Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 16

Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 16

I. Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

 - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (Trả lời được các CH trong SGK).

 - GDKNS: Hợp tác;lắng nghe tích cực; xác định giá trị

II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc

III. Các hoạt động dạy-học :

 

doc 27 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Ngày soạn:21/12/2013
Ngày dạy:Thứ hai, ngày 23/12/2013	
BUỔI SÁNG
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 : Tập đọc 
KÉO CO
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
 - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (Trả lời được các CH trong SGK).
 - GDKNS: Hợp tác;lắng nghe tích cực; xác định giá trị
II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Tuổi ngựa
Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài
- Nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới:
* HĐ 1. Giới thiệu bài
* HĐ 2. Luyện đọc:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
- Hướng dẫn HS luyện phát âm các từ khó: Hữu Trấp, Quế Võ, Tích Sơn
- Gọi HS đọc lượt 2 
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài : giáp
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi
- Gọi 1 HS đọc cả bài 
- GV đọc mẫu toàn bài giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài 
* HĐ 3. Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1
+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn 2
+ Cô sẽ gọi các em thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? 
- YC HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? 
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? 
- Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? 
- Hãy nêu nội dung của bài? 
* HĐ 4. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại 3 đoạn của bài 
- YC HS lắng nghe, nhận xét tìm ra giọng đọc đúng 
- Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a)
- HD HS đọc diễn cảm 1 đoạn 
+ Gv đọc mẫu 
+ Gọi 3 HS đọc 
+YC HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm đôi 
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay 
4. Củng cố, dặn dò
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần
- Bài sau: Trong quán ăn "Ba cá bống"
- Hát tập thể
- 3 HS lần lượt lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài
- Lắng nghe 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu...bên ấy thắng
+ Đoạn 2: Tiếp theo...người xem hội
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
- HS luyện đọc cá nhân 
- 3 HS đọc lượt 2
- HS đọc ở phần chú thích 
- Luyện đọc trong nhóm đôi
- 1 HS đọc cả bài
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1
+ Kéo co phải có 2 đội, thường thì số người 2 đội phải bằng nhau
- 1 HS đọc thành tiếng đoàn
+ 2 HS thi kể trước lớp: Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thức thi thông thường. .
- HS đọc thầm đoạn 3
+ Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng 
+ Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có rất đông người tham gia, vì không khí ganh đua rất sôi nổi; vì những tiếng reo hò khích lệ của rất nhiều người xem.
- Đấu vật, múa võ, dá cầu, đu bay, thổi cơm thi...
Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.
- 3 HS đọc nối tiếp đọc 3 đoạn
- Lắng nghe, tìm ra giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài.
- Lắng nghe
- 3 HS đọc
- Luyện đọc trong nhóm đôi
- 2,3 lượt HS thi đọc diễn cảm 
- Lắng nghe ,thực hiện
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
 - Giải toán có lời văn.
* Bài tập cần làm : Bài 1 (dòng 1, 2) ,Bài 2
- GDKNS: lắng nghe tích cực;hợp tác;đảm nhận trách nhiệm;quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Ổn định tổ chức: Nề nếp lớp học
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng thực hiện 
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
* HĐ 1. Giới thiệu bài: 
* HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Viết lần lượt từng bài lên bảng, Yêu cầu HS thực hiện bảng con 
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở nháp
- Gọi 2 HS lên bảng, 1 em làm tóm tắt, 1 em giải bài toán 
 25 viên: 1m2 
 1050 viên: ...m2 
4. Củng cố, dặn dò:
- Làm các bài tập còn lại trong giờ tự học 
- Bài sau: Thương có chữ số 0
Nhận xét tiết học 
- Báo cáo sĩ số +Kiểm tra VBT
- 3 HS lên bảng thực hiện
75480 : 75= 12678 : 36 = 
25407: 57 = 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc yêu cầu
a) 4725 : 15 = 315 4674 : 82 = 57 b) 35136: 18 =1952 18408 : 52 =354
- 1 HS đọc đề bài
- HS tự làm bài
- 2 HS lên bảng thực hiện 
Giải
 Số mét vuông nền nhà lát được là:
 1050 : 25 = 42 (m2)
 Đáp số: 42 m2 
- HS lắng nghe ,thực hiện.
