Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

1. Ổn định

2 - Kiểm tra bài cũ :

 3 - Dạy bài mới

a: Giới thiệu bài

b.Nội dung bài mới

 Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL

- Số lượng kiẻm tra : 6 em

- Tổ chức kiểm tra

+ Gọi từng học sinh lên bốc thăm

+ Cho HS chuẩn bị bài

+ Cho HS đọc bài

-GV ghi điểm

Hoạt động2 : Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

- Nhắc HS lưu ý yêu cầu của bài : chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể.

- Chia lớp thành 4, 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung của bài tập 2.

- GV nhận xét, chốt lại.

-GV treo bảng phụ có ghi hệ thống kiến thức lên bảng

4 - Củng cố

-Trong 2 chủ điểm trên có những nhân vật nào là những con người tài ba ?Những nhân vật nào là hình ảnh ngộ nghĩnh cả trẻ thơ?

- Qua các nhân vật này em học tập được gì?

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 919Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BAÙO GIAÛNG TUAÀN 18
Töø 20 / 12 /2010ñeán 24 / 12 /2010
Thöù
Tieát 
Moân daïy
Teân baøi daïy
TL
2
20/10
1
2
3
4
5
Taäp ñoïc
Toaùn
Mó thuaät
Ñaïo ñöùc 
Chaøo côø
Oân taäp vaø kieåm tra cuoái KHI (tieát 1).
Daáu hieäu chia heát cho 9.
Veõ theo maãu, Tónh vaät loï vaø quaû.
Kieåm tra cuoái HKI 
40
40
35
3
21/12
1
2
3
4
5
Luyeän töø &caâu
Khoa hoïc
Toaùn
Kó thuaät
Theå duïc
Oân taäp vaø kieåm tra cuoái KHI (tieát 2).
Khoâng khí caàn cho söï chaùy.
Daáu hieäu chia heát cho 3.
Caét, khaâu, thieâu saûn phaåm töï choïn.
40
35
40
35
35
4
22/12
1
2
3
4
5
Taäp ñoïc
Taäp laøm vaên
Toaùn
Ñòa lyù
Aâm nhaïc
Oân taäp vaø kieåm tra cuoái HKI (tieát 3).
Oân taäp vaø kieåm tra cuoái HKI (tieát 4).
Luyeän taäp.
Oân taäp kieåm tra ñònh kì cuoái HKI
40
40
35
40
35
5
23/12
1
2
3
4
5
Keå chuyeän
Chính taû
Toaùn
Theå duïc
Lòch söû
Oân taäp vaø kieåm tra cuoái HKI (tieát 5).
Oân taäp vaø kieåm tra cuoái HKI (tieát 6).
Luyeän taäp chung.
kieåm tra cuoái HKI
40
40
35
40
35
6
24/12
1
2
3
4
5
Luyeän töø &caâu
Taäp laøm vaên
Khoa hoïc
Toaùn 
SHCT
Kieåm tra (tieát 7).
Kieåm tra (tieát 8).
Khoâng khí caàn cho söï soáng.
KT ñònh kì cuoái HKI.
40
40
35
40
Thứ hai, ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt:	TIẾT 1
I - Mục đích- Yêu cầu
1 - Kiểm tra lấy điềm tập đọc va học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu .
2 - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II - Chuẩn bị 
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL trong 17 tuần.
- 4 , 5 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 2.
- Băng dính
III - Các hoạt động dạy - học 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1’
10-12’
18-20’
3-5’
1’
 1. Ổn định
2 - Kiểm tra bài cũ : 
 3 - Dạy bài mới
a: Giới thiệu bài 
b.Nội dung bài mới
 Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL
- Số lượng kiẻm tra : 6 em
- Tổ chức kiểm tra 
+ Gọi từng học sinh lên bốc thăm
+ Cho HS chuẩn bị bài 
+ Cho HS đọc bài
-GV ghi điểm 
Hoạt động2 : Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
- Nhắc HS lưu ý yêu cầu của bài : chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể.
- Chia lớp thành 4, 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung của bài tập 2.
- GV nhận xét, chốt lại.
-GV treo bảng phụ có ghi hệ thống kiến thức lên bảng
4 - Củng cố 
-Trong 2 chủ điểm trên có những nhân vật nào là những con người tài ba ?Những nhân vật nào là hình ảnh ngộ nghĩnh cả trẻ thơ?
- Qua các nhân vật này em học tập được gì?
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:. 
- Chuẩn bị : Tiết 2.
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
-HS lên bốc thăm
-Mỗi em chuẩn bị 2 phút 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu trong phiếu thăm
- 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm 
- HS trao đổi nhóm, điền những nội dung cần thiết vào bảng. Nhóm nào làm xong dán nhanh kết quả lên bảng lớp.
- Đại diện nhóm trình bày. 
-Nhân vật tài ba: Bạch Thái Bưởi; Nguyễn Hiền; Lê o nác đô đa Vin xi; Xi ôn cốp xki; Cao Bá Quát 
Hình ảnh ngọ nghĩnh trẻ thơ: Chú đất nung; Bu ra ti nô; Nàng công chúa
-HS nêu
 Rút kinh nghiệm:
Toán:	 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9
2. Kĩ năng:
Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3-5’
1’
7-9’
3-5’
3-5’
3-5’
3-5’
2-3’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập 
-Nêu dấu hiệu chia hết cho2, dấu hiệu chia hết cho 5
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu: 
b.Nội dung bài mới
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
- Nêu ví dụ về số chi hết cho 9?
- Nêu ví dụ về số không chia hết cho 9?
-GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về các số chia hết cho 9
- Cho HS tính tổng của các chữ số của số không chia hết cho 9
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1/97:
Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
Bài tập 2/97:
Tiến hành tương tự bài 1
Vì sao các số này không chia hết cho 9?
Bài tập 3/97:
GV yêu cầu HS nêu cách làm
- Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta làm như thế nào?
Bài tập 4/97:
HS làm bài vào vở
4.Củng cố ø: 
Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Nêu ví dụ?
5. Dặn dò Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 3
HS nêu
HS nhận xét
HS tự tìm & nêu
-HS nêu
-HS quan sát kết hợp với theo dõi gợi ý của GV và rút ra kết luận : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
- HS tính và rút ra kết luận : Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9
HS làm bài vào vở sau đó nêu cách làm
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
-HS nêu
HS làm bài
HS sửa
-Tính xem tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 9 hay không 
HS làm bài
HS sửa bài
Rút kinh nghiệm:
Tiếng Việt:	
	 TIẾT2
I - Mục đích- Yêu cầu
1 - Kiểm tra lấy điềm tập đọc va học thuộc lòng
2 - Ôn luyện kĩ năng đặt câu , kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật .
3 - Ôn các thành ngữ , tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ , tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
II - Chuẩn bị 
- 4 , 5 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 3 để HS làm việc nhóm. 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL .
- Băng dính
III - Các hoạt động dạy – học 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1’
10-12’
8-11’
8-10’
2-3’
1’
 1 Ổn định
2 - Kiểm tra bài cũ: 
 3 - Dạy bài mới
a Giới thiệu bài 
b. Nội dung bài mới:
 Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL
Kiểm tra như tiết .
Hoạt động2: Bài tập 2 ( Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật
- GV nhận xét chung
- Nhận xét và sửa bài
 Hoạt động 3 : Bài tập 3 (Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn)
- GV nhắc HS nhớ lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học , đã biết .
- Phát phiếu làm bài cho HS.
- Nhận xét, bổ sung, kết luận về lời giải đúng.
4 - Củng cố
Em ước mơ sau này lớn lên em sẽ làm gì? Để thực hiện được ước mơ đó ngay từ bay giờ em phải làm gì? 
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Tiết 1.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Lần lượt từng HS bốc thăm đọc từng đoạn, bài văn thơ khác nhau và trả lơiø câu hỏi.
- Đọc yêu cầu của bài tập .
- Nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt.
- Cả lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Viết nhanh vào vở những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích, khuyên nhủ bạn phù hợp với tình huống.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
HS nêu
 Rút kinh nghiệm:
Khoa học: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
Làm thí nghiệm để chứng minh: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều oxy và sự cháy sẽ được tiếp diễn.
Muốn có sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông
Biết được vai trò của khí nitơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí.
Biết được những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hai cây nến bằng nhau
2 lọ thủy tinh 
2 lọ thủy tinh không đáy để kê.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1’
1. Ổn định tổ chức “
2. KTBC:
3. Bài mới
a. Giơi thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
10-11’
Hoạt động 1 : Vai trò của ôxi đối với sự cháy 
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm 
- Quan sát tra đổi và phát biểu
HS làm thí nghiêm theo nhóm 6
- Hiện tượng gì xảy ra?
- Cả hai cây nến cùng tắt nhưng cây nến trong lọ to cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ.
- Tại sao cây nến trong lọ to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ?
- Oxy có vai trò gì?
- Vì trong lọ to có chứa nhiều không khí hơn lọ nhỏ, mà không khí có oxy duy trì sự cháy.
- Oxy để duy trì sự cháy lâu hơn
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
-Muốn duy trì sự cháy được lâu ta làm như thế nào?
- Khí Ni tơ có vai trò như thế nào đối với sự cháy?
- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả làm thí nghiệm. 
-Thường xuyên cung cấp không khí vì trong không khí có chứa ô xi
Giúp xho sự cháy trong không khí diễn ra quá nhanh, quá mạnh 
8-10’
Hoạt động2: Cách duy trì sự cháy 
- GV làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát.
- Theo em, vì sao cây nến chỉ cháy được trong thời gian ngắn như vậy ?
GV phổ biến thí nghiệm :
- Thay đế gắn nến bằng một đế không kín (cho HS quan sát vật thật) hãy dự đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
- GV thực hiện thí nghiệm
- H : Vì sao cây nến có thể cháy bình thường?
- Do lượng oxy trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp thêm.
- Lắng nghe – quan sát
- Một số HS nêu dự đoán của mình
- Học sinh quan sát
- Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều oxy và sự cháy diển ra liên tục.
3-5’
Hoạt động3: Ứng dụng liên quan đến sự cháy 
- Bạn nhỏ trong hình đang dùng
2'
Yêu cầu HS quan sát tranh
- Bạn nhỏ đang làm gì?
- Bạn làm như vậy để làm gì ?
4. Củng cố: 2 HS đọc bài học 
5. Dặn dò: Xem bài” Không khí cần cho sự sống” 
ống nứa thổi không khí vào trong bếp củi.
- Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục và bếp không bị tắt khi oxy bị mất đi
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2009
Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Giúp HS
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3
2. Kĩ năng:
Vận dụng để nhận biết một số có chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
1’
2-3’
1’
6-8’
4-6’
5-7’
3-5’
4-6’
2’
1’
1. Ổn định 
2. Bài cũ: 
Nêu Dấu hiệu chia hết cho 9? Nêu ví dụ?.
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
b. Nội dung bài mới
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3
-Nêu ví dụ về các só chia hết cho 3
-Nêu ví dụ về những số không chia hết cho 3?
- GV gợi ý HS nhận ra đặc điểm các số chia hết cho 3?
-GV cho HS tính tổng các chữ số không hia hết cho 3 và rút ra kết luân?
- Cho HS thảo luận so sánh dáu hiệu chia hết cho 2,5 và dấu hiệu chia hết cho 3, 9? 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1/98:
Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
Bài tập 2/98: HS làm bài
-Tại sao những số này không chia hết cho 
Bài tập 3/98:
GV yêu cầu HS nêu cách làm và tự làm
 Một số HS nêu kết quả bài làm
Bài tập 4/98:
GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầ ... ể kiểm tra 
1-2’
4. Củng cố: 
GV nhận xét tiết học 
1’
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Ôn tập tiết 5
 Rút kinh nghiệm:
Toán:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Củng cố về các dấu hiệu chia hết 2, 3, 5, 9.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
4-6’
4-6’
4-6”
5-7’
5-7’
1-2’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Nêu ví dụ chia hết cho 3? Nêu ví dụ?
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập các dấu hiệu chia hết 
-Căn cứ vào đâu để xác định các dấu hiệu chia hết cho 3, 5, 2,9?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1/98:
-HS làm bài
-GV chỉ thêm cho HS cách nhẩm : Cộng từng phần các chữ số chia hết cho 3: Ví dụ 3576:3
7+5=12(chia hết cho 3)
3+6=9( Chia hết cho 3)
Vậy 3576 chia hết cho 3
- Qua bài toán này em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa số chia hết cho 3 và cho 9?
Bài tập 2/98:
GV yêu cầu HS nêu lại đầu bài, sau đó suy nghĩ để nêu cách làm.
Cho HS trình bày
Bài tập 3/98:
-HS đọc đề bài 
-HS làm bài vào vở
-1 số HS nêu kết quả
Bài tập 4/98:
HS đọc đề và làm bài sau đó nêu cách làm 
Củng cố :
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3 ,5,9
5. Dặn dò Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
HS söûa baøi
HS neâu
HS nhaän xeùt
-Caên cöù vaøo chöõ soá taän cuøng beân phaûi:Daáu hieäu chia heát cho 2,5
- Caên cöù vaøo toång cuûa caùc chöõ soá : Daáu hieäu chia heát cho 3,9
HS laøm baøi
Töøng caëp HS söûa vaø thoáng nhaát keát quûa.
-Nhöõng soá chia heát cho 9 thì chia heát cho3 ngöôïc laïi nhöõng soá chia heát cho 3 coù theå khong chia heát cho 9
- HS laøm baøi, 3 HS leân baûng laøm
- HS laàn löôït trình baøy
- Caû lôùp nhaän xeùt 
- HS neâu
- HS laøm baøi 
- Moät soá HS neâu caùch laøm
HS laøm baøi
HS söûa baøi
HS neâu
 Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn 	Ôn tập (Tiết 6)
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiểm tra lấy điểm khả năng học thuộc lòng, thể hiện bài diễn cảm của 1/ 6 số HS trong lớp.
Ôn luyện về văn miêu tả: quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn miêu tả.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật (SGK, trang 156).
- Phiếu thăm 
- Một số tờ giấy khổ to để áHS lập dàn ý Bài tập 2a
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1’
1’
12-15’
18-20’
1-2’
1’
1. Ổn định :
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài mới
 Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
GV tiếp tục kiểm tra HS học thuộc lòng như các tiết học trước.
Hoạt động 2: Ôn luyện văn miêu tả
- Quan sát một đồ dùng học tập chuyển kết quả quan sát thành dàn ý 
- Một bài văn miêu tả gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?
- Em sẽ chọn đồ vật nào để tả ?
- Từng HS quan sát đồ vật đã chọn và gh kết quả quan sát ra giấy nháp .
- Một số HS trình bày dàn ý của mình 
GV nhận xét và giữ lạ một dàn ý tốt nhất 
* Viết mở bài theo kiểu gián tiếp 
và kết bài theo kiểu mở rộng 
- GV theo dõi nhắc nhở những HS còn lung túng 
- HS trình bày 
Tuyên dương những em viết mở bài hay 
Tương tự đối với kết bài 
4. Củng cố:
-Thế nào là mở bài gián tiếp ?-
-Thế nào là kết bài theo kiểu mở rộng?
5. Dặn dò:
Ôn tập kĩ để chuẩn bị kiểm tra định kì
Như tiết 1
2 HS nối nhau đọc yêu cầu của bài: 1 em đọc ý a, 1 em đọc ý b.
Quan sát cái bút, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ, hoặc trong SGK, trang 156.
Từng HS quan sát cái bút của mình, ghi kết quả quan sát vào vở nháp, sau đó chuyển thành dàn ý. GV giúp đỡ những HS yếu làm bài.
GV cùng HS cả lớp lập dàn ý chung cho bài văn – một dàn ý được xem như là gợi ý, không bắt buộc móiH phải cứng nhắc tuân theo.
b. Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng
1 HS đọc yêu cầu b của bài.
HS làm việc cá nhân trên vở nháp.
Lần lượt từng HS tiếp nối nhau đọc các mở bài. Cả lớp và GV nhận xét. Tương tự như thế với các kiểu bài.
- HS nêu
Rút kinh nghiệm:
Khoa hoïc:
 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
-Nêu dẫn chứng để chứng minh người,động vật, và thực vật đều cần không khí để thở
- Xác định vai trò của khí ô xi đối vói quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này vào trong đời sống 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hình 72&73 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
3-4’
1. Ổn định
2. KTBC:
Neâu vai troø cuûa khoâng khí ñoái vôùi söï chaùy ?
HS neâu
1’
3. Baøi môùi:
a. Giôùi thieäu baøi:
b. Noäi dung baøi môùi
9-11’
Hoaït ñoäng1: Vai troø cuûa khoâng khí ñoái vôùi con ngöôøi 
-GV yeâu caàu HS laøm thí nghieäm caù nhaân
- HS trình baøy keát quaû thí nghieäm 
- Khoâng khí coù vai troø nhö theá naøo ñoái vôùi ñôøi soáng cuûa con ngöôøi?
-Neâu ví duï chöùng toû khoâng khí caàn cho söï thou cuûa con ngöôøi?
-HS tieán haønh laøm thí nghieäm theo muïc thöïc haønh
-HS laàn löôït trình baøy
-Con ngöôøi caàn khoâng khí ñeå thou
-HS laàn löôït neâu
6-8’
Hoaït ñoäng2: Vai troø cuûa khoâng khí ñoái vôùi ñoäng vaät vaø thöïc vaät
-GV yeâu caàu HS quan saùt H3 &4 ôû SGK
-Taïi sao trong hình saâu boï bò cheát?
-Taïi sao khoâng neân ñeå nhieàu hoa töôi trong phoøng nguû ñoùng kín cöûa?
HS quan saùt vaø TLCH
-Vì thieáu khoâng khí
Vì caây hoâ haáp thaûi ra khí caùc boâ níc, huùt khí oâ xi laøm aûnh höôûng ñeán söï hoâ haáp cuûa con ngöôøi
4-5’
Hoaït ñoäng3: Tìm hieåu moät soá tröôøng hôïp phaûi duøng bình oâ xi
-Yeâu caàu HS quan saùt hình 5&6 /73 thaûo luaïn nhoùm ñoâi ñeå TLCH
+ Teân duïng cuï coù theå giuùp ngöôøi thôï laën coù theå laën laâu döôùi nöôùc ?
+ Teân duïng cuï giuùp nöôùc trong beå coù nhieàu khoâng khí hoaø tan?
+ Neâu ví duï chöùng toû khoâng khí caàn cho söï soáng cuûa con ngöôøi, ñoäng vaät vaø thöïc vaät ?
- Thaønh phaàn naøo cuûa khoâng khí laø quan troïng ñoái vôùi söï thou?
- Trong tröôøng hôïp naøo ngöôøi ta phaûi thôû baèng bình oâ xi?
ôùiH quan saùt vaø TLCH
Bình oâ xi ngöôøi thôï laën ñeo ôû löng 
Maùy bôm khoâng khí vaøo nöôùc 
HS neâu
THaønh phaàn oâ xi
Thôï laën , ngöôøi laøm trong haàm loø, ngöôøi beänh naëng phaûi caáp cöùu 
3-4’
1’
4. Cuûng coá:
Neâu vai troø cuûa khoâng khí ñoái vôùi ngöôøi , ñoäng vaät, thöïc vaät?
5. Daën doø: Xem baøi: Taïi sao laïi coù gioù
HS neâu
 Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Toán: 	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 ‘
4-5’
1’
4-5’
5-7’
4-6’
3-5’
2-3’
1’
1. Ổn định 
2. Bài cũ
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung bài mới
Bài tập 1/99:
HS làm bài
Bài tập 2/99:
GV tổ chức cho HS làm bài
GV cho HS nêu cách làm, sau đó HS tự làm vào vở.
Bài tập 3/99:
Yêu cầu HS dựa vào dấu hiệu chia hết để điền 
Bài tập 4/99:
-HS làm bài vào vở
-Dựa vào kết quả HS nêu xem kết quả đó chia hết cho số nào đã học 
Bài tập 5/99:
HS làm bài vào vở
4.Củng cố :
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Kilômet vuông
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài ,1 số HS nêu kết quả 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết qua
HS làm bài
HS sửa bài
- HS đọc bài toán và phân tích và nêu kết quả bài toán .
- HS nêu
HS làm bài và nêu cách làm
 Rút kinh nghiệm:
Địa lý:
 Kiểm tra định kỳ lần 1
Kỹ thuật: 	Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 4)
Mục đích-Yêu cầu:
Hoàn thành và đánh giá sản phẩm đã làm ở tiết trước 
II. Chuẩn bị:
Vải kim, chỉ 
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
1’
6-8’
14-16’
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài mới 
Hoạt động1: HS hoàn thành sản phẩm - HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm 
Hoạt động2: Đánh giá sản phẩm 
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm 
- GV treo bảng phụ có ghi các tiêu chí đánh giá sản phẩm 
- HS dựa theo các tiêu cí để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn 
-GV nhận xét đánh giá từng sản phẩm
-GV tuyên dương những em có sản phẩm đẹp 
HS theo dõi 
-HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm để nộp 
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS dựa vào cá c tiêu chí để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn 
- GV theo dõi 
3-5’
4. Củng cố:
GV công bố kết quả 
1’
5. Dặn dò:Chuẩn bị bài Trông rau, hoa 
 Rút kinh nghiệm:
Đạo đức: 	 Ôn tập học kỳ 1
I. Mục đích-Yêu cầu:
- Giúp HS ôn tập hệ thống kiến thức về các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học trong kì I
- Rèn luyện kĩ năng bày tỏ ý kiến, thái độ đối với những quan niệm, hành vi việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học.
- Biết cách ứng xử, thực hành các chuẩn mực trong cuộc sống 
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập của HS
- Bảng phụ ghi hệ thốngkiến thức trên giấy khổ lớn 
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
1’
17-19’
9-11’
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ôn tập học kì 
b. Nội dung bài mới
Hoạt động1:Thảo luận nhóm
-GV nêu yêu cầu, phát phiếu cho các nhóm
Hoạt động2: HS trình bày 
- Lớp theo dõi nhận xét 
- Gv nhân xét tuyên dương 
- Gv treo bảng phụ hệ thống kiến thức đã chuẩn bị 
- HS thảo luận nhóm 6
Các nhóm thảo luận 
Các nhóm lần lượt trình bày
- Lớp nhận xét 
3 Hs đọc lại bảng hệ thống kiến thức 
1-2’
4. Củng cố:
GV nhận xét tiết học 
1’
5. Dặn dò:Ôn tập bảng hệ thóng kiến thức 
 Rút kinh nghiệm:
	Thứ sáu, ngày 18 tháng 12 năm 2009
Toán:
Kiểm tra định kỳ lần 1
Luyện từ và câu:
Kiểm tra định kỳ (Đọc)
Tập làm văn: 
Kiểm tra định kỳ (Viết)
 Sinh hoạt lớp tuần 18
I. Đạo đức tác phong : 
- Đa số các em đều chấp hành tốt nội quy của nhà trường, chào hỏi lễ phép với người lớn, đi học đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
- Thực hiện sinh hoạt 15 phút đầu giờ đều đặn, tham gia ôn bài nghiêm túc. 
- Tham gia dọn vệ sinh đầy đủ, nghiêm túc.
II. Học tập :
- Các em đã thực hiện tốt việc ôn tập để bước vào kì thi cuối học kì I, một số em có ý thức học tập tốt như: Thuý, Dương, Nhung, Đô...
- Bên cạnh một số em còn quá lười học, không chịu học bài, còn ham chơi như, cần cố gắng nhiều hơn để nâng cao chất lượng học kì I
III. Kế hoạch tuần đến :
- Tiến hành thi cuối học kì I
Lịch thi :
Thứ .......: Thi 	
Thứ .......: Thi 	
Thứ ...... : Thi 	

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 18.doc