Giáo án các môn khối 4 (đầy đủ) - Tuần 28

Giáo án các môn khối 4 (đầy đủ) - Tuần 28

I/ Mục tiêu

- Ñoïc raønh maïch, töông ñoái löu loaùt caû baøi taäp ñoïc ñaõ hoïc( toác ñoä ñoïc khoaûng 85 tieáng/ phuùt) ; böôùc ñaàu bieát ñoïc dieãn caûm ñoaïn vaên, ñoaïn thô phuø hôïp víi néi dung ñoaïn ñoïc.

- Hieåu noäi dung chính cuûa töøng ñoaïn, noäi dung cuûa caû baøi ; nhaän bieát ñöôïc moät soá hình aûnh, chi tieát coù yù nghóa trong baøi ; böôùc ñaàu bieát nhaän xeùt veà nhaân vaät trong vaên baûn töï söï.

- HS khaù, gioûi ñoïc töông ñoái löu loaùt, dieãn caûm ñöôïc ñoaïn vaên, ñoaïn thô( toác ñoä ñoïc treân 85 tieáng/ phuùt)

II/ Đồ dùng dạy - học

- 17 phieáu vieát teân töøng baøi taäp ñoïc ñaõ hoïc trong hoïc kì II

III/ Các hoạt động dạy - học

 

doc 14 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 (đầy đủ) - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Ngày soạn : 20/3/2010
Ngày giảng : Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2010
Đ/c :................................................................................
Tiết : 1
Chào cờ 
Tiết : 2
Môn : Tập đọc
Bài : Ôn tập giữa học kì II (Tiết 1)
I/ Mục tiêu 
- Ñoïc raønh maïch, töông ñoái löu loaùt caû baøi taäp ñoïc ñaõ hoïc( toác ñoä ñoïc khoaûng 85 tieáng/ phuùt) ; böôùc ñaàu bieát ñoïc dieãn caûm ñoaïn vaên, ñoaïn thô phuø hôïp víi néi dung ñoaïn ñoïc.
- Hieåu noäi dung chính cuûa töøng ñoaïn, noäi dung cuûa caû baøi ; nhaän bieát ñöôïc moät soá hình aûnh, chi tieát coù yù nghóa trong baøi ; böôùc ñaàu bieát nhaän xeùt veà nhaân vaät trong vaên baûn töï söï.
- HS khaù, gioûi ñoïc töông ñoái löu loaùt, dieãn caûm ñöôïc ñoaïn vaên, ñoaïn thô( toác ñoä ñoïc treân 85 tieáng/ phuùt)
II/ Đồ dùng dạy - học 
17 phieáu vieát teân töøng baøi taäp ñoïc ñaõ hoïc trong hoïc kì II
III/ Các hoạt động dạy - học 
 Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu 
* ÔÛ tuaàn naøy caùc em seõ oân taäp vaø kieåm tra laáy ñieåm giöõa hoïc kì II. 
b) Kieåm tra taäp ñoïc: 
-Kieåm tra soá hoïc sinh caû lôùp.
-Töøng HS leân boác thaêm ñeå choïn baøi ñoïc.
-Yeâu caàu ñoïc moät ñoaïn hay caû baøi theo chæ ñònh trong phieáu hoïc taäp.
-Neâu caâu hoûi veà noäi dung ñoaïn hoïc sinh vöøa ñoïc.
-Theo doõi vaø ghi ñieåm.
-Nhöõng em ñoïc chöa ñaït yeâu caàu veà nhaø luyeän ñoïc ñeå tieát sau kieåm tra laïi.
 c) Laäp baûng toång keát: 
-Caùc baøi taäp ñoïc laø truyeän keå trong hai chuû ñieåm "Ngöôøi ta laø hoa cuûa ñaát "
-HS ñoïc yeâu caàu.
-Nhöõng baøi taäp ñoïc naøo laø truyeän keå trong chuû ñeà treân ? 
_ HS töï laøm baøi trong nhoùm. 
+ Nhoùm naøo xong tröôùc daùn phieáu leân baûng ñoïc phieáu caùc nhoùm khaùc, nhaän xeùt, boå sung.
+ Nhaän xeùt lôøi giaûi ñuùng.
 3. Củng cố, dặn dò 
*Nhaéc veà nhaø tieáp tuïc ñoïc laïi caùc baøi taäp ñoïc ñaõ hoïc töø ñaàu naêm ñeán nay nhieàu laàn ñeå tieát sau tieáp tuïc kieåm tra .
- Xem laïi 3 kieåu caâu keå (Ai laøm gì? Ai laø gì ? Ai theá naøo?)
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc.
- Daën doø hoïc sinh veà nhaø hoïc baøi 
-HS laéng nghe.
-Laàn löôït töøng em khi nghe goïi teân leân boác thaêm choïn baøi, veà choã chuaån bò khoaûng 2 phuùt. 
-Leân baûng ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi theo chæ ñònh trong phieáu.
- Lôùp laéng nghe vaø theo doõi baïn ñoïc.
- Hoïc sinh ñoïc.
+ Baøi taäp ñoïc: Boán anh taøi - Anh huøng lao ñoäng Traàn Ñaïi Nghóa. 
-4 em ñoïc laïi truyeän keå, trao ñoåi vaø laøm baøi.
- Cöû ñaïi dieän leân daùn phieáu, ñoïc phieáu. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung.
Teân baøi
Taùc giaû
Noäidung
Nhaân vaät
Boán anh taøi 
Truyeän coå daân toäc Taøy 
Ca ngôïi söùc khoeû, taøi naêng, loøng nhieät thaønh laøm vieäc nghóa: tröø aùc cöù daân laønh cuûa boán anh em Caåu Khaây 
Caåu Khaây- Naém Tay Ñoùng Coïc .
Laáy Tai Taùt Nöôùc , Moùng Tay Ñuïc Maùng, baø laõo chaên boø, Yeâu tinh 
Anh huøng lao ñoäng Traàn Ñaïi Nghóa 
Töø ñieån nhaân vaät lòch söû Vieät Nam 
Ca ngôïi anh huøng lao ñoäng Traàn Ñaïi Nghóa ñaõ coù nhöõng coáng hieán xuaát saéc cho söï nghieäp quoác phoøng vaø xaây döïng neàn khoa hoïc treû cuûa ñaát nöôùc .
Traàn Ñaïi Nghóa 
+ 2 HS nhaän xeùt baøi baïn treân baûng.
Tiết : 3
Môn : Toán
Bài : Luyện tập chung
I/ Mục tiêu 
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật , hình thoi .
- Tính được diện tích hình vuông , hình chữ nhật , hình bình hành , hình thoi.
- Baøi taäp caàn laøm: Baøi 1, 2, 3.
II/ Đồ dùng dạy - học 
 - Thước mét, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1,2,3. Phiếu bài tập 1, 2, 3
III/ Các hoạt động dạy - học 
 Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu 
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
- GV treo bảng phụ ghi bài 1:
- Đúng ghi Đ sai ghi S ?
- GV gọi HS đọc kết quả trong phiếu bài tập 1.
- GV treo bảng tiếp bài 2
- Đúng ghi Đ sai ghi S?
- Khoanh vào chữ trớc câu trả lời đúng?
3. Củng cố, dặn dò 
Củng cố : Nêu cách tính diện tích hình thoi? Hình chữ nhật hình vuông?
Bài 1 : Cả lớp làm bài vào phiếu bài tập 1 -1em lên bảng chữa bài-cả lớp đổi phiếu kiểm tra và nhận xét:
- AB và DC là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau ( Đ).
- AB vuông góc với AD (Đ).
- Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông (Đ)
- Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau (S)
Bài 2: Cả lớp làm phiếu 1 em chữa bài.
- Trong hình thoi PQRS có:
- PQ và RS không bằng nhau (S)
- PQ không song song với PS (Đ).
- Các cặp cạnh đối diện song song (Đ).
- Bốn cạnh đều bằng nhau (Đ)
Bài 3: Cả lớp làm vào phiếu số 3 - 1 em nêu kết quả:
- Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông (25 cm2).
Tiết : 
Môn : Chính tả 
Bài : Ôn tập giữa học kì II (Tiết 2)
I/ Mục tiêu 
 - Nghe -viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút ), không mắt quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả .
 - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) để kể, tả hay giới thiệu . 
 - HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 85 chữ/15 phút) ; hiểu nội dung bài.
II/ Đồ dùng dạy - học 
	Tranh minh họa cho đoạn văn.
	Giấy khổ to
III/ Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu 
b) Nghe- viết chính tả 
- Hát - ổn định lớp để vào tiết học .
- 02 học sinh nêu lại tựa bài .
- Học sinh cả lớp lắng nghe 
- GV đọc đoạn văn chợ Tết
- HS theo dõi SGK.
- HS khá , giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ trên 85 chữ / 15phút ) ; hiểu ND bài 
- Đọc thầm đoạn văn, chú ý từ ngữ dễ viết sai và cách trình bày.
- Đoạn văn tả gì ?
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của chợ Tết
- Giới thiệu tranh.
- Quan sát.
- GV đọc từng câu cho HS ghi vào vở.
- HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát lại.
- Soát bài.
- HS đổi vở bắt lỗi chính tả.
- Thống kê lỗi.
- Nhận xét bài viết.
HĐ3.Đặt câu
- Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- BT 2a yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học ?
- Ai làm gì ?
- BT 2b yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào ?
- Ai thế nào ?
- BT 2c yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào ?
- Ai là gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT – phát phiếu cho vài em.
- Làm bài.
- Đọc kết quả làm bài.
- Nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học đánh giá những HS thực hiện tốt trong tiết học .
- Về nhà xem lại bài đã học . 
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của GV
Ngày soạn : 21/3/2010
Ngày giảng : Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Đ/c :................................................................................
Tiết : 1
Môn : Toán
Bài : Giới thiệu tỉ số
I/ Mục tiêu 
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Baøi taäp caàn laøm: Baøi 1, baøi 3. 
II/ Đồ dùng dạy - học 
 - SGK, bảng phụ chép sẵn ví dụ 2
III/ Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu 
b) Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5
- GV nêu ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách.
- Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK.
- Giới thiệu tỉ số:
- Tỉ số của xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay Đọc là : năm phần bảy.
- Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách.
- Tương tự tỉ số giữa xe khách và xe tải là
c) Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0) GV treo bảng phụ:
- Lập tỉ số của hai số 5 và 7 ; 3 và 6; a và b 
( b khác 0)?
- Lưu ý : Viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị.
d) thực hành.
- Viết tỉ số của a và b, biết: 
 a. a = 2 b. a = 7 
 b = 3 b = 4. 
3. Củng cố, dặn dò 
Viết tỉ số của số bạn trai và số bạn gái của lớp em
- Cả lớp đọc và nêu ý nghĩa của tỉ số:
Bài 1 : Cả lớp làm bài vào vở 2 em chữa bài
Tỉ số của a và b là ; ; còn lại tương tự
Bài 3: Cả lớp làm vở
Tiết : 2
Môn : Luyện từ và câu
Bài : Ôn tập giữa học kì II (Tiết 3)
I/ Mục tiêu 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Nghe - viết đúng CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút); không mắc quá năm lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.
II/ Đồ dùng dạy - học 
	Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.
III/ Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu 
b)Kiểm tra TĐ và HTL 
 Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp
- GV lần lượt gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- Bốc thăm – Đọc bài theo chỉ định trong phiếu
- Trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc.
c) Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính
- Đọc yêu cầu BT 2.
- Tìm 6 bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
- Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá.
- Yêu cầu HS suy nghĩ phát biểu nội dung chính từng bài.
- HS phát biểu.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- Dán phiếu ghi sẵn nội dung chính các bài TĐ.
- 1 HS đọc lại .
d) Nghe- viết ( Cô Tấm của mẹ )
- GV đọc bài thơ.
- HS theo dõi SGK.
- Đọc thầm bài thơ , chú ý từ ngữ dễ viết sai và cách trình bày bài thơ lục bát, cách dẫn lời nói trực tiếp, tên riêng.
- Bài thơ nói điều gì ?
- Khen ngợi cô bé ngoan giống như Cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.
- Giới thiệu tranh.
- Quan sát.
- GV đọc từng câu cho HS ghi vào vở.
- HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát lại.
- Soát bài.
- HS đổi vở soaùt lỗi chính tả.
- Thống kê lỗi.
- Nhận xét bài viết.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
Tiết : 3
Môn : Anh văn
Tiết : 4
Môn : Kể chuyện
Bài : Ôn tập giữa học kì II (Tiết 4)
I/ Mục tiêu 
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2); Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo thành cụm từ rõ ý (BT3).
II/ Đồ dùng dạy - học 
- Phiếu khổ to
III/ Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu 
b) Hướng dẫn học sinh ôn tập 
Bài tập 1, 2
- Đọc yêu cầu BT 1, 2
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập vào phiếu. Mỗi nhóm 1 chủ điểm.
- Thảo luận làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3
- Đọc yêu cầu BT 3.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- HS phát biểu.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Nêu yêu cầu ôn tập ở nhà.
Ngày soạn : 22/3/2010
Ngày giảng : Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010
Đ/c :................................................................................
Tiết : 1
Môn : Mĩ thuật
Tiết : 2
Môn : Toán
Bài : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
I/ Mục tiêu 
 - Biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó .
 - Baøi taäp caàn laøm: Baøi 1.
II/ Đồ dùng dạy - học 
 - bảng phụ chép sẵn ví dụ 2, phiếu bài tập 2
III/ Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
Cho a = 4 , b = 5 viết tỉ sốcủa b và a
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu 
b) Bài toán 1.
- GV nêu bài toán
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Nếu coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn đợc biểu thị 5 phần nh thế.
- HD cách giải: 
 B1:Tìm tổng số phần bằng nhau?
 B2:Tìm giá trị 1 phần. 
 B3:Tìm số bé.
 B4:Tìm số lớn.
- Có thể gộp bớc 2 và böôùc 3.
c) Bài toán 2
(Hớng dẫn töông tự bài toán 1)
- Lu ý : phân biệt số lớn ,số bé và khi giải bài toán phải vẽ sơ đồ vào trong phần bài giải(Hoặc có thể diễn đạt bằng lời)
d) Thực hành.
- Giải toán 
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Nêu các böôùc giải?
- GV chấm bài nhận xét:
3. Củng cố, dặn dò 
- Yêu cầu HS nhắc lại dạng toán và cách giải theo dạng toán vừa học.
- Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ ôn ở nhà.
- 2, 3 em nêu:
- Cả lớp lấy vở nháp làm theo sự hớng dẫn của cô giáo
- Tổng số phần bằng nhau: 3 +5 = 8(phần)
 Giá trị 1 phần: 96 : 8 =12 
 Số bé: 12 x 3 = 36
 Số lớn: 96 - 36 = 60
Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài
- Coi số bé là 2 phần bằng nhau thì số lớn bằng 7 phần như thế:
- Tổng số phần bằng nhau là: 2 +7=9(phần)
 Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74
 Số lớn là 333 - 74 = 259.
 Đáp số: số bé74; số lớn 259
Tiết : 3
Môn : Tập đọc
Bài : Ôn tập giữa học kì II (Tiết 5)
I/ Mục tiêu 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
II/ Đồ dùng dạy - học 
	Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.
	Phiếu khổ to
III/ Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu 
b) Kiểm tra TĐ và HTL 
 Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp
- GV lần lượt gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- Bốc thăm – Đọc bài theo chỉ định trong phiếu
- Trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc.
c) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Những nngười quả cảm.
- Đọc yêu cầu BT.
- Nói tên các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm Những người quả cảm.
- Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt ngoài chiến lũy, Dù sao trái đất vẫn quay.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành tóm tắt bảng như SGK vào phiếu.
- Thảo luận làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết kuận.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ôn bài ở nhà.
Tiết : 4
Môn : Địa lí
Ngày soạn : 22/3/2010
Ngày giảng : Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
Đ/c :................................................................................
Tiết : 1
Môn : Toán
Bài : Luyện tập
I/ Mục tiêu 
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Baøi taäp caàn laøm: 
II/ Đồ dùng dạy - học 
 - SGK
III/ Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu 
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
- Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài
- Giải toán 
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Nêu các bước giải ?
- GV chấm bài nhận xét:
 - Đọc đề - tóm tắt đề? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? Nêu các bước giải ?
- Tổng của hai số là bao nhiêu ?
GV chấm bài nhận xét
4. củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- yêu cầu học sinh làm bài tập trong vở bài tập.
Bài 1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài
- Coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn bằng 8 phần như thế
- Tổng số phần bằng nhau là: 
 3 + 8= 11 (phần)
Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54
Số lớn là 198- 54 = 144
 Đáp số: số bé 54; số lớn 144
Bài 2: Cả lớp làm phiếu- 1 em chữa bài-cả lớp đổi phiếu kiểm tra
- Coi số cam là 2 phần bằng nhau thì số quýt là 5 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 = 7(phần)
Số cam là :280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quýt là : 280 - 80 = 200 (quả)
 Đáp số: cam 80 quả ; quýt 200 quả
Tiết : 2
Môn : Tập làm văn
Bài : Ôn tập giữa học kì I (Tiết 6)
I/ Mục tiêu 
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai làm gì ? (BT1).
 - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu đã học (BT3)
 - HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
II/ Đồ dùng dạy - học 
	Giấy viết sẵn lời giải BT 1 ; Phiếu khổ to.
III/ Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu 
b) Hướng dẫn học sinh ôn tập 
Bài 1
- Đọc yêu cầu BT 1.
- Chia nhóm , phát phiếu cho các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV treo bảng phụ đã ghi lời giải.
- 1 HS đọc lại.
Bài 2
- Đọc yêu cầu BT.
- GV: Các em lần lượt đọc từng câu, xem mỗi câu thuộc kiểu câu gì, xem tác dụng của từng câu.
- Trao đổi cùng bạn kế bên làm bài.
- HS phát biểu
- Nhận xét
- Dán kết quả đúng.
- 1 HS đọc lại.
Bài 3
- Đọc yêu cầu bài.
- Lưu ý HS : cần sử dụng kiểu câu Ai là gì để giới thiệu và nhận định về bác siõ Ly. Câu kể Ai làm gì ? để kể về hành động bác sĩ Ly. Câu Ai thế nào ? để nói về đặc điểm tính cách bác sĩ Ly.
- HS viết đoạn văn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại các ghi nhớ SGK .
- Nhận xét tiết học
Tiết : 3
Môn : Kĩ thuật
Tiết : 4
Môn : Luyện từ và câu
Bài : Kiểm tra giữa học kì II ( Kiểm tra đọc)
(Chuyên môn ra đề)
Ngày soạn : 23/3/2010
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Đ/c :................................................................................
Tiết : 1
Môn : Toán
Bài : Luyện tập
I/ Mục tiêu 
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Baøi taäp caàn laøm : 
II/ Đồ dùng dạy - học 
 - SGK
III/ Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu 
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và chữa bài
- Giải toán 
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
-
- GV chấm bài nhận xét
3. Củng cố, dặn dò 
- Củng cố :Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 
- Nhận xét tiết học và nêu yêu cầu ôn tập ở nhà.
Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài
- Coi đoạn hai là 3 phần bằng nhau thì đoạn một là 3 phần như thế
Tổng số phần bằng nhau là: 1 +3=4 (phần)
Đoạn thứ nhất dài: 28 : 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn thứ hai dài: 28 - 21 = 7 (m)
 Đáp số: Đoạn 1 : 21 m; đoạn 2 :7 m
Bài 3: Cả lớp làm vở- 1em chữa bài
Tiết : 2
Môn : Tập làm văn
Bài : Kiểm tra giữa học kì II ( Kiểm tra viết)
(Chuyên môn ra đề)
Tiết : 3
Môn : Khoa học
Bài : Ôn tập Vật chất và năng lượng (bài 56)
I/ Mục tiêu 
 Ôn tập về:
 - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
 - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
II/ Đồ dùng dạy - học 
Chuẩn bị chung :
Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế,
Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, ánh sáng, âm thanh, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
III/ Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu 
b) Hoạt động 1 : TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi các câu hỏi 1, 2 trang 111 SGK.
- HS làm bài vào VBT.
- Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu một vài HS trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
- Một vài HS trình bày
c) Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI ĐỐ BẠN CHÚNG MÌNH ĐƯỢC
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho đại diện lên bốc thăm. 
- Đại diện lên bốc thăm. Các nhóm chuẩn bị, sau đó lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét và bổ sung câu trả lời của nhóm bạn.
d) Hoạt động 3 : TRIỂN LÃM
- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa hoc.
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh.
- Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm.
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm.
- GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- GV cho HS tham quan khu triển lãm của từng nhóm.
- Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thnàh viên trong từng nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi.
- GV nhận xét đánh giá
- Ban giám khảo đánh giá
3. Củng cố, dặn dò 
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
Tiết : 4
Môn : Thể dục

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28 CKTKN.doc