I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được nhân, chia phân số.
- Tìm được một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TuÇn 33 Thø hai ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2010 Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT) I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm được một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Ôn tập các phép tính với phân số -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà -GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: -Yêu cầu HS tự thực hiện -GV yêu cầu HS sửa bài -GV nhận xét Bài tập 2: -Yêu cầu HS sử dụng mối quan hệ giữa thành phần & kết quả phép tính để tìm x -GV yêu cầu HS sửa bài -GV nhận xét Bài tập 3: - Yêu cầu HS tự tính rồi rút gọn. -GV yêu cầu HS sửa bài -GV nhận xét Bài tập 4: -Yêu cầu HS tự giải bài toán với số đo là phân số. -GV yêu cầu HS sửa bài -GV nhận xét 4.Củng cố -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: Ôn tập các phép tính với phân số -HS sửa bài -HS nhận xét -HS làm bài -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả -HS làm bài -HS sửa -HS làm bài -HS sửa bài -HS làm bài -HS sửa bài ************************************************ Khoa học QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I . MỤC TIÊU: - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giấy A0, bút vẽ cho các nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động 2.Bài cũ: Trao đổi chất ở động vật -Hãy nêu quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường? -GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới: *Giới thiệu bài Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên Cách tiến hành: Bước 1: -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130 -Kể tên những gì được vẽ trong hình? -GV yêu cầu HS nói về ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ -Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các-bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá -Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ Bước 2: -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: -“Thức ăn” của cây ngô là gì? -Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? * Kết luận của GV:Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành các chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các chất dinh dưỡng khác Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp -GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi : -Thức ăn của châu chấu là gì? -Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? -Thức ăn của ếch là gì? -Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? Bước 2: Làm việc theo nhóm -GV chia nhóm, phát giấy và bút cho các nhóm Bước 3: -Kết luận của GV:sơ đồ (bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia Ếch Châu chấu Cây ngô -Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật 4.Củng cố : -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 5.Dặn dò -Chuẩn bị bài: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên HS trả lời HS nhận xét -HS quan sát hình 1 trang 130 -HS thực hiện theo hướng dẫn -HS trả lời các câu hỏi -HS trả lời -Lá ngô -Cây ngô là thức ăn của châu chấu Châu chấu -Chấu chấu là thức ăn của ếch -Các nhóm nhận giấy và bút -HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ -Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm -Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp ************************************************** Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I . MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn một đoạn trong bài văn với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). - Hiểu được nội dung truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được câu hỏi trong SGK). II.CHUẨN BỊ: + Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Ngắm trăng. Không đề. -GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc. -GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Phần tiếp theo của truyện Vương quốc vắng nụ cười sẽ cho các em biết: Người nắm được bí mật của tiếng cười là ai? Nhờ đâu vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi? Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm toàn truyện -Cậu bé phát hiện những chuyện buồn cười ở đâu? -Vì sao những chuyện ấy buồn cười? -Bí mật của tiếng cười là gì? G-V nhận xét & chốt ý Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối truyện -Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? -GV nhận xét & chốt ý Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc truyện theo cách phân vai -GV mời HS đọc truyện theo cách phân vai GV giúp HS biết đọc thể hiện biểu cảm lời các nhân vật Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn tiêu biểu trong bài -GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tiếng cười thật dễ lây thoát khỏi nguy cơ tàn lụi) -GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) -GV sửa lỗi cho các em -GV mời một tốp 5 HS đọc diễn cảm toàn bộ truyện (Phần 1, 2) theo các vai: người dẫn truyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua, cậu bé. 4.Củng cố -Câu chuyện này muốn nói với các em điều gì? -HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ -HS trả lời câu hỏi -HS nhận xét + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài -HS nghe -HS đọc thầm toàn truyện -Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ. HS đọc thầm đoạn cuối truyện -Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. -Một tốp 3 HS đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé) -HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp -Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp -HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp -HS đọc trước lớp -Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp -Một tốp 5 HS đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé, viên quan đại thần, viên thị vệ) *************************************************** Chính tảû(nhớ viết) NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I . MỤC TIÊU: - Nhớ viết đúng bài chính tả; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. - Làm đúng bài tập CT phương ngữ 2a/b hoặc 3a/b. II.CHUẨN BỊ: + Một số tờ phiếu khổ to ghi BT2a, 3b. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: -GV mời 1 HS đọc các từ ngữ đã được luyện viết ở BT2 -GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới: *Giới thiệu bài *Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả -GV mời HS đọc yêu cầu của bài -Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết -GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả -Yêu cầu HS viết tập -GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau -GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a -GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a -GV nhắc HS chú ý: chỉ điền vào bảng những tiếng có nghĩa -GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài -GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3b: -GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3b -GV nhắc HS chú ý điền vào bảng chỉ những từ láy. -GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là từ láy -GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài -GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. 4.Củng cố : GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập củaHS. 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con HS nhận xét -1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm -2 HS đọc thuộc lòng bài thơ -HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con -HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài -HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả -HS đọc yêu cầu của bài tập -Các nhóm thi đua làm bài -Đại diện nhóm xong trước đọc kết quả -Cả lớp nhận xét kết quả làm bài -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng -HS đọc yêu cầu của bài tập -HS nhắc lại -HS đọc yêu cầu của bài tập -Các nhóm thi đua làm bài -Đại diện nhóm xong trước đọc kết quả -Cả lớp nhận xét kết quả làm bài -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng *********************************************************************** Thø ba ngµy 27 th¸ng 4 n¨m 2010 Tin häc: tiÕt 65 (GV bé m«n d¹y) *********** ... nhớ -3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK -HS đọc yêu cầu của bài tập -HS làm việc cá nhân vào vở -3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN chỉ mục đích trong câu. -Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. -HS đọc yêu cầu của bài tập -HS làm việc cá nhân vào vở -3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN chỉ mục đích trong câu. -Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. -HS đọc yêu cầu của bài tập -HS quan sát tranh minh họa 2 đoạn văn trong SGK, đọc thầm từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài. ************************************************ Lịch sử TỔNG KẾT I.MỤC TIÊU: -Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX( từ thời Văn Lang - Aâu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang - Aâu Lạc . - Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; buổi đầu độc lập; NướcĐại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê; thời Nguyễn. - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi Nguyễn Trãi, Quang Trung. II.CHUẨN BỊ: -Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Cho HS đọc bài : “Kinh thành Huế”. -Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ? -Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế ? GV nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : Giới thiệu bài: *Hoạt động1: Làm việc cá nhân -GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung).GV cho HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời theo câu hỏi của GV. -GV nhận xét ,kết luận . *Hoạt động2: Làm việc nhóm - GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS : -GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình . - GV nhận xét ,kết luận . * Hoạt động3: Làm việc cả lớp -GV đưa ra một số địa danh ,di tích LS ,văn hóa có đề cập trong SGK 3.Củng cố-Dặn dò: -Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ. -GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn. -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II. -Nhận xét tiết học. -HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét . - HS nghe. -HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV . -HS lên điền. -HS nhận xét ,bổ sung . -HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong phiếu . -HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. -HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa danh, di tích LS, văn hóa đó. -HS khác nhận xét ,bổ sung. -HS cả lớp nghe. *********************************************************************** Thø s¸u ngµy 30 th¸ng 4 n¨m 2010 Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I . MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Ôn tập về đại lượng -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà -GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: -Hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo thời gian -Giáo viên nhận xét sửa chữa. Bài tập 2: -Hướng dẫn HS đổi từ đơn vị giờ ra đơn vị phút; từ đơn vị giây ra đơn vị phút; chuyển từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” -Cho học sinh làm bài. -Giáo viên nhận xét sửa chữa. Bài tập 3: - Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp. -Giáo viên nhận xét sửa chữa. Bài tập 4: -Hướng dẫn HS nhận biết được: -Thời điểm hiện tại: 11 giờ 5 phút -Thời gian mà kim đồng hồ đang chỉ bằng thời điểm hiện tại trừ đi 7 phút (vì đồng hồ chạy chậm 7 phút): 11 giờ 5 phút – 7 phút = 10 giờ 58 phút -So sánh với các kết quả đã cho để tìm câu trả lời đúng. -Giáo viên nhận xét sửa chữa. 4.Củng cố - Nhận xét tiết học. -HS sửa bài -HS nhận xét -HS làm bài -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả -HS làm bài -HS sửa -HS làm bài -HS sửa bài -HS làm bài -HS sửa bài *********************************************** Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẲN I . MỤC TIÊU: - Biết điền đúng nội dung vào những chổ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi dã nhận được tiền gửi (BT2) II.CHUẨN BỊ: + Mẫu Thư chuyển tiền. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài mới: * Giới thiệu bài Hoạt động1: HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền Bài tập 1: -GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập -GV lưu ý HS các tình huống của bài tập: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà. -GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư: -GV nhận xét Hoạt động 2: HS thực hành cách viết khi nhận thư chuyển tiền Bài tập 2: -GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập -GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. -GV nhận xét 3.Củng cố : -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 4.Dặn dò -Yêu cầu HS ghi nhớ cách điền nội dung vào thư chuyển tiền. Chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả con vật. -HS đọc yêu cầu bài -HS chú ý -2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước & mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền. -Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư. -1 HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu thư chuyển tiền cho bà – nói trước lớp: Em sẽ điền nội dung vào mẫu thư Chuyển tiền như thế nào. -HS đọc yêu cầu BT2. -1 – 2 HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? -HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. -Từng em đọc nội dung thư của mình. -Lớp nhận xét. ************************************************** ThĨ dơc: GV bé m«n d¹y ************************************************* Mü thuËt: GV bé m«n d¹y *********************************************************************** ChiỊu: Thø hai ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2010 §¹o ®øc: Dµnh cho ®Þa ph¬ng T«n träng luËt giao th«ng A. Mơc tiªu: Sau bµi nµy, HS biÕt: - HiĨu: cÇn ph¶i t«n träng luËt giao th«ng. §ã lµ c¸ch b¶o vƯ cuéc sèng cđa m×nh vµ moi ngêi - Häc sinh cã th¸i ®é t«n träng luËt giao th«ng, ®ång t×nh víi nh÷ng hµnh vi thùc hiƯn ®ĩng luËt giao th«ng - Häc sinh biÕt tham gia giao th«ng an toµn B. §å dïng d¹y häc: - Mét sè biĨn b¸o giao th«ng C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1.KTBC: ThÕ nµo lµ ho¹t ®éng nh©n ®¹o 2.Bµi míi: + H§1: Th¶o luËn nhãm - Gi¸o viªn chia häc sinh thµnh c¸c nhãm vµ giao nhiƯm vơ - Gäi häc sinh ®äc th«ng tin vµ hái (?) Tai n¹n giao th«ng ®Ĩ l¹i nh÷ng hËu qu¶ g× ? (?)T¹isao l¹i x¶y ra tai n¹n giao th«ng ? (?)Em cÇn lµm g× ®Ĩ tham gia giao th«ng an toµn ? - Gäi c¸c nhãm lªn tr×nh bµy - Gi¸o viªn kÕt luËn - Cho häc sinh ®äc ghi nhí + H§2: Th¶o luËn nhãm Bµi tËp 1 : gi¸o viªn chia nhãm ®«i vµ giao nhiƯm vơ - Gäi mét sè häc sinh lªn tr×nh bµy. - Cho hs quan s¸t 6 bøc tranh vµ hái: (?)Bøc tranh vÏ g×? (?) Nh÷ng tranh nµo chÊp hµnh ®ĩng luËt lƯ GT? Nh÷ng tranh nµo kh«ng chÊp hµnh ®ĩng luËt lƯ GT? - Gi¸o viªn kÕt luËn : nh÷ng viƯc lµm trong tranh 2, 3, 4 lµ nguy hiĨm c¶n trë giao th«ng. Tranh 1, 5, 6 chÊp hµnh ®ĩng luËt giao th«ng + H§3: Th¶o luËn nhãm Bµi tËp 2 : giao cho mçi nhãm th¶o luËn mét t×nh huèng - Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn - Gi¸o viªn kÕt luËn - Gäi häc sinh ®äc ghi nhí - Hai em tr¶ lêi - NhËn xÐt vµ bỉ xung - Häc sinh chia nhãm - Häc sinh ®äc c¸c th«ng tin vµ tr¶ lêi - Tai n¹n giao th«ng ®Ĩ l¹i nhiỊu hËu qu¶ nh tỉn thÊt vỊ ngêi vµ cđa... - X¶y ra tai n¹n giao th«ng do nhiỊu nguyªn nh©n : thiªn tai... nhng chđ yÕu lµ do con ngêi ( l¸i nhanh, vỵt Èu,... ) - Mäi ngêi d©n ®Ịu cã tr¸ch nhiƯm t«n träng vµ chÊp hµnh luËt lƯ giao th«ng - NhËn xÐt vµ bỉ xung - Häc sinh xem tranh ®Ĩ t×m hiĨu néi dung - Mét sè em lªn tr×nh bµy - NhËn xÐt vµ bỉ xung - C¸c nhãm th¶o luËn t×nh huèng. Dù ®o¸n kÕt qu¶ cđa tõng t×nh huèng - C¸c t×nh huèng lµ nh÷ng viƯc dƠ g©y tai n¹n giao th«ng -> luËt giao th«ng cÇn thùc hiƯn ë mäi n¬i vµ mäi lĩc D. Ho¹t ®éng nèi tiÕp : - Em cÇn lµm g× ®Ĩ tham gia giao th«ng an toµn ? - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc. *********************************************************************** S¸ng: Thø b¶y ngµy 30 th¸ng 4 n¨m 2010 Kỉ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (T1) I. MỤC TIÊU : - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Giáo viên : Bộä lắp ghép mô hình kĩ thuật . + Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .A III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Nhận xét các sản phẩm của bài trước trước chưa xong. 3.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hs tự chọn mô hình lắp ghép Cho hs tự hcọn mô hình. -Hướng dẫn hs quan sát SGK để tìm mô hình muốn ghép và cách ghép. 4.Củng cố: Nhận xét sự xem xét nghiên cứu của hs. 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. *********************************************************************** Ngµy th¸ng 4 n¨m 2010 X¸c nhËn cđa bgh
Tài liệu đính kèm: