Giáo án các môn khối 4 năm 2009 - Tuần 1

Giáo án các môn khối 4 năm 2009 - Tuần 1

I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

 1-Đọc trơn toàn bài:

 - Đọc đúng các từ và câu khó.Đọc rành mạch, trôi chảy.

 - Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện,phù hợp với tính cách của từng nhân vật.

 2-Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp,thương yêu người khác,sẵn sàng làm việc nghĩa:bênh vực kẻ yếu .

 - Phát hiện được những cử chỉ, lời nói cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.

 - Tranh về Dế Mèn phiêu lưu ký(nếu có).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 37 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 năm 2009 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai, ngày 17 tháng 8 năm 2009
 Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1-Đọc trơn toàn bài:
	- Đọc đúng các từ và câu khó.Đọc rành mạch, trôi chảy. 
	- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện,phù hợp với tính cách của từng nhân vật.
	2-Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp,thương yêu người khác,sẵn sàng làm việc nghĩa:bênh vực kẻ yếu .
 - Phát hiện được những cử chỉ, lời nói cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
	- Tranh về Dế Mèn phiêu lưu ký(nếu có). 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ + ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
HĐ 1
Giới thiệu 
chủ điểm Thương người như thể thương thân
 bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
-HS lắng nghe.
HĐ 2
Luyện đọc
HĐ 3
Tìm hiểu bài 
a/Cho HS đọc:
Cho HS đọc doạn:(2-3lượt) GV cho HS đọc nối tiếp.Mỗi em đọc một đoạn.
Luyện đọc từ,ngữ dễ đọc sai:Nhà Trò,chùn chùn,thui thủi,,xoè,quãng.
GV ghi từ,ngữ khó đọc lên bảng.
GV hướng dẫn.
GV đọc mẫu.
Hs luyện đọc theo cặp.
Cho các cá nhân đọc (2-3 em).
Cho đọc đồng thanh (nếu cần).
Cho HS đọc cả bài.
b/HS đọc thầm chú giải + giải nghĩa từ:
Cho cả lớp đọc chú giải trong SGK.
 - GV có thể giải nghĩa thêm từ không có trong chú giải mà HS khó hiểu:thui thủi, ngắn chùn chùn
c/GV đọc diễn cảm toàn bài một lần:
Đoạn 1:
 - Cho HS đọc thành tiếng Đ1.
 - Cho HS đọc thầm đoạn 1.
GV:Cả lớp đọc thầm Đ1 và trả lời câu hỏi sau:
H:Em hãy tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt.
* Đoạn 2:
-Cho HS đọc thành tiếng Đ2.
-Cho HS đọc thầm Đ2.
GV:Các em đọc thầm Đ2 và hãy cho cô biết:
Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp,đe doạ như thế nào?
-Mỗi HS đọc một đoạn (đoạn 1 có thể cho 2 HS đọc).
-HS đọc theo hướng dẫn của GV.
-2 HS đọc cả bài.
-Cả lớp đọc thầm chú giải.
-1,2 em giải nghĩa từ đã có trong chú giải.
1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe.
Những chi tiết đó là:thân hình chị bé nhỏ,gầy yếu,người bự những phấn. như mới lột.
Cánh chị mỏng ngắn chùn chùn,quá yếu,lại chưa quen mở
1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe.
-Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện chưa trả được thì đã chết.Nhà Trò ốm yếu kiếm không đủ ăn,không trả được nợ.Bọn nhện đã đánh Nhà Trò
HĐ 4
Đọc diễn cảm
HĐ 5
Củng cố, dặn dò
*Đoạn 3:
- Cho HS đọc thành tiếng.
-Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn ?
H: Em đã bao giờ thấy một người biết bênh vực kẻ yếu như Dế Mèn chưa ? Hãy kể vắn tắt câu chuyện đó.
H: Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích ?
H:Em hãy nêu nhận xét của mình về hai nhân vật Dế Mèn, chị Nhà Trò?
Gv nhận xét- rút nội dung bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài – chú ý:
Những câu văn tả hình dáng Nhà Trò
Những câu nói của Nhà Trò
Lời của Dế Mèn cần đọc to, mạnh, dứt khoát
Cần nhấn giọng ở những từ ngữ sa: mất đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng, bắt em, đánh em, vặt chân, vặt cánh xoè cả, đừng sợ, cùng với tôi đây, độc ác, cậy khỏe, ăn hiếp
GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS đọc còn yếu về nhà luyện đọc thêm.
- Về nhà tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí ”.
1 HS đọc to,cả lớp lẵng nghe.
-Lời nói : Em đừng sợ hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
- Cử chỉ: (Dế Mèn khi nghe Nhà Trò nói: )
“ Xòe cả hai càng ra ” “dắt Nhà Trò đi .”
- Cho HS phát biểu 
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS phát biểu.
- Nhiều HS đọc.
- GV uốn nắn, sửa chữa
-HS lắng nghe.
Toán:
Ôn tập các số đến : 100 000 (tiết 1)
 i. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. Ôn tập về viết tổng thành số. Ôn tập về chu vi củamột hình.
Đọc, viết được các số đến 100 000. Biết phân tích cấu tạo số.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV vẽ sẵn bảng số trg BT 2 lên bảng. 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài:
- Hỏi: Trong ch/trình Toán lớp 3, các em đã được học đến số nào?
- Gthiệu: Trong giờ học này cta cùng ôn tập về các số đến 100 000.
Dạy-học bài mới:
2a:Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
-GV viết số 83 251, yêu cầu HS đọc số, nêu rõ các hàng.
- Tương tự với các số 83 001, 80 021, 80 001.
- Gv cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề.
- GV cho HS(nhiều em) nêu:
+Các số tròn chục
 + Các số tròn trăm
 +Các số tròn nghìn
 +Các số tròn chục nghìn.
2b: Thực hành
Bài 1: 
- GV: Gọi HS nêu y/c của BT, sau đó y/c HS tự làm bài. 
- GV chữa bàiø, y/c HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b. 
- Hỏi Phần a: 
+ Các số trên tia số được gọi là những số gì?
+ 2 số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Phần b: 
+ Các số trong dãy số này gọi là những số tròn gì?
+ 2 số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đvị.
Bài 2: 
- GV: Y/c HS tự làm bài.
- Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- GV: Y/c HS theo dõi, nhận xét, sau đó nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3:Câu a HS viết được 2 số, HS khá giỏi cả câu.
 Câu b dòng 1, HS khá giỏi cả câu.
- GV y/c HS đọc bài mẫu và hỏi: BT y/c cta làm gì?
- GV y/c HS tự làm bài câu a viết 2 số, câu b 1 dòng.
- Hs khá, giỏi làm cả bài.
- GV nxét, cho điểm HS.
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi(BT về nhà)
- GV hỏi: BT y/c cta làm gì? 
- Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm như thế nào?
- Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ & gthích vì sao em lại tính như vậy?
- Nêu cách tính chu vi của hình GHIK & gthích vì sao em lại tính như vậy?
- Y/c HS làm bài.
Củng cố-dặn dò:
- GV: Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: hoàn thành bài tập 4 ở nhà. 
- Học đến số 100 000.
-HS đọc số, nêu.
-HS nêu, nhận xét bổ sung lẫn nhau,
- HS: Nêu y/c câu a và b
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
+ Số tròn chục nghìn.
+ Hơn kém nhau 10 000 đơn vị.
+ Các số tròn nghìn.
+ Hơn kém nhau 1000 đơn vị.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT.
- HS kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS nêu y/c.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- HS: Tính chu vi của các hình.
- Muốn tính chu vi của 1 hình, ta tính tổng độ dài các cạnh củahình đó.
- MNPQ là hình chữ nhật: Lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi lấy kết quả nhân với 2.
- GHIK là hình vuông: Lấy độ dài cạnh của hình vuông nhân với 4.
- HS là VBT, sau đó đổi chéo ktra nhau.
Đạo đức:
Bài 1:
Trung thực trong học tập Tiết: 01
MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Giúp HS biết:
Cần phải trung thực trong học tập.
Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người tin tưởng, yêu quý. 
2.:Kĩ năng: 
 Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
 Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
 Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.
3.Thái độ,hành vi: 
 Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
 Biết quý trong những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ tình huống trg SGK (HĐ 1 - tiết 1).
 Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 1).
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài:
Dạy-học bài mới:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- GV treo tranh tình huống như SGK, nêu tình huống cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: 
+ Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì?
+ Vì sao em làm thế? 
- GV: Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp và y/c HS trình bày ý kiến của nhóm.
- Hỏi: + Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực?
+ Trong học tập, chúng ta có cần phải trung thực không?
- GV kluận: Trong học tập, chúng ta cần phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi.
Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập.
- GV: Cho HS làm việc cả lớp.
- Hỏi: + Trong học tập vì sao phải trung thực?
+ Khi đi học, nếu chúng ta gian trá, chúng ta có tiến bộ được không?
- GV kết luận: Ht giúp chúng ta tiến bộ. Nếu chúng ta gian trá, giả dối, kết quả ht là không thực chất, chúng ta sẽ không tiến bộ được.
Hoạt động 3: Trò chơi “đúng – sai”:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các nhóm nhận bảng câu hỏi và giấy màu đỏ, xanh cho thành viên mỗi nhóm.
- GV hdẫn cách chơi: Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi tình huống cho cả nhóm nghe, các thành viên giơ thẻ giấy màu: đỏ nếu đúng và xanh nếu sai và gthích vì sao? . . .
- GV: Y/c các nhóm tham gia chơi.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Chia nhóm quan sát tranh trong SGK và thảo luận.
- HS: Trao đổi.
- Đ/diện nhóm trình bày ý kiến
- HS: Trả lời.
- HS: Suy nghĩ , trả lời:
+ Trung thực để đạt được kết quả htập tốt, để mọi người tin yêu.
+ HS: Trả lời.
- HS: Làm việc theo nhóm.
- HS: Chơi theo hdẫn.
 Nội dung:
Câu 1: Trong giờ học, Minh là bạn thân của em, vì bạn không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn. 
Câu 2: Em quên chưa làm bài tập, em nghĩ ra lí do để quên vở ở nhà.
Câu 3 ... đọc yêu cầu của bài 1.
 - GV giao việc:Bài tập yêu cầu các em phải ghi tên các nhân vật trong những truyện mới học vào nhóm a hoặc nhóm b sao cho đúng..
 - Cho HS trình bày 
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Nhân vật là người: Mẹ con bà goá (nhân vật chính) bà lão ăn xin và những người khác (nhân vật phụ).
Nhân vật là vật: (con vật,đồ vật,cây cối) là Dế Mèn (nhân vật chính) Nhà Trò,Giao Long (nhân vật phụ).
Bài 2:Nêu nhận xét về tính cách nhân vật.
Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
 - GV :Các em phải nêu lên được những tính cách của Dế Mèn,của mẹ con bà nông dân và phải nêu được lí do em có nhận xét như vậy..
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Dế Mèn:
 -Dế Mèn khẳng khái có lòng thương người,ghét áp bức bất công,sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu.
- Vì Dến Mèn đã nói,đã hành động để giúp đỡ Nhà Trò
Mẹ con bà nông dân:
- Thương người nghèo khó,sẵn sàng cứu kẻ bị hoạn nạn,luôn nghĩ đến người khác
Hoạt động 3:Phần ghi nhớ
GV chốt lại.
Hoạt động 4:Phần luyện tập (2 BT)
Cho HS đọc yêu cầu + đọc truyện “Ba anh em”.
-GV :Các em đọc truyện “Ba anh em” và nêu rõ nhân vật trong câu chuyện là những ai?Bà có nhận xét về các cháu như thế nào?Vì sao bà có nhận xét như vậy?...
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Có 3 nhân vật chính:Ni-ki-ta,Gô-sa,Chi-ôm-ca và bà (nhân vật phụ).
Bà nhận xét đúng vì:
- Ni-ki-ta thì chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình
 - Gô-sa láu lỉnh,lén hất những mẩu bánh vụn xuống đất.
 - Chi-ôm-ca thương bà,giúp bà
Bà dựa vào hành động của từng cháu để nhận xét
BT2:Dự đoán sự việc xảy ra
Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
 - GV:BT đưa ra 1 tình huống và 2 hướng xảy ra.Các em phải hình dung được sự việc sẽ xảy ra theo cả 2 hướng đã cho.
GV nhận xét và chốt lại:
a/Bạn sẽ chạy lại,nâng em bé dậy,phủi bụi,vết bẩn trên quần áo em bé,xin lỗi dỗ em bé (nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác).
b/Bạn sẽ bỏ chạy,mặc em bé khóc (nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác).
Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân vào giấy nháp.
-HS lên bảng làm bài trên bảng phụ.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải đúng vào vở.
1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe.
HS trao đổi theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét
Nhiều HS lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK.
-1 HS đọc to,cả lớp nghe
-HS trao đổi theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét
1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe.
-HS trao đổi theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét.
Chính tả:(nghe –viết)
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.	
I. MỤC TIÊU:
1- Nghe và viết và trình bày đúng bài chính tả;không mắc quá 5 lối trong bài.
	2- Luyện viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn l / n, an / ang.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
	Bảng viết sẵn nội dung bài tập 2.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 2:Viết chính tả
a/Hướng dẫn chính tả:
GV đọc đoạn văn cần viết CT một lượt.
Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ sai:cỏ xước,tỉ tê,ngắn chùn chùn ...
GV nhắc HS:Một số lưu ý khi viết bài chính tả
 b/GV đọc cho HS viết chính tả:
GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết.
GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
c/Chấm chữa bài:
GV chấm từ 5-7 bài.
GV nêu nhận xét chung. 
-HS lắng nghe.
 - HS đọc thầm lại đoạn văn viết chính tả.
-HS viết chính tả.
-HS soát lại bài.
-HS đổi tập cho nhau để rà soát lỗi và ghi ra bên lề trang vở.
Hoạt động 3:Bài tập chính tả
BT2:Điền vào chỗ trống(chọn câu a hoặc câu b)
b/Điền vào chỗ trống an hay ang
 - Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc đoạn văn.
GV giao việc:Nhiệm vụ của các em là chọn vần an hoặc ang để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng..
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi.
 Lá bàng đang đỏ ngọn cây 
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
-1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo.
-HS nhận nhiệm vụ.
-HS làm bài cá nhân vào VBT.
-HS lên điền vào chỗ trống 
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào VBT.
Bài tập 3:Giải câu đố:
Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc câu đố.
 - GV giao việc:theo nội dung bài.
a/Câu đố 1: GV đọc lại câu đố 1.
 GV kiểm tra kết quả.
 GV chốt lại kết quả đúng:cái la bàn
b/Câu đố 2:Thực hiện như ở câu đố 1.
 Lời giải đúng:hoa ban 
-HS đọc yêu cầu BT + câu đố.
-HS lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân + ghi lời giải đúng .
 Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
 GV nhận xét tiết học. 
 Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài cho tuần sau.
Sinh hoạt lớp
 I.S¬ kÕt c«ng t¸c tuÇn qua:
	- §¸nh gi¸ nh÷ng c«ng t¸c ®· lµm ®ỵc.
	- Tuyªn d¬ng nh÷ng em ®· cã thµnh tÝch tèt trong häc tËp cịng nh  rÌn luyƯn h¹nh kiĨm.
 II.C«ng t¸c tuÇn ®Õn:
	1/ VỊ nỊn nÕp häc tËp : 
	- CÇn chĩ ý viƯc ph¸t biĨu x©y dùng bµi.
	- Ph©n c«ng ph©n nhiƯm cho c¸c bé phËn.
	- Nªu l¹i 1 sè quy t¾c ®¹o ®øc cÇn thùc hiƯn.
	- Hoµn thµnh viƯc chuÈn bÞ s¸ch vë cho n¨m häc.
	2/ C«ng t¸c kh¸c :
 - TËp nghi thøc chuÈn bÞ cho khai gi¶ng n¨m häc míi.
	- Thµnh lËp ®éi Sao ®á cđa líp.
 -Xanh hãa phßng häc tèt
 - Gi÷ m«i tr êng líp häc xanh, s¹ch, ®Đp
	III/ Sinh ho¹t v¨n nghƯ.
	- Líp phã v¨n thĨ mü phơ tr¸ch
TUẦN 2
Thứ hai, ngày tháng 8 năm 2009
Tập đọc:
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(tt)
I. MỤC TIÊU:
	1- Đọc lưu loát toàn bài,biết ngắt nghỉ đúng chỗ,biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật.Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
	2- Hiểu được nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, căm ghét áp bức bất công,sẵn sàng bênh vực chị Nhà Trò bất hạnh,yếu đuối.
 3- Chọn được danh hiệu(hiệp sĩ) phù hợp với tính cách của Dế Mèn.Giải thích vì sao lựa chọn(HS khá, giỏi)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
HS 1:Em đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm và trả lời câu hỏi sau:
H:Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những chi tiết nào?
 HS 2:Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi:
H:Những chi tiết nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ.
GV nhận xét + cho điểm.
-Người cho trứng,người cho cam và anh y sĩ đã mang thuốc vào.
-Mẹ vui,con có quản gì
Hoạt động 2:Giới thiệu bài:
-HS lắng nghe.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc
a/Cho HS đọc:
Cho HS dọc đoạn (với những HS đọc yếu có thể cho các em đọc từng câu).
Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó phát âm lủng củng,nặc nô,co rúm,béo múp béo míp,xuý xoá,quang hẳn
Cho HS đọc cả bài.
b/Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ:
 - GV có thể giải nghĩa thêm nếu HS lớp mình không hiểu những từ khác.
c/GV đọc diễn cảm toàn bài:
-HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-2 HS đọc.
-HS đọc thầm phần chú giải và một vài em giải nghĩa từ cho cả lớp nghe.
Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
 Đoạn 1:(4 câu đầu)
Cho HS đọc thành tiếng.
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
Đoạn 2:(Phần còn lại)
Cho HS đọc phần 1 đoạn 2 (đọc từ Tôi cất tiếngcái chày giã gạo).
Cho HS đọc thành tiếng. 
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Dế Mèn đã làm thế nào để bọn nhện phải sợ?
Cho HS đọc phần 2 đoạn 2 (đọc từ Tôi thét đến hết)
Cho HS đọc thành tiếng.
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
H:Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu sau đây:võ sĩ,tráng sĩ,chiến sĩ,hiệp sĩ,dũng sĩ, anh hùng.
GV nhận xét và chốt lại.
Danh hiệp phù hợp tặng cho Dế Mèn là:hiệp sĩ (vì Dế Mèn có sức mạnh và lòng hào hiệp,sẵn sàng làm việc nghĩa).
Võ sĩ: Người giỏi võ.
Tráng sĩ: người có sức mạnh và chí khí mạnh mẽ.
Chiến sĩ: người chiến đấu cho sự nghiệp cao cả.
Anh hùng: người lập công trạng lớn đối với nhân dân,với đất nước.
-1 HS đọc to,cả lớp nghe.
-Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường,bố trí kẻ canh gác,tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ
-HS đọc thành tiếng.
-Đầu tiên,Dế Mèn hỏi với giọng thách thức của một kẻ mạnh,thể hiện qua các từ xưng hô:ai,bọn,này,ta.
-Khi nhện cái xuất hiện,Dế Mèn ra oai “quay phắt lưng phóng càng đạp phanh phách”.
-HS đọc thành tiếng.
-Dế Mèn phân tích nhà nhện giàu có,món nợ của Nhà Trò rất nhỏ mà Nhà Trò lại bé nhỏ,ốm yếu nên nhà nhện không nên bắt nạt Nhà Trò,nên xoá nợ cho Nhà Trò.
-HS trao đổi + trả lời.
-Lớp nhận xét.
Hoạt động 5:GV đọc diễn cảm bài văn:
Lời nói của Dế Mèn:đọc mạnh mẽ,dứt khoát,đanh thép như lời lên án và mệnh lệnh.
Những câu văn miêu tả,kể chuyện:giọng đọc thay đổi cho phù hợp với từng cảnh,từng chi tiết.
Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ:cong chân,đanh đá,đạp phanh phách,co rúm lại,rập đầu,của ăn của để,béo múp béo mít,cố tình,tí teo nợ.
Cho HS đọc diễn cảm:
-Nhiều HS luyện đọc sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 6: Củng cố dặn dò 
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1.doc