I.Mục tiêu: - Kiểm tra đọc lấy điểm:
-Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 – 27.
-Kĩ năng đọc thành tiếng:Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120chữ/ phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữacác cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật.
-Kĩ năng đọc – hiểu: trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
-Viết đựoc những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 – 21 thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
II.đồ dùng dạy – học.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27.
III.các hoạt động dạy – học.
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009 @&? Môn : Tập đọc Ôn tập giữa học kì II (Tiết1) I.Mục tiêu: - Kiểm tra đọc lấy điểm: -Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 – 27. -Kĩ năng đọc thành tiếng:Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120’chữ/ phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữacác cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật. -Kĩ năng đọc – hiểu: trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc. -Viết đựoc những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 – 21 thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất. II.Đồ dùng dạy – học. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27. III.Các hoạt động dạy – học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Giới thiệu bài 2.Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng. HD bài tập: Bài2 3.Củng cố, dặn dò: * Giới thiệu ghi tên bài -Cho HS lên bốc thăm bài đọc. -Nhận xét và chấm điểm HS. * Gọi HS đọc yêu cầu: -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp -Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? -Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất(nói rõ số trang) * Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi. => Kết luận chốt lời giải đúng. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở. -Lần lượt từng HS bốc thăm bài. Đocï và trả lời câu hỏi. -Theo dõi, nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu của bài -Trao đổi theo cặp -Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi chuyện có một nội dung hoặc nói lên mộpt điều gì đó. -Các truyện kể +Bốn anh tài trang 4. trang13. +Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 21. * Hoạt động nhóm. -Nhóm nào xong trước dán bảng, - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. * 2 – 3 HS nhắc lại - Vêà chuẩn bị @&? Môn: TOÁN Bài: Luyện tập chung. I. Mục tiêu. Giúp HS: Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học. Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán. II. Chuẩn bị. Các hình minh hoạ SGK. Phiếu bài tập SGK. III. Các hoạt động dạy - học : ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1, Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới. HD Luyện tập. * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * HD HS làm bài tập trắc nghiệm. -Phát phiếu nêu yêu cầu làm bài. * 2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: * Nhắc lại tên bài học * Nhận phiếu và nghe yêu cầu thực hiện. Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S: B A Trong hình bên: AB và CD là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau. . „ AB vuông góc với AD. . „ Hình tứ giác ABCD có bốn góc vuông. . „ Hình tứ giác ABCD có bốn cạnh bằng nhau. . „ D C Bài 2:Đúng ghi Đ, sai ghi S. Trong hình thoi PQRS. PQ và RS không bằng nhau. „ PQ không song song với PS. „ Các cặp cạnh đối diện song song. „ Bốn cạnh đều bằng nhau. „ Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: -Trong hình trên hình nào có diện tích lớn nhất là: A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. Hình bình hành. D. Hình thoi. Bài 4: Chu vi hình chữ nhật là 56, chiều dài là 18m. Tính diện tích hình chữ nhật. C- Củng cố – dặn dò : 3 -4’ -Yêu cầu HS đổi chéo bài kiểm tra cho nhau. Nhận xét bài làm của HS. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị bài sau: -Đổi chéo bài kiểm tra cho nhau. _nghe. * 2 – 3 HS nhắc lại - Vêà chuẩn bị @&? Môn:Đạo đức Bài 13: Tôn trọng luật giao thông I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng biêt. 1 Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. 2 HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồn tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. 3 HS biết tham gia giao thông an toàn. II Đồ dùng dạy học. -SGK Đạo đức 4 -Một số biển báo giao thông. -Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai. III Các hoạt động dạy học.Tiết 1 ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ B- Bài mới * Giới thiệu bài 2 - 3’ HĐ1: Trao đổi thông tin HĐ2: Trả lời câu hỏi. HĐ3: Quan sát và trả lời câu hỏi. C- Củng cố – dặn dò : 3 -4’ * Gọi HS lên bảng nêu những việc mình đã tham gia hoạt động nhân đạo. -Nhận xét chung. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần vừa qua. -Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. H: Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây? -Giới thiệu: Để hiểu rõ ý nghĩa của những con số kể trên, chúng ta sẽ đi vào thảo luận những phần tiếp sau đây. * Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi SGK. -Chia lớp thành 4 nhóm. -Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trên. 1- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? 2 - Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? -Nhận xét câu trả lời của HS. =>KL: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông, mọi nơi mọi lúc. * Yêu cầu thảo luận cặp đôi, quan sát các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: Hãy nêu nhận xét về việc thực hiện giao thông trong các tranh dưới đây, giải thích. Vì sao? - Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. Mỗi nhóm trình bày 1 tranh . - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung . => Kl: Để tránh các tai nạn giao thông có xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông. * Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị cho tiết 2. * 2HS lên bảng nêu. -Nhận xét những hành động của bạn. * 2 -3 HS nhắc lại . * Đại diện khoảng 3-4 HS đọc bản thu thập và kết quả bài tập về nhà. -1-2 HS đọc. - Suy nghĩ . (Dự kiến trả lời) +Trong những năm gần đây, nhiều vụ tai nạn giao thông đã xảy ra, gây thiệt hại lớn * 1 HS đọc. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Câu trả lời đúng. -Để lại nhiều hậu quả: Như bị các bệnh chấn thương sọ não, bị tàn tật, bị liệt. -Tài vì không chấp hành đúng luật lệ về an toàn giao thông.. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nghe và thực hiện . * Tiến hành thảo luận cặp đôi. -Đại diện các cặp đôi trả lời câu hỏi. -Câu trả lời đúng. -Thể hiện việc thực hiện đúng luật giao thông. Vì các bạn đạp xe đúng bên.. -Thực hiện sai luật giao thông vì xe vừa chạy nhanh, lại vừa chở quá nhiêu đồ và người trên xe. -Thực hiện đúng luật. Vì mọi người đều nghiêm túc thực hiện theo tín hiệu của các biển báo giao thông. -Thực hiện đúng luật giao thông. Vì mọi người đều đứng cách xa và an toàn khi xe lửa chạy. -HS dưới lớp nhận xét bổ sung. -Nghe. * 2 – 3 HS nhắc lại - 2 -3 em đọc ghi nhớ SGK. - Vêà chuẩn bị @&? HDTH Toán : Diện tích hình thoi. I – Mục tiêu : Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải toán . II-Các hoạt động dạy học: ND-Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Kiểm tra bài học: 2/ HD luyện tập: 3/ Củng cố dặn dò: -Gọi HS lên bảng nêu công thức tính diện tích hình thoi. *Nêu mục đích yêu cầu bài học. *HD HS làm bài tập: -Bài 1: Tính diện tích hình thoi biết: a/ Độ dài hai đường chéo là 4 cm và 7cm . b/ Độ dài đường chéo thứ nhất là 24 cm ,và đường chéo thứ hai có độ dài bằng độ dài đường chéo thứ nhất . -Gọi HS chữa bài. -Nhận xét bài làm của HS. -Gọi HS nhắc lại cách tính S HT. -Bài 2: Viết vào ô trống: Hình thoi (1) (2) (3) Đường chéo 12cm 16dm 20m Đường chéo 7cm 27dm 5m Diện tích Bài 3: Một mảnh bìa hình thoi có độ dài các đường chéo là10 cm và 24cm .Tính diện tích của mảnh bìa đó ? -YC HS giải bài toán vào vở. -Nêu lại cách tính diện tích hình thoi. -Nhận xét giờ học. -1 HS lên bảng trình bày. -HS khác nhận xét . *HS dọc và nêu tóm tắt bài toán. *HS giải bài vào vở,1 em lên bảng giải: Bài giải: a/ Diện tích hình thoi đó là: b/ Độ dài đường chéo thứ hai là: 24 :3 =8(cm) Diện tích hình thoi đó là: -HS nêu YC bài tập. -HS tự tính và nêu miệng kết quả. -HS đọc thầm và nêu tóm tắt bài toán . -HS giải . Bài giải: Diện tích của mảnh bìa đó là: -3HS nêu. HDTH Tiếng việt: Luyện tập về từ loại I - Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng xác định danh từ ,động từ ,tính từ trong đoạn văn đoạn thơ. II- Các hoạt động dạy học: ND-T/Lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1/Kiểm tra bài học: 5’ 2/ HD HS làm bài tập: 3/ Củng cố dặn dò: -?YC HS nêu khái niệm về danh từ, động từ, tính từ. Cho ví dụ *YC HS làm các bài tập sau: +Bài 1: Hãy chỉ ra danh từ ,động từ ,tính từ trong các đoạn văn sau: a, Sau những trận mưa dàm rả rích . Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh .Cảnh vậtnhư thêm sức sống mới. b, Những cánh đồng bát ngát trải dài. Lúa một màu xanh tươi. Đàn cò trắng bay lượn . Em yêu làng quê tha thiết. c, Dòng sông mơí điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thiét tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mớimay. + Bài 2: Cho một số từ sau: Đạo đức, niềm vui, xuất hiện, xanh ... tiện đi lại trên mặt nước ? GV cho HS xem một số tranh ảnh về các phương tiện giao thông vừa nêu. * GV: trên mặt nước cũng là một loại phương tiện giao thông. - Em hãy tưởng tượng những điều không may xãy ra như thế nào ? GV Dể đảm bảo ATGT trên đường thuỷ người ta cắm các biển báo . - Em hãy kể lại các biển báo em nhìn thấy trên sông , biển ? - GV treo tất cả 6 biển báo và giới thiệu : 1 – Biển cấm đậu : - Em hãy nêunhận xét vế hình dáng, màu sắc , hình vẽ trên biển ? + Ý nghĩa Cấm các loại tàu thuyền đỗ ( đậu) trên khu vực này 2 – Biển cấm các phương tiện thô sơ đi qua . - Yêu cầu HS nhận xét về hình dáng, màu sắc , hình vẽ bên trong . + Ý nghĩa :Cấm thuyền , các phương tiện thô sơ không được qua lại . 3- Biển cấm rẽ trái , rẽ phải . - Yêu cầu HS nhận xét về hình dáng, màu sắc , hình vẽ bên trong . + Ý nghĩa: Cấm tàu thuyền rẽ phải hoặc rẽ trái . 4 – Biển báo được phép đỗ . 5- Biển báo phía trước có bến đò , bến phà . - Hư6ớng dẫn các em nhận biết tương tự . * Nêu lại tên ND bài học ? - Dặn về thực hiện tuân thủ các biển báo khi đi trên sông biển - Nhận xét tiết học . * 2 -3 em nêu . - cả lớp theo dõi , nhận xét . * 2 -3 HS nhắc lại . * Suy nghĩ trả lời : trên mặt sông , trên mặt hồ lớn , các kênh rạch. - Nghe , hiểu . * TL: Chỉ có những nơi có bề rộng , độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu , thuyền và có chiều dài mới có thể trở thành đường GTĐT. - Thuyền gỗ , thuyền nan, bè ,phà ca nô, tàu thuỷ . - Quan sát , nhận biết . - Đâm tàu , đắm thuyển , - HS nhớ lại và kể : - Quan sát và nêu: Hình vuông, viền đỏ có đường chéo đỏ ; ở giữa có chữ P màu đen. - Nghe , hiểu. - Quan sát và nêu:Hình vuông , có gạch chéo màu đỏ trên hình người chèo thuyền . - Nghe , hiểu. - Hình vuông , nền trắng , viền dỏ có hình vẽ mũi tên quặt bên phải hoăïc bên trái - Quan sát , nhận biết và nêu dựa theo biển báo . * 2 – 3 HS nhắc lại - Vêà thực hiện - Nghe . Môn: Kĩ thuật Bài 28: Lắp xe nôi (2 tiết) I Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II Đồ dùng dạy học -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ B- Bài mới * Giới thiệu bài 2 - 3’ HĐ1: Thực hành lắp xe nôi. HĐ2: đánh giá kết quả học tập C- Nhận xét -dặn dò : 3 -4’ * Kiểm tra đồ dùng của HS -Nhận xét. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Cho HS thực hành lắp xe nôi -Theo dõi giúp đỡ. -Yêu cầu HS tìm chọn các chi tiết. - Gọi một số em nêu lại quy trình lằp ghép xe nôi. -Nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện theo yêu cầu. * Tổ chức trưng bày sản phẩm. -Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. + Lắp xe nôi đúng mẫu theo đúng quy trình. + Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch, + Xe nôi chuyển động được. - Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. * Nhận xét tiết học. -Dặn HS đọc trước bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép. * Để đồ dùng ra trước mặt. * 2 -3 HS nhắc lại . * HS chọn chi tiết. -Thực hiện chọn đúng và đủ các chi tiết -1-2 HS đọc phần ghi nhớ. * HS trưng bày sản phẩm. - Nghe nắm tiêu chí đánh giá . - Dựa vào tiêu chuẩn theo yêu cầu của GV để đánh giá bài được trưng bày . - Tháo các chi tiết và sắp lại vào bộ lắp ghép . * Nghe và rút kinh nghiệm . - Về thực hiện . Môn: Hát nhạc Học hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. I. Mục tiêu cần đạt. - Hát đúng nhạc và thuộc lời ca của bài thiếu nhi thế giới liên hoa. Hát đúng nhũng tiếng có luyến hai nốt móc đơn. HS biết bài hát có thể trình bày trong dịp gặp mặt thiếu nhi, trong các ngày lễ hội. Tập trình bày cách hát đối đáp và hoà giọng, thể hiện sự nhiệt tình, sôi nổi. II. Chuẩn bị. -Nhạc cụ quen dùng. -Tranh ảnh minh hoạ. -Vở chép nhạc, nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: Mở đầu 5’ Hoạt động 2: Học bài hát 15’ Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ điệm 10’ C- Củng cố – dặn dò : 3 -4’ * Chơi đàn để HS nghe các nốt nhạc: Đô, mi, son, la -GV dùng tranh giới thiệu và hát mẫu. * Treo tranh và giới thiệu. -Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. -Dạy hát cho HS theo lối móc xích từ đầu cho đến hết bài. -Hỏi HS về một số nghĩa từ - Hát mẫu cho HS hát theo. * Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. -Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách. -Tập hát kiểu đối đáp và hoà giọng. -Cho HS hát lại bài hát. * Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn luyện hát lại bài hát. * HS lắng nghe và đọc các nốt nhạc. -Nghe. * Quan sát tranh về một số thiếu nhi nước ngoài. -HS đọc lại bài tập đọc nhạc. -HS lắng nghe. -Đọc đồng thanh lời ca. -Luyện hát dưới sự HD của giáo viên. Câu 1: Ngàn dặm xa, khôn Câu 2: Biên giới sâu, Câu 3: Vàng đen trắng .. -Nêu: -HS luyện hát những điểm sai. * Luyện hát những chỗ luyến. HS vỗ tay theo tiết tấu HS vỗ tay theo nhịp, phách. -2 nhóm làm mẫu. -Thực hiện hát theo yêu cầu. (cá nhân, nhóm, dãy). -Cá nhân, nhóm thi trình diễn. -Nhận xét bình chọn. Môn:Kĩ thuật Bài 29: Lắp xe đẩy hàng. I Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đâỷ hàng. -Lắp được từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng. II Đồ dùng dạy học. -Mâũ xe đẩy hàng đã lắp sẵn.; -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III Các hoạt động dạy học. ( Tiết 1) ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ B- Bài mới * Giới thiệu bài 2 - 3’ HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu. HĐ2: hướng dẫn thao tác kĩ thuật. C- Củng cố – dặn dò : 3 -4’ * Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Nhận xét. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Đưa mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn. - Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận. -Để lắp được xe đẩy hàng theo em cần có mấy bộ phận. - Nêu một số tác dụng của xe đẩy hàng . *Hướng dẫn HS chọn đúng và đủ các chi tiết. -Yêu cầu HS đọc ND SGK . -Cách lắp này giống như lắp bộ phận nào của xe nôi? -Nhận xét và chỉnh sửa. -Hướng dẫn lắp tầng trên và giá đỡ. -Lắp theo các bước và lưu ý đến vị trí của các lỗ. -Yêu cầu -Quan sát nhận xét bổ sung. -Lắp theo quy trình -Kiểm tra sự hoạt động của xe. - Nhắc HS cách tháo các chi tiết. * Nhận xét tiết học -Dặn HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận đã lắp ở cuối T/2 * Để đồ dùng ra trước. * 2 -3 HS nhắc lại . * Quan sát mẫu. -Quan sát kĩ từng bộ phận. -Cần 5 bộ phận: Giá đỡ trục bánh xe, tầng trên của xe và giá đỡ, -Nghe * HS chọn theo sự hướng dẫn của GV. -Đọc nội dung trong SGK. -1-2 HS lên thực hiện - Quan sát hình 3 và lắp theo các bước. -Theo dõi. -1-3 HS lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận. -Quan sát và thực hiện theo. -Cùng GV kiểm tra. - Thực hiện theo yêu cầu. * Nghe , rút kinh nghiệm . -Nhận việc @&? Môn: Lao động kĩ thuật Bài 27:Lắp cái đu. ( tiết 1) I- Mục tiêu: -Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II Đồ dùng dạy học. -Mẫu cái đu đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra bài cũ 3 -5’ B -Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ HĐ1: HS thực hành lắp cái đu. a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu. b) Lắp từng bộ phận c) Lắp ráp cái đu. HĐ2: Đánh giá kết quả học tập C- Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét. * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và quan sát kĩ hình trong SGK. -Cho HS chọn các chi tiết để lắp caí đu. - Yêu cầu HS lắp từng bộ phận theo yêu cầu và kiến thức đã học tiết 1 -Theo dõi nhắc các em một số điểm cần lưu ý trong khi lắp. * Yêu cầu quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. -Nhắc, gợi ý giúp đỡ các em HS * Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm của mình theo yêu cầu . -Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. -Nhận xét đánh giá kết quả HS -Nhắc HS tháo các chi tiết * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị tiết sau thực hành lắp cái đu. * Để đồ dùng ra trước. * Nghe và nhắc lại tên bài -1-2 HS đọc phần ghi nhớ. -Quan sát kĩ hình trong SGK -Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và sắp từng loại vào nắp hộp -Lắp từng bộ phận. Lưu ý vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu -Quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. -Kiểm tra sự chuyển động của cái đu. * Học sinh trưng bày sản phẩm. -Dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. -Nghe , rút kinh nghiệm ,sửa sai. -Thực hiện tháo xếp các chi tiết * 2 HS nêu lại . - Về thực hiện
Tài liệu đính kèm: