây ,sau đó bôi hồ và sau đó dán vào vở thủ công . 4.Nhận xét (3p) - Nhận xét sản phẩm đẹp xé không có nhiều răng cưa , dán bằng phẳng - Tuyên dương những sản phẩm đẹp 5.Dặn dị: (1p) - Chuẩn bị hôm sau tiếp tục xé dán hình cây đơn giản ( tiết 2) ___________________________________________________ Ngày dạy: Thứ sáu 15/10/2010 Toán : SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: * Giúp hs: - Bước đầu nắm được phép cộng một số với 0 cho kết quả là chính số đó; biết thực hiện tính cộng trong trường hợp này. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính. * MTR: Hs viết và đọc được số 2,3 II. Phương tiện dạy học: - Bộ đồ dùng dạy- học toán. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: 1’ 2 Bài cũ: 3’Y/c: Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: 12 ‘ Hình thành kiến thức * Cách tiến hành: - Giới thiệu 3+0;0+3 + Y/c: + 3 con chim và 0 con chim là mấy con chim? + 3 thêm 0 là mấy? + Thêm ta làm tính gì? + 3+0=3 vậy 0+3=? - Kết luận: Một số cộng với 0 sẽ bằng chính số đó. + 2+0=? 4+0=? 1+0= ? - Nhận xét. c.Hoạt động 2: 15’Luyện tập * Cách tiến hành: * HTĐB: Hs viết và đọc được số 2,3 Bài 1: Nêu y/c bài tập 1 trong sgk. - Y/c: - Nhận xét. Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk. - Hd làm bài: Đặt số cho thẳng cột. - Nhận xét Bài 3: Nêu y/c bài tập 3. - Y/c: Nhận xét. Bài 4: Nêu y/c bài tập 4 trong sgk. - Y/c: - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ Y/c : -3 hs lên bảng làm bài: + + + -Theo dõi. -Quan sát tranh trong sgk và nêu: Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai không có con nào. - 3 con chim. -3 thêm 0 là 3. - Tính cộng 3+0=3 - Đọc cn- đt. - 0+3=3 -Nhận xét. - Trả lời. - * HTĐB: Hs viết và đọc được số 2,3 -Theo dõi. -Làm bài vào bảng con. 1+0= 5+0= 0+1= 0+5= -Nhận xét. -Lên bảng làmbài. + + + + -Nhận xét. -Làm miệng tại lớp. -Nhận xét. -Quan sát tranh và nêu nd tranh. -2 hs lên bảng viết phép tính thích hợp. 3 + 2 = 5 3 + 0 = 3 - Nhận xét. -Làm bài ở nhà. ___________________________________________________ Tiếng Việt: Bài 30: VẦN UI – ƯI. Thời gian: 70’ I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được ui, ưi, đồi núi, gửi thư. - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng:cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi; Dì Na vừa gửi thư về, cả nhà vui quá. - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Đồi núi.” * MTR: Giúp HS đọc và viết được chữ c . Giúp hs luyện nói 1 câu hoàn chỉnh II. Phương tiện dạy học: -Tranh minh họa trong sgk -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH .Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 5’ -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng b. Hoạt động 1: 14’ Dạy vần. * Cách tiến hành: - Dạy vần ui: +nhận diện vần: . Gắn và viết lên bảng vần ui . Y/c: +Phát âm và đánh vần: . Phát âm mẫu: ui. . Hd đánh vần:u-i-ui .Muốn có tiếng núi ta thêm âm, dấu gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng núi . Hd đánh vần: n –ui –nui –sắc - núi .Giới thiệu từ khóa đồi núi. . Hd đọc trơn. . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. - Dạy vần ưi( Hd tương tự ui) + Y/c: + So sánh ui và ưi. - Theo dõi sửa sai. c. Hoạt động 2: Hd viết .7’ * Cách tiến hành: * HTĐB: : Giúp HS đọc và viết được chữ c -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ đều cao 2 ô li. ui , ưi , đồi núi, gửi thư, c -Nhận xét. d. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. * Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng: cái túi gửi quà vui vẻ ngửi mùi - Giải nghĩa từ. - Theo dõi sửa sai. TIẾT 2 a. Hoạt động 1: Luyện đọc: 15’ + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về, cả nhà vui quá. . Đọc mẫu và hd cách đọc. + Nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện viết:8’ * HT ĐB : Giúp HS đọc và viết được chữ c +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. c. Hoạt động 3Luyện nói:7’ * HT ĐB: Giúp hs luyện nói 1 câu hoàn chỉnh +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì? Đồi núi thường có ở đâu? Trên đồi thường có những gì? Quê em có đồi núi không? + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò: 5’ -Y/c: - 3 Hs đọc bài ôi, ơi. - Lớp viết bảng con thổi còi, ngói mới. -Nhận xét -Theo dõi. -Theo dõi. -Tìm ghép và phân tích vần ui. -Phát âm cn- nhóm- lớp. - Aâm n, dấu sắc trên đầu chữ u. - Ghép tiếng núi. - Phân tích: núi gồm n ghép với ui dấu sắc trên đầu chữ u. - Đánh vần cn-nhóm- lớp. - Đọc trơn cn- nhóm- lớp. - Ghép và phân tích ưi, gửi, gửi thư. - Đánh vần, đọc trơn ưi, gửi, gửi thư. Cn- nhóm- lớp. * HTĐB: HS đọc và viết được chữ c -Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con ui, ưi. -Viết nhiều lần để ghi nhớ. -Nhận xét. - Theo dõi - Tìm tiếng chứa âm mới học. - Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp. -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. -Đọc từ ứng dụng cn- nhóm- lớp. - Quan sát tranh và nêu nd tranh - Tìm tiếng chứa âm mới gửi, vui. - Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. * HT ĐB: : Giúp HS đọc và viết được chữ c -Mở vở tậpviết và viết bài vào vở. * HT ĐB: Giúp hs luyện nói 1 câu hoàn chỉnh -Quan sát tranh trong sgk -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Hs tiến hành luyện nói. -Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. . . Sinh hoạt : Đáng giá trong tuần Tg: 30’ I. Mục tiêu: -Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp -Học bài hát : Cái Bống. II. Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 15’ -Y/c: Lớp trưởng báo cáo. -Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới. 2. Múa hát tập thể. 15’ -Tiếp tục hướng dẫn học thuộc bài hát “Cái Bống”. -Hd một số động tác phụ họa. 3.Kết thúc HĐ. -Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp. -Hs nhận nhiệm vụ. -Học bài hát. -Thực hiện bài hát kết hợp động tác phụ họa.
Tài liệu đính kèm: