I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng –co Vá, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu -chia.
II.Đồ dùng dạy học:
-Ảnh khu đền Ăng - co Vát trong SGK
III.Các hoạt động dạy học::
TuÇn 31 Thứ Hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC Ăng - co Vát I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng –co Vá, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu -chia. II.Đồ dùng dạy học: -Ảnh khu đền Ăng - co Vát trong SGK III.Các hoạt động dạy học:: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ : -GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài dòng sông mặc áo,trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1 : Luyện đọc. -Gọi 1 HS đọc toàn bài . +Bài văn gồm có mấy đoạn ? -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 3 lượt ) -GV viết lên bảng các tên riêng nứơc ngoài( Ăng- co Vát, Cam- pu- chia) -Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc,thốt nốt,kì thú,muỗm, thâm nghiêm. -HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS thi đọc. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài-giọng đọc chậm rãi, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ăng- co Vát: tuyệt diệu,gần500 mét,398 gian phòng, kì thú, lạc vào, nhẵn bóng, kín khít, huy hoàng, cao vút, lấp loáng, uy nghi, thâm nghiêm, HĐ 2 : Tìm hiều bài. -Cho HS đọc đoạn 1 +Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu từ bao giờ? -Cho HS đọc đoạn 2. +Khu đền chính đồ sộ như thế nào? +Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? -Cho HS đọc đoạn 3. +Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? Ý nghĩa:Bài văn ca ngợi Ăng –co Vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu -chia. HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm. -Gọi ba HS nối tiếp đọc 3 đoạn. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn sau : “ Lúc hoàng hôn.khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách” +GV đọc mẫu . +Cho HS luyện đọc trong nhóm . +Cho Hs thi đọc diễn cảm GV nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố _ dặn dò ( 3’ ) -Gọi HS nêu ý nghĩa của bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc lại bài. -2 HS đọc thuộc lòng -1 HS đọc -Có 3 đoạn:mỗi lần xuống dòng là một đoạn. -HS nối tiếp nhau đọc(9HS ). -Đọc cá nhân, đồng thanh. -HS đọc chú giả để hiểu các từ mới của bài. -Từng cặp luyện đọc -2 cặp thi đọc trước lớp.Cả lớp theo dõi nhận xét -1 HS đọc toàn bài -Hs theo dõiSGK -HS đọc thầm đoạn 1 +Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam- pu- chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai. -HS đọc thầm đoạn 2 +Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn,ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 +Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn -HS đọc thầm đoạn 3. +Vào lúc hoàng hôn,Ăng- co Vát thật huy hoàng: -3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp . +HS lắng nghe. +HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3 +Vài HS thi đọc trước lớp. -2HS nêu. -HS lắng nghe và thực hiện. TOÁN Thực hành (tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. II.Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: +Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1.000., độ dài từ điểm A đến điểm B đo được là 3 mm. Tính độ dài thật từ điểm A đến điểm B trên sân trường.( bằng m) 2.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. -GV nêu bài toán như SGK. GV: Để vẽ được đoạn thẳng ( thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 400. ta làm như sau: + Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB ( theo tỉ lệ xăng- ti- mét). -GV làm trên bảng- Độ dài thu nhỏ : 2000 : 400 = 5 (cm ) + Cho HS tự vẽ vào giấy đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. HĐ 2: Thực hành Bài 1: -GV giới thiệu (chỉ lên bảng) chiều dài thật của bảng lớp học, có thể chiều dài khoảng 3 cm, các em hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 50. -GV kiểm tra và hướng dẫn Bài 2: Còn thời gian hướng dẫn cho HS làm. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về làm lại bài tập 2,3 -HS làm bài. -HS theo dõi, làm theo hướng dẫn của GV . -HS tự đổi vào nháp -HS cả lớp tự vẽ vào vở -Theo dõi– tìm hiểu đề bài. -HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở. -1 HS lên bảng làm- HS khác nhận xét Đổi 3m = 300cm. -Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 ( cm ) -Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm. -Về nhà thực hiện. TIN HỌC (GV chuyên trách dạy) Chiều: CHÍNH TẢ Nghe – viết: Nghe lời chim nói I.Mục tiêu: -Nghe – viết đúng bài CT; biết rình bày các dòng thơ, khổ thơ 5 chữ; bài viết sai không quá 5 lỗi. -Làm đúng bài chính tả phân biệt 2a/b hoặc 3a/b. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ BT3 a và nội dung đoạn viết III.Các họat động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Viết bảng : SaPa, khoảnh khắc , hây hẩy , nồng nàn,... -Nhận xét, sửa sai. 2.Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi bảng HĐ 1: Hướng dẫn nghe viết -GV đọc mẫu . -Yêu cầu học sinh đọc. +Loài chim nói về điều gì? -Yêu cầu tìm từ khó trong bài viết dễ lẫn -Hướng dẫn phân tích, so sánh từ khó. -Luyện đọc từ khó tìm được -Giáo viên đọc cho hs viết bài vào vở -Theo dõi nhắc nhở. -Soát lỗi. -Chấm một số bài, nhận xét. HĐ 2: Luyện tập. Bài 2: Nêu yêu cầu -Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm 3 trường hợp chỉ viết l không viết n . VD: lạch, lâm, lệnh. lềnh, lí. Tìm 3 trường hợp chỉ viết n không viết l. VD: này, nãy, nằm, nếm, nệm, nẽo, niễng, niết -Thi tiếp sức giữa hai nhóm -Nhận xét sửa sai. Bài 3: -Nêu yêu cầu: Chọn các tiếâng cho trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn : “Băng trôi”. -Yêu cầu HS dùng chì làm bài SGK . -Gọi 1 HS làm bảng . Lớp làm bài vào vở. -Nhận xét, sửa sai, chốt lời giải đúng 4.Củng cố - dặn dò: (2’) -Nhận xét tiết học. -Về nhà luyện viết thêm. -HS viết nháp, 2 HS lên bảng. -Lắng nghe. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. +Nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình thủy điện -Tìm từ khó và viết vào nháp. (lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết ) -Luyện đọc từ khó tìm được. -Nghe viết bài vào vở -HS đổi vở soát lỗi -Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận và tìm. -Cử 2 nhóm thi đua. Lớp nhận xét, tính điểm. -Hs theo dõi -Hs đọc bài, suy nghĩ , làm bài cá nhân. -1 HS lên bảng sửa bài. “Núi băng trôi lớn nhất trôi khỏi Nam Cực vào năm 1956. Nó chiếm một vùng rộng 3100 ki-lô-mét vuông. Núi băng này lớn bằng nước Bỉ” -Viết lại lỗi viết sai. KHOA HỌC Trao đổi chất ở thực vật IMục tiêu: -Trình bày được sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường: Thực vật thường xuyên phải lấy ở môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và phải thải ra hơi nước, khí ô-xi, các chất khoáng, -Thể hiện sự trao đổi chất giữ thực vật với môi trường bằng sơ đồ. II.Đồ dùng dạy học: -Hình trang 122,123 SGK. -GiấyAo,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Gọi 2HS lên bảng trả lời. +Kể vai trò của không khí đối với đời sống thực vật? +Nêu một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. 2.Bài mới: HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật. *Làm việc theo cặp: -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122 sgk và thực hiện theo các gợi ý sau: +Kể tên những gì được vẽ trong hình? +Tìm những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh? +Những yếu tố còn thiếu để bổ sung? -GV đi kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. *Làm việc cả lớp: +Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống? +Quá trình trên được gọi là gì? HĐ 2:Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật. -GV chia lớp thành 6 nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. -Yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -GVnhận xét ,tuyên dương nhóm vẽ đúng: 3.Củng cố –dặn dò: -Gọi Hs đọc mục bạn cần biết trong SGK. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài Động vật cần gì để sống. -HS lên bảng trả lời. -HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý cùng với bạn +Trong hình có cây xanh,mặt trời ,ao +Aùnh sáng,nuớc,chất khoáng trong đât có trong hình. +Khí các- bon- níc, khí ô -xi +Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các –bon –níc, nước khí ô- xi, và thải ra hơi nước, khí các- bon- níc, các chất khoáng khác. +Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật với môi trường. -Hs làm việc theo nhóm,Các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. -Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp -Đọc theo yêu cầu. -Về nhà thực hiện. LUYỆN TOÁN Hàn thành VBT I.Mục tiêu: Giúp HS: -Hoàn thành VBT. -Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. II.Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét. III.Các hoạt động dạy học: -Tổ chức, hướng dẫn hs hoàn thành VBT. Chữa bài, nhận xét: Cũng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. Thứ Ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010 THỂ DỤC ... ïi hình của chú chuồn chuồn nước lúc ở một chỗ Đoạn 2: “Rồi đột nhiên cao vút”. Ý chính : Tả chú chuồn chuồn nước lúc cất cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn -1 HSđọc, lớp đọc thầm. -HS trao đổi theo cặp. -3-4 em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh, lớp nhận xét. Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lóng lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp -Nêu yêu cầu và làm bài vào vở -5- 6 HS đọc bài làm, các HS khác nhận xét. -Về nhà thực hiện. TOÁN Ôn tập về các phép tính về số tự nhiên I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biêta đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên. -Vận dụng tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. -Giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. II.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Gọi hs lên làm bài bập tiết trước. 2.Bài mới : -Giới thiệu bài – Ghi bảng Bài 1(dòng1,2): -Gọi HS đọc đề -Nêu cách đặt tính -Gọi 2 HS làm bảng. Lớp làm bài vào vở -Nhận xét, sửa sai Bài 2: -Nêu yêu cầu -Nêu cách tìm x ( số hạng, số bị trừ ) - Yêu cầu làm bài vào vở Nhận xét – Ghi điểm Bài 3: -Nêu yêu cầu -Nhắc lại một số tính chất của phép cộng : Tính chất giao hoán , Tính chất kết hợp của phép cộng -Nhận xét - ghi điểm Bài 4,5: Còn thừi gian hướng dẫn cho hs làm. 3.Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau. -HS làm bài. -Đặt tính rồi tính a) 6195 + 2785 b) 5432 – 4185 -Tìm x a) x + 126 = 480 x = 480 – 126 x = 354 b) x – 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644 -Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a + b = b + a a - 0 = a ( a+ b) + c = a + ( b + c ) 0 - a = 0 a + 0 = 0 + a = a -Về nhà chuẩn bị. KĨ THUẬT Lắp ô tô tải (tiết 1) I.Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải. -Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu ô tô tải đã lắp ráp. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu kiểm tra đồ dùng học tập. -Nhận xét chung. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. -GV cho HS quan sát mẫu ô tô tải đã lắp sẵn. -GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận để trả lời câu hỏi: Để lắp được ô tô tải cần phải có bao nhiêu bộ phận? -GV nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế. HĐ 2: Hướng dẫn chọn các chi tiết -GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK. -GV cùng HS gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK cho đúng, đủ. -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp. HĐ 3: Lắp từng bộ phận. -Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. -Bộ phận này có 2 phần nên -Để lắp được bộ phận này, ta cần phải lắp mấy phần: -GV tiến hành lắp từng phần. Trong bước lắp giá đỡ trục bánh xe -GV gọi một HS lên lắp *Lắp ca pin -Em haỹ nêu các bước lắp ca bin? -GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK. Trong khi lắp, GV có thể gọi HS lên lắp 1 hoặc 2 bước đơn giản *Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe -GV gọi HS lên lắp *Lắp ráp xe ô tô tải. -GV lắp ráp xe theo các bước trong SGK. -Khi lắp tấm 25 lỗ làm thành bên, GV nên thao tác chậm để HS nhớ vì bước lắp này chỉ thực hiện được khi lắp ráp các bộ phận với nhau. -Kiểm tra sự chuyển động của xe. *GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong lớp. -Tổ chức trưng bày sản phẩm . -GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi một số em nêu lại các thao tác kĩ thuật . -Nhận xét chung. -GV dặn dò HS giờ học sau mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận đã lắp ở cuối tiết 2. -Tự kiểm tra đồ dùng học tập và bổ sung. -2 -3 HS nhắc lại . -Quan sát ô tô mẫu. -Quan sát và trả lời câu hỏi. +Cần 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn ca bin; ca bin; thành sau của thúng xe và trục bánh xe). -Hằng ngày, chúng ta thường thấy các xe ô tô tải chạy trên đường. Trên xe chở đầy hàng hóa. -Thực hiện thao tác theo giáo viên. -HS nêu lại tên và số lượng từng loại chi tiết. -Thực hiện. -Thực hiện theo yêu cầu . -Cần lắp 2 phần: giá đỡ trục bánh xe; sàn ca pin. -Quan sát và theo dõi. -2HS lên bảng thực hiện. -HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. -HS quan sát hình 3 SGK, GV ( có 4 bước theo SGK) -Thực hiện. -1HS lên bảng thực hiện. -HS khác và GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh. -Kiểm tra theo yêu cầu. -Thực hiện tháo và xếp gọn. -Thực hành theo yêu cầu. -Thực hành theo nhóm có thi đua. -Trưng bày sản phẩm. -Nhận xét. -2-3 HS nhắc lại. -2-3 HS nhắc lại thao tác kĩ thuật. -Về thực hiện. SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: -Học sinh nhận được ưu khuyết của bản thân, của lớp. -Học sinh có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy ưu điểm để tiến bộ. -Học sinh có tinh thần phê và tự phê. II.Hoạt động lên lớp: A. Nhận xét cuối tuần: -Học sinh đi học chuyên cần ,đúng giờ. -Học sinh có tinh thần học tập khá tốt,học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Nề nếp học tập tốt , giữ trật tự trong lớp như :Bé Tư, Hà Vi, -Nề nếp xếp hàng ra vào lớp, thể dục giữa giờ khá tốt . -Bảo đảm an toàn khi tham gia giao thông. B. Phương hướng tuần 32: -Duy trì nề nếp lớp , giữ trật tự ,chư ý nghe giảng. -Học mới và ôn cũ đặc biệt là ôn bảng cửu chương, đôi bạn học tập cần chú ý giúp đỡ nhau nhiều hơn trong học tập. Chuẫn bị ôn để kiểm tra cuối năm đạt kết quả cao. -Chú ý giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp. -Bảo đảm an toàn khi tham gia giao thông. Chiều: KHOA HỌC Động vật cần gì để sống ? I.Mục tiêu: Giúp HS: Nêu được yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. II.Đồ dùng dạy- học: -Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: +Trao đổi chất ở thực vật là gì? +Kể tên những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống. -Gv nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: -GV giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống. * Cách tiến hành: -Gv đặt vấn đề: Chúng ta có thể sử dụng những kiến thức về cách làm thí nghiệm chứng minh thực vật cần gì để sống? để tìm ra cách làm thí nghiệm chứng minh : động vật cần gì để sống? Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, giao nhiệm vụ cho các nhóm: +Đọc mục quan sát trang 124/ SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. +Nêu nguyên tắc của thí nghiệm. +Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và dự đoán kết quả. Bước 2: Làm việc theo nhóm. Gv cho HS làm việc, GVtheo dõi, giúp đỡ. Bước 3: Làm việc cả lớp -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả làm việc. -Gv nhận xét, chốt ý đúng điền vào bảng sau: HĐ 2:Dự đoán kết quả thí nghiệm. * Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm -GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong SGK: +Dụ đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước? Tại sao?những con chuột còn lại sẽ như thế nào? +Kể ra các yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường. Bước 2: Thảo luận lớp. -Đại diện các nhòm trình bày dự đoán kết quả. -Gv nhận xét chốt ý đúng: 3.Củng cố- Dặn dò: -Kể tên các điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà coi lại bài. Chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. -HS theo dõi. -Các nhóm theo dõi, nhận nhiệm vụ. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc. -Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Chuột sống ở hộp Điều kiện được cung cấp Điều kiện thiếu 1 Ánh sáng, nước, không khí. Thức ăn 2 Ánh sáng, không khí, thức ăn. Nước 3 Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn. 4 Ánh sáng, nước, thức ăn. Không khí 5 Nước, không khí, thức ăn Ánh sáng -Nhóm trưởng điều khiển. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. Hộp 1: Sẽ chết sau con chuột ở hộp 2 và hộp 4. Hộp 2: Sẽ chết sau con chuột ở hộp 4. Hộp 3 : Sống bình thường. Hộp 4: Sẽ chết trước tiên. Hộp 5: Sống không khoẻ mạnh. -Hs nêu. -Về nhà chuẩn bị. TẬP LÀM VĂN Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I.Mục tiêu: Nhận biết đoạn văn và ý chính từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước; biết sắp xếp các câu cho trước thành đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn. II.Các hoạt động dạy học: Tổ chức, hướng dẫn cho hs làm đề bài sau: Đề bài: hãy viết một đoạn văn tả con vật mà em yêu thích để làm nổi bật vẻ đẹp của nó. Chữa bài, nhận xét: Cũng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. LUYỆ TOÁN Hoàn thành VBT I.Mục tiêu: Giúp HS: -Hoàn thành VBT. -Giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. II.Các hoạt động dạy học: -Tổ chức, hướng dẫn hs hoàn thành VBT. -Còn thời gian cho hs làm bài tập sau: Tìm X: a) 4308 – X = 3667 b) X – 4532 = 9832 + 3128 Chữa bài, nhận xét: Cũng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: