Giáo án các môn khối 4 (chi tiết) - Tuần 32 - Trần Thuỳ Dương

Giáo án các môn khối 4 (chi tiết) - Tuần 32 - Trần Thuỳ Dương

I Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (HS trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II Đồ dùng dạy học.

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III Các hoạt động dạy học.

 

doc 33 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1096Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 (chi tiết) - Tuần 32 - Trần Thuỳ Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009
Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười
I Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (HS trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1:
 Hướng dẫn luyện đọc
Hoạt động 2:
 tìm hiểu bài.
* Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Con chuồn chuồn nước, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
 * Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc theo đoạn.
 GVù sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc .
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, ? Hãy nêu những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?.
 ?. Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
? Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
* HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
 * HS đọc bài theo trình tự
+HS1:L Ngày xửa ngày xưa.,.môn cười
+HS2. HS3.
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-HS nêu các từ ngữ: mặt tròi không muốn dậy, chim không muốn hót..
-Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
+ Cử đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười.
Hoạt động 3:
Đọc diễn cảm 
C- Củng cố – dặn dò 
 -Gọi HS phát biểu về kết quả của viên đại thần đi du học.
? Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó?
? Phần đầu của truyện vương quốc vắng nụ cười nói lên điều gì?
 -Ghi ý chính lên bảng.
-KL: Không khí ảo não lại bao trùm lên triều đình khi việc cử người đi du học về môn cười
* Yêu cầu HS đọc truyện theo hình thức phân vai: Người dẫn chuỵên, nhà vua và viên đại thần, thị vệ, 
Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc.
 -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 ( HS khá giỏi)
+Tổ chức cho HS thi đọc.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
? Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 -Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng không học vào
-Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường.
+Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
-Phần đẩu của truyện noí lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt.
-2 HS nhắc lại ý chính.
-Nghe.
* Đọc và tìm giọng đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc.
-HS luyện đọc theo vai.
+HS thi đọc diễn cảm theo vai.
- Buồn tẻ , làm cho cuộc sống thiếu sự vui vẽ.
Khoa học
Động vật ăn gì để sống.
I Mục tiêu:
-HS kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
II Đồ dùng dạy hoc:
-Hình trang 126,127 SGK.
 III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1:
 Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loại động vật khác nhau.
Mục tiêu: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
 Hoạt động 2:
3.Củng cố dặn dò.
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
? Nêu vai trò của nước,thức ăn , không khí ,ánh sáng đối với đời sống động vật
? Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường
- Nhận xét , ghi điểm 
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
 Hoạt động theo nhóm nhỏ.
-Yêu cầu HS thảo luận và trình bày 
 ? Nói tên những động vật ăn cỏ, lá cây, quả...và những đông vật ăn thịt, ăn sâu bọ?.
- Theo dõi , giúp đỡ .
- VD: Nhóm ăn thịt
+Nhóm ăn cỏ, lá cây.
 - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi , nhận xét. Chốt kết quả đúng .
KL: Như mục bạn cần biết trang 127 SGK.
? Kể tên một số động vật ăn tạp (ăn cả thực vật và động vật) mà em biết? 
 ? Dựa vào đâu mà ngưòi ta phân loại động vật ?
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng trả lời câu lời câu hỏi.
-Nhận xét.
 HS thảo lụân theo yêu cầu.
 - Các nhóm trình bày.
- Nhận xét , bổ sung.
- HS nêu, nhận xét. 
HS nêu 
 Chính tả: (Nghe- viết)
 Vương quốc vắng nụ cười.
I Mục tiêu:
1- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trích.
2- Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b.
II Đồ dùng dạy học.
III Các hoạt động dạy học
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A - Bài mới :
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1:
 Hướng dẫn viết chính tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
b) hướng dẫn viết từ khó.
Hoạt động 2:
 Viết chính tả
Thu bài chấm, nhận xét.
Hoạt động 3:
 Bài 2a/:
C- Củng cố – dặn dò 
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
 * Gọi HS đọc đoạn văn.
? Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì?
? Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán?
* Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết - Giúp HS sửa sai .
* Gọi HS đọc lại đoạn viết .
- GV đọc bài cho HS viết . - Đọc lại bài cho HS sửa lỗi 
* Thu một số bài ghi điểm .
- Nhận xét sửa sai.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a/.
-GV hướng dẫn HS làm vào VBT.
 -Gọi HS đọc mẩu chuyện hoàn thành. HS khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài sau.
* 1 HS đọc thành tiếng.
+ Kể về một vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì 
-Những chi tiết: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn
* HS đọc và viết các từ: Vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, 
- Sửa sai nhớ để viết đúng .
* Nghe viết vở .
Cả lớp cùng sửa sai.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS làm vào vở.
-Đọc bài, 
-Đáp án: Vì sao_ năm sau_ xứ sở_ gắng sức
- Cả lớp cùng theo dõi , nhận xét .
Toán:
 Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo).
I. Mục tiêu. 
-Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số). 
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên.
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ .
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
B- Bài mới :
 Hoạt động 1:
 HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm bảng con
Bài 2.
Làm vở 
 Bài 4:
Làm vở 
C- Củng cố – dặn dò 
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con lần lượt từng bài .( dòng 1,2) 
- Yêu cầu một số em nêu lại thứ tự thực hiện phép tính 
-Theo dõi sửa bài cho từng HS.
-Nhận xét cho điểm.
* Gọi HS đọc đề bài.
- Nêu các quy tắc thực hiện tìm x.
- Yêu cầu HS làm vở . Phát phiếu khổ lớn cho 2 em làm , trình bày kết quả .
-Theo dõi giúp đỡ HS.
-Nhận xét sửa bài.
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở .(Cột 1).
- Nhận xét , ghi điểm .
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 2HS lên bảng làm bài tập 2.
- 1 em giải bài 5
* Nêu: Đặt tính và tính.
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con.
a) 2057 x 13 
b) 73 68 : 24 
-Nhận xét sửa bài của bạn.
* 1HS đọc.
- 2HS nêu hai quy tắc.
- Cả lớp làm bài vào vở.
a) 40 × x =1400
 x = 1400 : 40
 x = 35
b) x : 13 = 205
 x = 205 x 13
 x = 2665 
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
* 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 3HS lên bảng làm, mỗi HS làm một dòng, lớp làm bài vào vở.VD:13500 = 135 x 100
-Nêu:
-Nhận xét bổ sung.
 Đạo đức
Dành cho địa phương
Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009
 TOÁN
 Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo).
I. Mục tiêu. Giúp HS:
-Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ.
-Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên.
-Biết cách giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
TCTV: Biểu thức chứa hai chữ, cho HS nêu cách thực hiện. 
II. Chuẩn bị.
.- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
 B- Bài mới :
* Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1:
 HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm bảng con
 (Bài a)
Bài 2:
Làm vở 
Bài 4:
Làm vở 
C- Củng cố – dặn dò 
* Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
 * Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.mỗi HS làm một phép tính.
-Theo dõi sửa sai cho từng HS:
-Nhận xét , sủa sai.
* Gọi nêu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc bài làm và nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm vở . 
-Gọi HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-HD thực hiện giải.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.Yêu cầu cả lớp làm vở .
-Theo dõi giúp đỡ HS.
-Nhận xét chấm một số bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS làm bài tập thêm ở nhà.
* 1 HS lên bảng làm bài tập 3/163.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* Nhắc lại tên bài học
* 1HS nêu yêu cầu đề bài. 
-HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một ... ả.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Những giá trị mà biển Đông đem lại là: Muối, khoáng sản, hải sản, du lịch, cảng biển
-Lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
* 2-3 HS chỉ trên bản đồ.
-Đảo là bộ phận đất nổi
-Quần đảo là nơi tập trung nhiều đảo.
-Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía Bắc, vùng biển miền Trung, Nam.
Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009
 Toán
 Ôân tập các phép tình với phân số .
I_ Mục tiêu:
- Thực hiện được công, trừ phân số .
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừø phân số.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con . Vở bài tập .
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1:
 HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm bảng con
Bài 2:
Làm vở 
Bài 3: Làm vở.
C- Củng cố – dặn dò 
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
*Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS Nhắc lại quy tắc cộng trừ các phân số. Cả lớp làm bảng con lần lượt từng bài.
? Em có nhận xét gì về các phép tính ở ý a/ ?
 -Nhận xét sửa sai.
b/ Tương tự ( Lưư ý và có mẫu số chung là 12 đổi = )
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm vở .
? Em có nhận xét gì về các phép tính ở ý a/ ?
- Nhận xét , ghi điểm .
GV hướng dẫn HS làm vào vở.
 - Thu chấm, nhận xét.
- Gọi HS nêu lại kiến thức vừa ôn tập ?
- Dặn về học lại các tính chất của phân số . Làm bài tập trong vở bài tập .
-HS lên bảng làm bài tập.
- Một sồ em nêu. 
- Làm bảng con lần lượt từng bài
a/
HS có thể nêu: Từ phép tính cộng ta suy ra 2 phép tính trừ .
b/ HS làm tương tự 
* 2 HS nêu.
Làm vở
- HS nêu :
Luyện từ và câu
 Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
I Mục tiêu
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhâửtong câu (trả lời câu hỏi: vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?- Nội dung ghi nhớ)
 - Nhận diện trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT 1 mục 3); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT 2, BT3)
 II Đồ dùng dạy học
- VBT
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1:
 Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1: 
Hoạt động 2:
 Ghi nhớ.
Hoạt động 3:
 Luyện tập.
Bài 1:
Nêu miệng 
Bài 2:
Làm vở 
Bài 3
Làm vở 
C- Củng cố – dặn dò 
* Gọi HS lên bảng, yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi.
? Trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng gì trong câu?
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
 * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
KL: Trạng ngữ vì vắng tiếng cười là trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Nó dùng để giải thích nguyên nhân.........
* Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. GV sửa chữa nhận xét khen ngợi HS 
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
-Gọi HS nhận xét 
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
? bộ phận chỉ ba tháng sau trong câu a là gì?
KL: Trong một câu cũng có thể sử dụng nhiều trạng ngữ. Mỗi trạng ngữ đều có ý nghĩa riêng bổ sung ý nghĩa cho câu.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả, nhận xét bài bạn làm.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS lên bảng đặt câu dưới lớp làm vào vở.
-Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên bảng.
-Nhận xét, kết luận câu đúng.
-Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
-Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng, hay.
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và đặt 3 câu có dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
* HS lên bảng đặt câu.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.
-HS nêu: Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười bổ sung ý nghĩa chỉ nguyên nhân cho câu.
-Nghe.
*-HS tiếp nối nhau đọc. HS cả lớp đọc thầm.
- HS đọc câu của mình trước lớp.VD: Vì bị ốm , bạn Lan phải nghỉ học .
- Nhờ sự chăm chỉ học tập , chẳng bao lâu, nam đã yrở thành HS giỏi .
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung của bài trước lớp.
- HS dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.VD:
a/ Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng cần cù, cậu vượt lên đầu lớp .
b/ Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại.
c/ Tại Hoa mà tổ không được khen.
-Nhận xét, chữa bài cho bạn.
-Là trạng ngữ chỉ thời gian.
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
-1 HS làm trên bảng.
-Nhận xét và chữa bài cho bạn nếu sai.
* 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-HS đặt câu theo yêu cầu.VD:
- Vì gió to , nhà bị đổ 
- Tại đường trơn , Hà bị ngã 
-Nhận xét, bổ sung. 
Nghe.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài
trong bài văn miêu tả con vật.
I- Mục tiêu.
- Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu biết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bàimở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học.
Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ – yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
Bài 1:
Nêu miệng
Bài 2:
Bài 3
Làm vở 
C- Củng cố – dặn dò 
* Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật?
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
 * Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học về các kiểu mở bài : trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng?
-Tổ chức thảo luận nhóm đôi Đọc thầm đoạn văn “Chim công múa” . Trao đổi cùng bạn trả lời lần lượt từng câu hỏi .
- GV theo dõi , giúp đỡ .
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả .
- Nhận xét bổ xung,tuyên dương những nhóm,cá nhân thực hiện tốt 
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS viết mở bài gián tiếp cho phù hợp với 2 đoạn tả ngoại hình và hoạt động của con vật em yêu thích.
- Gọi học sinh trình bày kết quả trên bảng.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét 
( Đó là mở bài trực tiếp hay gián tiếp,cách vào bài ,lời văn.
 -Nhận xét cho điểm.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Yêu cầu học sinh đọc thành lại các phần đã hoàn thành của bài văn
( Phần mở bài gián tiếp vừa viết , phần thân bài đã viết trong tiết trước).
- Viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh lại đoạn văm tả con vật .
- Yêu cầu HS viết bài vào vở . 
- Gọi HS trình bày kết qủa.
- GV cùng cả lớp nhận xét .
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
* HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật.
-HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật.
-Nhận xét.
* 1HS đọc thành tiếng.
- Đọc bài và thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả :
Ý a, b.
+ Đoạn mở đầu ( 2 câu đầu ): Mùa xuân trăm hoa đua nở , ngàn lá khoe sức sống mơn mởn . Mùa xuân cũng là mùa công múa => Mở bài gián tiếp.
- Đoạn kết bài ( Câu cuối ) : Qủa không ngoa khi người ta ví chim công là nghệ sĩ của rừng xanh => Kết bài mở rộng .
Ý c. 
+ Để mở bài theo kiểu trực tiếp ta có thể chọn những cách sau: Mùa xuân là mùa công múa ( bỏ từ cũng ).
+ Để mở bài không mở rộng ta có thể chọn những cách sau: 
Chiếc ô màu sắc đẹp đến kỳ ảo xập xoè uốn lượn dưới nắng xuân ấm áp. ( Bỏ câu kết bài mở rộng Quả không ngoa khi )
* 1HS đọc đề bài.
-2HS làm bài vào phiếu khổ to, lớp làm bài vào vở.
-Đọc và nhận xét bài của bạn.
-3-5 HS đọc mở bài của mình.
-Nhận xét.
-Nghe.
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
 - Nghe hướng dẫn , gợi ý của GV .
- Viết phần kết bài vào vở .
- Một số em trình bày kết quả của mình .
- Cả lớp cùng nhận xét đó có phải là kết bài mở rộng / không mở rộng, lời văn.
- 3 -4 em nêu lại bài đã hoàn chỉnh 
- Vêà chuẩn bị 
 Hát nhạc
 Khăn quàng thắm mãi vai em .(Dành cho địa phương)
I. Mục tiêu cần đạt.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
II. Chuẩn bị.
-Vở chép nhạc, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
Hoạt động 1: 
Mở đầu 
Hoạt động 2:
Học bài hát 
C- Củng cố – dặn dò : 
GV đọc thang âm: Đô, mi, son, la
-GV hát mẫu.
-Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
-Dạy hát cho HS theo lối móc xích từ đầu cho đến hết bài.
- Hát mẫu cho HS hát theo.
-Cho HS hát lại bài hát.
 - Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn luyện hát lại bài hát.
* HS lắng nghe và đọc các nốt nhạc.
-HS đọc lại bài tập đọc nhạc.
-HS lắng nghe.
-Đọc đồng thanh lời ca.
-Luyện hát dưới sự HD của giáo viên.
Câu 1: Kìa có con chim non  Sân trường .
Câu 2: Ồ chú chim  mùa xuân
 Câu 3: Kìa các em yhơ ngây kết đoàn .
..
-HS luyện hát những điểm sai.
-Thực hiện hát theo yêu cầu.
(cá nhân, nhóm, dãy).
-Cá nhân, nhóm thi trình diễn.
-Nhận xét bình chọn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 4 tuan 32(1).doc