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 : Đạo đức 
YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
-Nêu được ích lợi của lao động.
-Tích cự tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng bản thân.
-Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
*GDKNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động .
+ Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
II. Đồ dùng dạy-học:-SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết
2. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao chúng ta phải kính trọng thầy giáo cô giáo?
- Để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo các em phải làm gì? 
Nhận xét,ghi điểm
3. Bài mới:
* HĐ 1. Giới thiệu bài: 
* HĐ 2. Đọc truyện Một ngày của
 Pê-chi-a
- GV đọc truyện 
- Gọi HS đọc lại
- Chia nhóm thảo luận theo các câu hỏi:
1) Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện?
2) Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau câu chuyện xảy ra? 
3) Nếu em là Pê-chi-a, em có làm như bạn không? 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
Kết luận:.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK 
* HĐ 3. Thảo luận nhóm (BT1)
- Nêu yêu cầu: Các em hãy thảo luận nhóm 6 tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào phiếu theo 2 cột (phát phiếu cho các nhóm) 
 - Gọi các nhóm trình bày
Kết luận: Trong cuộc sống và xã hội, mỗi người đều có công việc của mình, chúng ta đều phải yêu lao động, khắc phục mọi khó khăn thử thách để làm tốt công việc của mình 
* HĐ 4. Đóng vai (BT2)
- Gọi HS đọc BT2 
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 thảo luận đóng vai 1 tình huống 
- Gọi các nhóm lên thể hiện 
- Hỏi: Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
- Ai có cách ứng xử khác? 
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị BT 3,4,5,6
Nhận xét tiết học 
- Hát
2 HS lên bảng trả lời
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc
- Làm việc nhóm 4
1) Trong khi mọi người đều hăng say làm việc thì Pê-chi-a lại bỏ phí mất một ngày mà không làm gì cả.
2) Pê-chi-a sẽ thấy hối hận nuối tiếc vì đã bỏ phí một ngày. Có thể Pê-chi-a sẽ bắt tay vào làm việc một cách chăm chỉ sau đó.
3) Nếu là Pê-chi-a, em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn. 
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe 
- 2,3 HS đọc 
- Chia nhóm thảo luận 
- Các nhóm dán phiếu trình bày 
* Những biểu hiện yêu lao động:
+ Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình
+ Tự làm lấy công việc của mình
+ Làm việc từ đầu đến cuối
* Những biểu hiện không yêu lao động 
+ Ỷ lại không tham gia vào lao động
+ Không tham gia lao động từ đầu đến cuối
+ Hay nản chí, không khắc phục khó khăn khi lao động 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- Thảo luận nhóm 4 phân công đóng vai 
- Lần lượt vài nhóm lên thể hiện 
- HS trả lời 
- 1 HS đọc lại ghi nhớ 
- lắng nghe, thực hiện 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : Tiếng Việt ( ôn) 
LUYỆN ĐỌC : KÉO CO
I. Mục tiêu: 
- Đọc diễn cảm tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
II. Đồ dùng dạy học: SGK
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết
2. Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài tập đọc Kéo co.
-GV nhận xét , cho điểm.
 3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc
- 3HS đọc từng đoạn của bài.
- HS đọc nối tiếp , 
- HS đọc nối tiếp 
- HS luyện đọc toàn bài.
-HS đọc
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
c) Luyện đọc diễn cảm
- HS đọc bài 
-Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và cả bài 
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
4.Củng cố - Dặn dò	
- Trò chơi kéo co có gì vui ?
- Dặn HS về nhà học bài.
-3HS đọc bài
 - Quan sát và lắng nghe.
- 3HS đọc theo trình tự.
 -3 HS đọc.
-3 HS đọc.
-HS luyện đọc nhóm đôi.
-1HS đọc
-HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3HS thi đọc toàn bài.
- HS nêu 
- Thực hiện 
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Toán ( ôn ) 
ÔN LUYỆN TỔNG HỢP
I. Môc tiªu: 
-Rèn cho HS kỹ năng thực hiện kỹ năng tính chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số, tìm số trung bình và tính chu vi ,diện tích hình chữ nhật .
-GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. §å dïng d¹y – häc :- Sưu tầm đề bài.
III. Ho¹t ®éng d¹y – häc :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. æn ®Þnh tæ chøc :
2. KiÓm tra bµi cò:
-KiÓm tra VBT cña mét sè HS
-GV nhËn xÐt , cho ®iÓm.
3. Bµi míi:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn ôn luyện:
Bài 1 : Tính 
a) 8750 : 35 23520 : 56 11780 : 42
b) 2996 : 28 2420 : 12 13870 : 45
 Bài 2 : Giải toán
 Một máy bơm nước trong 1 giờ 12 phút bơm được 97200 lít. Hỏi trung bình trong 1 phút bơm được bao nhiêu lít nước ? 
- GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 3 : (Dµnh cho HS kh¸ , giái) 
 Một mảnh đất hình chữ nhật có nöa chu vi là 307m. Chiều dài hơn chiều réng là 97 m. Hỏi chu vi, diện tích mảnh đất đó là bao nhiêu ?
- Chấm bài - nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Lớp chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện vào bảng con.
a. 250 ; 420 ; 280( d­ 20)
b. 107 ; 201(d­ 8) , 308(d­ 10)
- HS đọc đề, nhận dạng toán, nêu cách thực hiện.
- Cho HS làm vở bài tập.
Bµi gi¶i :
§æi 1 giê 12 phót = 72 phót.
Trung b×nh mçi phót b¬m ®­îc sè lÝt n­íc lµ :
 97200 : 72 =1350 ( lÝt n­íc)
§¸p sè : 1350 lÝt
Bµi gi¶i :
ChiÒu dµi m¶nh ®Êt lµ :
(307 + 97) : 2 = 202 (m)
ChiÒu réng m¶nh ®Êt lµ :
202 – 97 = 105 (m)
Chu vi m¶nh ®Êt lµ ;
307 x 2 = 614 (m)
DiÖn tÝch m¶nh ®Êt lµ :
 202 x 105 =21210 (m) 
§¸p sè : Chu vi : 614 m
 DiÖn tÝch : 21210m
- Lắng nghe. 
------------------------ ... có thể làm tròn số và ước lượng 250 : 200 = 1 (dư 50). 
 +585 : 195 có thể làm tròn số và ước lượng 600 : 200 = 3 
 -GV có thể y/c HS thực hiện lại phép chia trên 
*Phép chia 80 120 : 245(trường hợp chia có dư)
 -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không?
 -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 80120 245
 0662 327
 1720
 005
 -Phép chia 80120 : 245 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
Vậy 80120 : 245 = 327 (dư 5)
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
+801 : 245 có thể ước lượng 80 : 24 = 3 (dư 8). 
+662 : 245 có thể ước lượng 60 : 24 = 2 (dư 12). +1720 : 245 có thể ước lượng 172 : 24 = 7 (dư 4). 
 -GV có thể y/c HS thực hiện lại phép chia trên.
c) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV cho HS tự đặt tính và tính. 
62 321 : 307 = 203
 -Y/c cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố, dặn dò :
 -Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
 -Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm bài, 
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
Cách 1 :
 2205 : (35 x 7)
= 2205 : 245=9
Cách 2 :
2205 : (35 x 7)
= 2205 : 35 : 7
 = 63 : 7 = 9
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình. 
-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. 
-Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng là tìm được số dư là 0. 
-HS cả lớp làm bài, một HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. 
-1 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bài vào nháp. 
-HS nêu cách tính của mình. 
-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. 
-Là phép chia có số dư là 5. 
-HS nghe giảng. 
-HS cả lớp làm bài, sau đó một HS trình bày rõ từng bước thực hiện chia. 
-Đặt tính và tính. 
-2 HS lên bảng làm, 
- Cả lớp làm bài vào vở. 
-HS nhận xét, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
-HS. 
Tiết 2 : Tập làm văn 
LUYEÄN TAÄP MIEÂU TAÛ ÑOÀ VAÄT
I. MỤC TIÊU: 
 - Vieát baøi vaên mieâu taû ñoà chôi maø em thích ñuû 3 phaàn: môû baøi, thaân baøi, keát baøi.
 - Vaên vieát chaân thöïc, giaøu caûm xuùc, saùng taïo, theå hieän ñöôïc tình caûm cuûa mình vôùi ñoà chôi ñoù.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuaån bò daøn yù tieát tröôùc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. OÅn ñònh tổ chức.
2.Kieåm tra baøi cuõ.
- Goïi 2 HS ñoïc baøi giôùi thieäu veà leã hoäi hoaëc troø chôi cuûa ñòa phöông mình.
- Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.
3. Daïy- hoïc baøi môùi 
 a) Giôùi thieäu baøi 
- Nhöõng tieát hoïc tröôùc caùc em ñaõ taäp quan saùt ñoà chôi, laäp daøn yù taû ñoà chôi. Hoâm nay caùc em seõ vieát baøi vaên mieâu taû ñoà vaät hoaøn chænh.
 b) Höôùng daãn vieát baøi
 * Tìm hieåu baøi
- Goïi HS ñoïc ñeà baøi.
- Goïi HS ñoïc gôïi yù.
- Goïi HS ñoïc laïi daøn yù cuûa mình.
 * Xaây döïng daøn yù
+ Em choïn caùch môû baøi naøo? Ñoïc môû baøi cuûa em.
- Goïi HS ñoïc phaàn thaân baøi cuûa mình.
+ Em choïn keát baøi theo höôùng naøo? Haõy ñoïc phaàn keát baøi cuûa em.
 c) Vieát baøi
- HS töï vieát baøi vaøo vôû.
-GV thu,chaám moät soá baøi vaø neâu nx chung.
4. Cuûng coá, daën doø
- Nhaän xeùt chung veà baøi laøm cuûa HS.
- Daën HS naøo caûm thaáy baøi cuûa mình chöa toát thì veà nhaø vieát laïi vaø noäp vaøo tieát hoïc sau.
- Chuaån bò baøi Ñoaïn vaên trong baøi vaên mieâu taû ñoà vaät.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- HS haùt
- HS thöïc hieän yeâu caàu.
- Laéng nghe.
-1 HS ñoïc thaønh tieáng.
-1 HS ñoïc thaønh tieáng.
- 2 HS ñoïc daøn yù.
+ 2 HS trình baøy: môû baøi tröïc tieáp vaø môû baøi giaùn tieáp.
-1 HS ñoïc
+ 2 HS trình baøy: keát baøi môû roäng, keát baøi khoâng môû roäng.
Tiết 3 : LÞch sö 
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
XÂM LƯỢC MÔNG –NGUYÊN
I.MỤC TIÊU:
 Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông- nguyên, thể hiện:
 +Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần : tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên hồng, Hịch tướng sỉ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “ Sát Thát” chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam
 +Tài thao lược cũa các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo(thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Hình trong SGK phóng to .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 -Nhà Trần có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?
 - Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt ?
- GV nhận xét, cho điểm .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài:
 b Nguyên nhân
 -GV cho HS đọc SGK từ “Lúc đó..sát thát.”
 -GV phát PHT cho HS với nội dung sau:
 +Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần  đừng lo”.
 +Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : “”
 +Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “ phơi ngoài nội cỏ  gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng”.
 +Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “”
 * Diễn biến (Hoạt động cả lớp)
 -GV gọi một HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần  xâm lược nước ta nữa”.
 -Cho cả lớp thảo luận : Việc quân dân nhà
Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ?
-GV cho HS đọc tiếp SGK và hỏi: Kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
 -Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ?
 * Kết quả (Hoạt đông cá nhân)
 GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản .
 -Giơí thiệu đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước này.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Cho HS đọc phần bài học trong SGK.
 -Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông –Nguyên ?
 -Về nhà học bài và sưu tầm một số gương anh hùng của dân tộc ; 
-HS hát vui .
-HS trả lời
-HS khác nhận xét .
-HS lắng nghe, nhắc lại.
-HS đọc.
-HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày trong SGK) .
-Dựa vào kết quả làm việc ở trên , HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông –Nguyên của quân dân nhà Trần.
-HS nhận xét , bổ sung .
-1 HS đọc .
-Cả lớp thảo luận ,và trả lời: Đúng .Vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn
 ta. Ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương : vũ khí lương thảo của chúng sẽ ngày càng thiếu .
-Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc.
- 3 HS kể .
-2 HS đọc .
-HS trả lời .
-HS cả lớp .
------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 : Khoa học
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
I.MỤC TIÊU:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra, còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,...
- Có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Hình minh họa SGK. Nước vôi trong, các ống hút nhỏ.. Dụng cụ làm thí nghiệm.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Em hãy nêu một số tính chất của không khí ?
+ Làm thế nào để có thể biết không khí bị nén lại hoặc giãn ra ?
3. Bài mới:
a GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
bHoạt động 1: Hai thành phần chính của không khí.
- Gọi HS đọc to phần thí nghiệm trang 66 và thảo luận câu hỏi: Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy không ?.
+Tại sao khi úp cốc vào 1 lúc nến lại bị tắt ?
+ Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì ? Em hãy giải thích ?
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết ?
- Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính ? Đó là thành phần nào ?
- GV kết luận.
c: Khí các-bô-níc có trong không khí và hơi thở. 
- GV chia nhóm, y/c HS làm thí nghiệm.
- GV rót nước vôi trong vào cốc cho các nhóm. Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần. 
- Yêu cầu các nhóm quan sát hiện tượng và giải thích.
- Gọi 2 – 3 nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
- GV hỏi: Em biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bô-níc ?
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa 4, 5 SGK trang 67 thảo luận, TLCH:
+ Theo em, trong không khí còn chứa những thành phần nào khác ? Lấy ví dụ chứng tỏ ?
- GV kết luận.
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết
4. Củng cố - dăn dò : Không khí bao gồm những thành phần nào ?
- Về học bài và chuẩn bị bài sau Ôn tập.
- 2 HS lên bảng.
- Chia nhóm.
- Đọc.
- Trong nhóm có ý kiến là đúng, có ý kiến là không đúng. 
- Làm thí nghiệm.
- Quan sát, thảo luận và trả lời:
+ Khi mới úp cốc nến vẫn cháy vì trong cốc có không khí, một lúc sau nến tắt vì đã cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc.
+ Khi nến tắt nước trong đĩa dâng vào trong cốc điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
 + Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì được sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt.
- Không khí gồm hai thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy.
- Làm thí nghiệm.
- Quan sát và khẳng định nước vôi ở trong cốc nước trước khi thổi rất trong.
- Quan sát và thảo luận về hiện tượng xảy ra.
- Trình bày: Sau khi thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần, nước vôi không còn trong nữa mà bị vẩn đục. Hiện tượng đó là do trong hơi thở của chúng ta có khí các-bô-níc.
- Quá trình hô hấp của người, động vật, thực vật; Khi ta đun bếp; Khí thải của các nhà máy; Khói của ô tô, xe máy; Quá trình phân hủy rác thải;...
- Quan sát, thảo luận và trả lời:
+ Trong không khí còn chứa hơi nước. Những hôm trời nồm, độ ẩm không khí cao, 
+ Trong không khí còn chứa nhiều chất bụi bẩn. Khi ánh nắng chiếu qua khe cửa, nhìn vào tia nắng ta thấy các hạt bụi 
+ Trong không khí còn chứa các khí độc do các nhà máy, khói xe máy, 
+ Trong không khí còn chứa các vi khuẩn do rác thải, nơi ô nhiễm sinh ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc