Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹp, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.

II. Đồ dùng dạy học:

Ê – ke, thước kẻ

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10: Thứ 2 ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN.
.
Tiết 2: TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (T1)
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch., trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HK I (khoảng 75 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên làm 17 thăm ghi 17 bài tập đọc + HTL đã học.
 - 4 tờ phiếu kẻ sẵn bảng bài 2 để điền vào (..)
III. Hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:-Gọi HS đọc và nêu nội dung bài : “Điều ước của vua Mi - đát”
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 Giới thiệu nội dung tuần 10 và của tiết học.
b. Tìm hiểu bài:
 Bài 1: Kiểm tra TĐ + HTL khoảng 1/3 số học sinh.
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài
- Cho HS xem lại bài đó 1 – 2 phút.
- HS thể hiện theo thăm yêu cầu.
- GV hỏi về đoạn vừa đọc(1 câu)
- GV ghi điểm cho HS.
Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề
H: Đề yêu cầu gì?
- GV cho HS quan sát bảng mẫu
H. Những bài TĐ như thế nào là truyện kể?
H. Hãy kể tên các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”
-GV ghi lại các bài đó lên:
- GV cho HS đọc lại, làm nhóm 2.
- GV phát phiếu cho 4 cặp
H. Nội dung của từng cột có chính xác không?
H. Lời trình bày có rõ ràng, chính xác, mạch lạc không?
ĐA: +,Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực.
+, Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
Bài 3: H: Đề yêu cầu gì?
- GV cho HS tìm nhanh, nêu ra.
ĐA: a. Người ăn xin “Tôi chẳng . của ông lão”
b. Đoạn Nhà Trò kể: “Năm trước .. thịt em”
c. Dế Mèn doạ (phần 2) : “ Tôi thét đi không?”
- GV cho HS thi đọc diễn cảm 
 4.Củng cố –dặn dò : 
GV nhận xét tiết học 
Dặn HS chưa đọc được về ôn bài
- HS thực hiện, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS lên bốc thăm và đọc theo yêu cầu. -HS nào đọc không đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau.
-1 HS đọc.
Ghi lại điều cần nhớ về các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm 1 vào bảng theo mẫu.
Là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu - cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên 1 điều có ý nghĩa.
HS nêu: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1 trang 4 - 5), (phần 2 trang 15); Người ăn xin trang 30 – 31
HS làm, dán lên , lớp nhận xét bổ sung
Tên bài
Tác giả
ND chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện..
Tìm đoạn văn có giọng đọc:
a. Thiết tha, trìu mến
b. Thảm thiết
c. Mạnh mẽ, răn đe
-HS thi thể hiện rõ 3 giọng đọc
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹp, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
II. Đồ dùng dạy học:
Ê – ke, thước kẻ 
III. Hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định:
 2. Bài cũ:
 -Gọi 1 HS lên chữa bài tập 3.
 3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung của tiết học.
 b. Tìm hiểu bài:
 Bài 1: H. Đề yêu cầu gì?
 H. Thế nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt?
 H. Muốn biết nó là góc gì thì làm thế nào để kiểm tra?
- GV cho nêu miệng một góc.
- HS làm vào vở ô ly.
 Bài 2: H: Đề yêu cầu gì?
 H. Thế nào là đường cao của tam giác? (đường hạ từ 1 đỉnh xuống cạnh dối diện vuông góc với cạnh đó)
 G: AB là đường cao của tam giác ABC
 Bài 3: H.Đề yêu cầu gì?
 H. Hình vuông có đặc điểm gì?
- GV cho HS làm vào vở BT in
Bài 4:(a) 
H: Đề yêu cầu gì?
 G: Trung điểm của cạnh tức là chia cạnh đó ra 2 phần bằng nhau.
 ĐA: b. Các HCN là : ABNM, ABCD, MNCD
 Cạnh AB// CD//MN
 Cho HS làm vào vở, chấm
 4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà học bài và 
chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên ch ữa b ài.
 -Nêu góc vuông, góc nhọn, góc tùm góc bẹt có trong mỗi hình.
Đúng ghi đúng, sai ghi sai vào ô trống
 A
 B H C
Vẽ Hình vuông ABCD (có cạnh AB = 3 cm)
Vẽ HCN có AB = 6 cm, AD = 4 cm.
D C
M N
A B
..
TiÕt4:©m nh¹c:
gi¸o viªn ©m nh¹c d¹y
CHIỀU:
Tiết 1+ 2:LUYỆN TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP
I Mục tiêu: 
- Rèn cách viết văn kể chuyện theo đoạn cho HS.
- Tạo thói quen xây dựng nhân vật cho 1 câu, đoạn chuyện 
III. Hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 
H. Thế nào là văn kể chuyện?
H. Nhân vật trong truyện cần phải như thế nào?( đúng với các sự việc, ,có bộc lộ rõ tính cách qua lời nói, cử chỉ)
2. Dạy bài mới: 
 Cho tình huống sau: Bạn An mải chơi quên làm vài tập ở nhà. Chiều nay, An định đến lớp sớm để làm bài nhưng tới cổng trường thì gặp bé Hà chạy bị ngã chảy máu.
 Hãy viết tiếp câu chuyện để thấy rõ An là người biết quan têm giúp đỡ mọi người .
H. Câu chuyện có những nhân vật nào?
H. Các sự việc đã xảy ra như thế nào?
H. Sự việc tiếp theo sẽ là gì?
-GV cho HS làm nháp, nêu lên, lớp bổ sung
3. Củng cố - dặn dò: 
-Dặn học sinh về tập viết chuyện theo chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”
-HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. 
- HS xác định yêu cầu của đề, xác định rõ nhân vật, các sự việc xẩy ra,kể tiếp cho hoàn thành câu chuyện.
......................................................................................
Tiết 3:LUYỆN TOÁN
 ÔN TẬP
I Mục tiêu: 
- Rèn về cách giải toán liên quan đến các tính chất của phép cộng; tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Tạo cho HS thói quen tính toán, trình bày bài giải.
II. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 
H.Nêu các tính chất của phép cộng đã học?
H. Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó làm thế nào?
2. Dạy bài mới: 
 Bài 1:Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 47 + 35 + 53
b. 218 + 329 + 482.
c. 1375 + 542 + 3358 .
d. 2 + 4 + 6 + 8 + 10 .
e, 1 +2 + 3 +4 +5 +6 +7 +8 +9 .
Bài 2: Bố hơn con 30 tuổi. Biết rằng 5 năm về trước tuổi mẹ và tuổi con cộng lại được 44 tuổi. Tính tuổi mỗi người hiện nay?
Bài 3: Hai thùng đựng 254 lít dầu.Nếu rót từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai 40 lít thì thùng thứ hai hơn thùng thứ nhất 14 lít dầu.Hỏi lúc đầu mỗi thùng đựng bao nhiêu lít dầu?
Bài 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 3658m, chiều dài hơn chiều rộng 340m. Tính chiều dài, chiều rộng của khu đất đó? 
3. Củng cố - dặn dò: 
-Dặn học sinh về ôn lại các tính chất và các dạng toán đã học.
-HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. 
-HS xác định yêu cầu của đề, nêu cách làm, 5 HS lên bảng làm bài ,lớp làm vào vở.
-HS xác định yêu cầu của đề.
- HS nêu dạng toán,phương pháp giải,
1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
-HS xác định yêu cầu của đề.
- HS nêu dạng toán,phương pháp giải, 
1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- HS chú ý cách vẽ sơ đồ.
-HS xác định yêu cầu của đề.
- HS nêu dạng toán,phương pháp giải, 
1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- HS chú ý cách vẽ sơ đồ.
.
 Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: LUYỆN TỪ &CÂU
ÔN TẬP (T2)
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả, (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết
- HSK-G viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả ( tốc độ trên 75 chữ/ 15 phút); hiểu nội dung của bài.
II. Đồ dùng dạy học:
-1 tờ phiếu ghi sẵn chuyển bộ phận trong “ ” bằng cách xuống dòng, gạch đầu dòng để HS rõ sự không hợp lý.
-1 tờ phiếu viết sẵn lời giải bài 2
-4 – 5 tờ phiếu kẻ bảng ở bài 3 để cho HS làm.
III. Hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài: 
GV nêu yêu cầu tiết học
2. Tìm hiểu bài:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc bài + chú giải
- GV cho HS viết bảng con: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.
- GV nhắc HS cách viết dấu hai chấm, gạch đầu dòng ; dấu ngoặc kép.
- GV đọc cho HS chép bài, soát lỗi.
- GV chấm chính tả.
Bài 2: H: Đề yêu cầu gì?
- GV cho HS làm theo nhóm 2.
- Gọi HS nêu kết quả theo nhóm.
- GV dán phiếu đã chuyển để HS rõ sự không hợp lý của cách viết (xem sgk)
Bài 3: H: Đề yêu cầu gì?
- GV cho HS làm vào vở bài tập 4 – 5 HS làm phiếu.
- GV cho dán lên để nhận xét.
- GV xem đáp án (SGV)
3 . Củng cố – Dặn dò :
H. Tiết chính tả hôm nay chúng ta học bài gì?
H. Chúng ta được rèn viết đúng âm nào, vần nào?
- Về nhà các em xem trước chính tả nghe – viết: Mười năm cõng bạn đi học, chú ý âm, vần :s/x, ăn/ăng.
- GV nhận xét tiết học.
-1 HS đọc.
-HS viết.
-HS nghe.
-HS viết, soát lỗi
-HS đổi vở soát lỗi nhau.
-Dựa vào nội dung bài chính tả “Lời hứa” trả lời câu hỏi:
ĐA: a. Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn
b. Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay
c. Các dấu “ ” trong bnài dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
d. Không được vì những lời đối thoại của em bé với các bạn cùng chơi trận giả là do em bé thuật lại với người khách, do đó phải đặt trong “ ” để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách vốn đã được đặt sau dấu ( - ) đầu dòng.
-Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng theo mẫu.
-HS làm xong lên dán, lớp nhận xét.
-Học sinh ôn bài, làm bài ở vở BT in
.
Tiết 2: CHÍNH TẢ 
ÔN TẬP(T3)
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng lấy điểm (hình thức như tiết 1)
- nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”
 II. Đồ dùng dạy học:
-Thăm 17 ghi TĐ + HTL đã học, bảng phụ ghi kết quả lời giải của bài 2, 4 tờ phiếu để HS làm bài 2. 
III. Hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định : 
2. Bài cũ:
H.Nêu các bài tập đọc trong chủ điểm : Măng mọc thẳng?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới : 
a.Giới thiệu bài :
-Nêu yêu cầu của tiết học
b.Tìm hiểu bài:
Bài 1: Kiểm tra TĐ, HTL 1/3 số HS theo thăm đã chuẩn bị.
- Gọi tên theo sổ, HS lên bốc thăm chuẩn bị 1 – 2 phút rồi đọc theo yêu cầu ở thăm.
- GV hỏi thêm 1 câu hỏi về nội dung.
- GV cho điểm, công bố cho HS.
Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề
H: Đề yêu cầu gì:
Tên bài
ND chính
Nhân vật
Giọng đọc
H. Tìm các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm trên ở tuần 4 – 5 – 6?
-GV cho HS trao đổi theo nhóm 2 làm bài.
-GV phát phiếu cho 4 nhóm.
- Gọi các nhóm thể hiện
H. Nội dung ở từng cột có chính xác không?
H. Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?
H. Giọng đọc của bạn minh hoạ như thế nào?
- GV kết luận – treo bảng ph ... 1634xm
403268
604902
806536
1008170
Tính
-1 HS nêu
-1 HS nêu lại
a. 321475+423507 x 2
b. 609 x 9 – 4845
-HS nêu
8 xã: 1 xã được cấp: 850 quyển
9 xã: 1 xã được cấp: 980 quyển
8 xã: 6800 quyển
9 xã: 8820 quyển
HS làm: Tổng: 15620 (quyển)
..
Tiết 4:LUYỆN TOÁN
 ÔN TẬP
I Mục tiêu: 
-Rèn cho HS cách đặt tính và thực hiện tính nhân với số có 6 chữ số.
- Tạo cho HS thói quen vận dụng kiến thức đã học để giải toán.
II. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
H. Nêu các bước nhân với số có một chữ số?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a. 123321 x 2 b. 210315 x 3
c. 106230 x 4 d. 114314 x 5
Bài 2: Tính.
150627 x 2 + 413768.
413768 + 150627 x 2
( 185728 - 57952) x 3
 185728 - 57952 x 3
Bài 3: Một trại chăn nuôi có hai khu vực. Khu A có 3 chuồng, mỗi chuồng có 1750 con gà. Khu B có 2 chuồng, mỗi chuồng có 2850 con gà. Hỏi trại chăn nuôi có bao nhiêu con gà?
Bài 4: Khối lớp 3 có 470 học sinh, mỗi học sinh mua 6 quyển sách. Khối lớp 4 có 465 học sinh, mỗi học sinh mua 8 quyển sách. Hỏi cả hai khối mua tất cả bao nhiêu quyển sách?
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về ôn bài.
- HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS xác định yêu cầu của đề.
- HS làm bảng con.
- HS nêu thứ tự thực hiện phép tính, lớp nhận xét, bổ sung.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- HS xác định yêu cầu của đề.
- Một HS đọc tốm tắt.
- Một HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS xác định yêu cầu của đề.
- Một HS đọc tốm tắt.
- Một HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP(T8)
KIỂM TRA VIẾT
I Mục tiêu: 
- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HKI:
+, Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi)
+, Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở của HS
2. Dạy bài mới:
GV chép đề lên bảng cho HS làm
a. Đề bài
Bài 1: 
Chính tả: Nghe - viết “ Chiều trên quê hương”
- GV đọc cho HS viết trong 10 phút (trang 102 – TV 4)
Bài 2: 
Tập làm văn
Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng )cho bạn hoặc người thân về ước mơ của em.
b. Biểu điểm:
Bài 1: 3,5 điểm: Viết đúng, đủ, trình bày rõ ràng, đẹp.
Sai 1 lỗi – 0,25 điểm
Bài 2: 6,5 điểm:
Đúng thể loại viết thư
Đúng đối tượng viết thư, câu, từ rõ ràng.
Đủ 3 phần của 1 bức thư
Nói rõ được ước mơ của em.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV thu bài để chấm, chữa.
- Dặn HS về ôn bài, đọc kỹ bài TĐ tuần 11
Tiết 2: : MỸ THUẬT:
VẼ THEO MẪU: ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ
I. Môc tiªu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ.
- Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ- vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.
-HSK-G sắp xếp hình vẽ cân đối, gần với mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - ChuÈn bÞ mét sè ®å vËt d¹ng h×nh trô ®Ó lµm mÉu. 
 - Mét sè bµi vÏ ®å vËt d¹ng h×nh trô cña häc sinh c¸c líp tr­íc
HS : - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 4, bót ch×,tÈy.
II. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: Hát
2/ Bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng của HS.
3. Bài mới:
a.Quan s¸t nhËn xÐt: 
-Gv giíi thiÖu mÉu cã cã d¹ng hình trô ®· chuÈn bÞ:
H. Nêu h×nh d¸ng chung? CÊu t¹o? 
- Gi¸o viªn yªu cÇu: 
H.T×m sù gièng- kh¸c nhau cña c¸i chÐn vµ c¸i chai?
- Gi¸o viªn bæ sung, nªu sù kh¸c nhau cña 2 ®å vËt ®ã.
b.C¸ch vÏ:
+ ¦íc l­îng vµ so s¸nh tØ lÖ chiÒu cao, chiÒu ngang cña vËt mÉu ®Ó ph¸c khung h×nh cho c©n ®èi víi khổ giÊy, sau ®ã ph¸c ®­êng trôc cña ®å vËt.
+ T×m tØ lÖ c¸c bé phËn.
+ VÏ nÐt chÝnh vµ ®iÒu chØnh tØ lÖ. 
+ VÏ nÐt chi tiÕt 
+ VÏ ®Ëm nhËt hoÆc vÏ mµu theo ý thÝch. 
- Cho HS xem bµi vÏ ®Ó tham kh¶o.
c.Thùc hµnh: 
- Quan s¸t mÇu vËt.
- VÏ khung h×nh.
- Ph¸c nÐt th¼ng 
- VÏ chi tiÕt.
- VÏ ®Ëm, nh¹t.
- HS đặt đồ dùng lên bàn.
+ HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi:
+ HS gäi tªn c¸c ®å vËt ë h×nh 1, trang 25 SGK.
+ ë h×nh 1, trang 25 SGK
+ H×nh d¸ng chung.
+ C¸c bé phËn vµ tØ lÖ c¸c bé phËn, ...
+ Mµu s¾c vµ ®é ®Ëm nh¹t.
+ Thùc hµnh theo sù chØ dÉn cña gi¸o viªn.
d.NhËn xÐt,®¸nh gi¸.
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh chän mét sè bµi (kho¶ng 4 - 6 bµi) treo lªn b¶ng ®Ó nhËn xÐt vµ xÕp lo¹i.
+ Bè côc (s¾p xÕp h×nh vÏ trªn tê giÊy).
+ H×nh d¸ng, tØ lÖ cña h×nh vÏ (so víi mÉu).
- Yªu cÇu häc sinh chän ra bµi vÏ ®Ñp cña c¸c b¹n m×nh.
- §éng viªn khÝch lÖ nh÷ng HS cã bµi vÏ hoµn thµnh tèt.
4. Củng cố - dặn dò:
 - ChuÈn bÞ ®å dïng cho bµi häc sau.
Tiết 3: TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. Muïc tieâu:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân .
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở phần b – SGK bỏ trống cột 3 + 4 dòng 2 – 3 - 4 
II. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: Hát
2/ Bài cũ :
- HS lên chữa bài 1 ở SGK 2 em, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới : 
a.Giới thiệu bài :
-Nêu yêu cầu của tiết học.
b. Tìm hiểu bài:
*. So sánh giá trị của 2 biểu thức:
- GV ghi: 
3 x 4 và 4 x 3
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7
H. Hai phép nhân có thừa số giống nhau kết quả như thế nào?
*. Viết kết quả vào ô trống:
- GV treo bảng phụ lên.
- GV gọi 3 HS lên làm 3 dòng
H. Kết quả của mỗi dòng khi a x b và b x a như thế nào?
G: Vậy a x b = b x a
H. Vị trí các thừa số a, b trong hai phép nhân a x b; b x a như thế nào?
H. Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
- GV rút ra tính chất giao hoán của phép nhân – ghi mục.
c. Thực hành: 
Bài 1: H: Đề yêu cầu gì?
H. Muốn điền số đúng em dựa vào đâu?
- GV cho HS làm theo nhóm 2 rồi nêu.
- GV tiểu kết bài 1.
Bài 2:(a,b) 
H: Đề yêu cầu gì?
H. Bài này có đặt tính không?
H. Hãy nêu cách làm?
- GV cho HS làm vào vở
a. 1357 x 5; b. 40263 x 7
 7 x 853; 5 x 1326
Bài 3:(HSK-G)
 H: Đề yêu cầu gì?
- GV chép đề lên bảng.
- GV cho HS nêu miệng.
H. Vì sao em biết 2 biểu thức đó có giá trị bằng nhau?
Bài 4:(HSK-G)
H: Đề yêu cầu gì?
- GV cho HS làm theo nhóm 2
H. Bất kỳ số nào nhân với 1 thì kết quả như thế nào?
H. Một số nhân với 0 kết quả như thế nào?
4 . Củng cố - dặn dò:
H. Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?
-Dặn HS về làm ở vở BT in
- HS làm, lớp nhận xét, bổ sung.
-3 HS tính và so sánh kết quả của từng phép tính.
- Lớp nhận xét
Bằng nhau.
-HS quan sát.
-3 HS lên làm, lớp nhận xét.
a = 4, b = 8 có a x b = 4 x 8 = 32
 b x a = 8 x 4 = 32
Bằng nhau.
. vị trí đổi nhau.
-HS nêu
-HS nêu lại
Viết số thích hợp vào ô trống
 dựa vào dấu và các thừa số đã co
-HS thực hiện rồi nêu lên
a. 4 x 6 = 6 x 4; b. 3 x 5 = 5 x3 
207 x 7 = 7 x 207; 2138 x 9 x 2138
Tính
Không đặt tính ở vở 
-HS nêu
-3 HS lên bảng làm
c. 23109 x 8
 9 x 1427
Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
a. 4 x 2145; b. (3+2) x 10287
c. 3964 x 6; d. (2100 + 45) x 4
e. 10287 x 5; g. (4 + 2) x (3000 +964)
Viết số vào ô trống
-HS làm nêu lên.
a. a x ...= .. x a = a
b. a x ...= .. x a = 0
HS nêu
.
Tiết 4: AN TOÀN GIAO THÔNG.
AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG ..
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Học sinh biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi có pjương tiện giao thông công cộng đõ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền đò.
2. Kĩ năng.
Có kĩ năng và hành vi đúng khi đi trên các phương tiện GTCC như: xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn, tư thế ngồi trên tàu, xe, thuyền.
3. Thái độ.
Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện GTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
II. Nội dung .
1. Các loại phương tiện giao thông công cộng.
- Đi trong các thành phố: xe ô tô buýt, xe taxi, xe đưa đón học sinh
- Đi đường dài: xe ô tô chở khách, tàu hỏa, ca nô, tàu thủy..
2. Những quy định khi đi trên phương tiện giao thông công cộng.
- Lên xuống tàu, xe tại nhà ga, bến xe, bến tàu điểm đỗ.
- Khi lên xuóng tàu, xe phải xếp hàng trật tự, không chen lấn và xô đẩy nhau.
- Ngồi trên xe ô tô( 4- 6 chỗ ngồi) phải thắt dây an toàn.
- Khi ngồi trên tàu xe phải ngồi đúng chỗ, không đi lại làm mất trật tự, không làm ồn ào, không vứt rác bừa bãi làm mất vệ sinh.
- Không thò đầu, thò tay ra ngoài cửu sổ tàu, xe.
- Hành lí phải để đúng quy định, không để ở lối đi, cửa xe.
III. Đồ dùng dạy học:
Tranh sgk, bảng phụ ghi các câu hỏi.
Phiếu học tập theo các nhóm.
IV. Hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ :
 H.Hãy kể tên các phương tiện giao thông đường thủy?
H.Khi đi trên tàu , ghe, thuyền em cần chú ý điều gì?
-Nhận xét và đánh giá.
3. Bài mới.
a.. Giới thiệu: Để đảm bảo an toàn khi đi trên phương tiện giao thông công cộng, ta cần làm gì? Tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu về An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
b. Hướng dẫn nội dung:
Hoạt đôïng 1: Khởi động 
 Ôn về GTĐT.
Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 
H1. Đưòng thủy là loại đường như thế nào?
H2. Đường thủy có ở đâu?
H3. Đường thủy có những phương tiện giao thông nào hoạt đọng?
H4. Trên đường thủy có thực hiện quy định về ATGT không, vì sao?
-Chia lớp thành hai dãy, mỗi dãy trả lời hai câu hỏi.
-Nhận xét, đánh giá.
Hoạt đôïng 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.
H.Những em nào được bố mẹ đưa đi chơi xa?
H.Bố mẹ đưa em đến nơi nào có mua vé xe để đi? 
H.Nơi đó gọi là gì?
-Treo tranh và giới thiệu nhà ga, bến xe, bến tàu.
Kết luận: Muốn đi trên phương tiện giao thông công cộng, người ta phải đến nhà ga, bến xe,hoặc bến tàu để mua vé, chờ tàu, xe khởi hành rồi mới đi.
4. Củng cố dặn dò.
H.Hãy nêu lại nới có giao thông công cộng?
H.Đi trên phương tiện giao thông công cộng em cần chú ý gì trước khi lên phương tiện và sau khi lên phương tiện?
-Qua bài này em cần biết ý thức khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
-Về nhà học bài, chuẩn bị tiết tới học tiếp.
-Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân nêu. 
-Theo dõi bạn trả lời và nhận xét.
-Nhắc tựa.
Dãy A trả lời câu a, b
Dày B trả lời câu b, d
a. Đường dùng tàu, thuyền đi lại trên mặt nước từ nơi này đến nơi khác.
b. Có ở nơi có sông, biển, ao, hồ.
c. Có tàu, thuyền, nghe, ca nô,
d. trên đường thủy có nhiều tàu, thuyền qua lại, nêu không tuân theo luật giao thông thì sẽ xãy ra tai nạn.
-Đại diện nhóm nêu.
-Cá nhân nêu.
Bến xe, nhà ga, bến tàu.

-Theo dõi.
-Cá nhân nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_pham_thi_minh_huyen_ban_2_cot.doc