I. MỤC TIÊU
- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối.
Chọn được danh hiệu phù hợp với Dế Mèn. (HS giỏi giải thích được lí do vì sao lựa chọn ). (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*Kĩ năng sống : - Thể hiện sự thông cảm - Xác định giá trị .
- Tự nhận thức về bản thân
- HS có tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng làm việc nghĩa .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
TUẦN 2 Ngày soạn : 14/9/2013 Ngày dạy : Thứ hai/ 16/9/2013 BUỔI SÁNG Tiết 1:Chào cờ Tiết 2:Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT) I. MỤC TIÊU - Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối. Chọn được danh hiệu phù hợp với Dế Mèn. (HS giỏi giải thích được lí do vì sao lựa chọn ). (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). *Kĩ năng sống : - Thể hiện sự thông cảm - Xác định giá trị . - Tự nhận thức về bản thân - HS có tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng làm việc nghĩa . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : “Mẹ ốm” - Gọi 3 em lên bảng đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi SGK. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài – Ghi đề. b. Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt). - GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS. - GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm. - Hướng dẫn HS đọc câu văn dài - Cho HS đọc lượt thứ 2 - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn - Cho HS thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương. - GV đọc diễn cảm cả bài c. Tìm hiểu bài: + Cho HS đọc thầm đoạn 1 ? Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? GV: Giảng từ “sừngsững”, “ lủngcủng” ? Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì? - Giáo viên chốt ý, ghi bảng + Cho HS đọc thầm đoạn 2 ? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? ? Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai? ? Nêu ý2 ? - Giáo viên chốt ý, ghi bảng ? Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? ? Em có thể tăng cho dế Mèn danh hiệu nào trong các danh hiệu sau: Võ sĩ , tráng sĩ , hiệp sĩ, chiến sĩ , dũng sĩ , anh hùng ? ? Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì? - Giáo viên chốt ý ,ghi bảng - Cho HS thảo luận nhóm tìm đại ý của bài - Yêu cầu học sinh trình bày. - Giáo viên chốt ý ghi bảng. d. Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu đoạn văn trên. - GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS đọc phân vai trong nhóm. - Thi đọc trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung - Nhận xét và tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò ? Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mèn - GV kết hợp giáo dục HS & NX tiết học. - 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc bài, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp thầm. - HS luyện phát âm - Lắng nghe. - HS đọc đoạn nối tiếp lần 2 - HS luyện đọc theo nhóm bàn - Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận xét - Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi. Bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ Ý1: Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ. - HS đọc thầm đoạn 2 Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện. Thấy vị chúa trùm nhà nhện, Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách? lời lẽ thách thức “Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.” Ý2 : Dế Mèn ra oai với bọn nhện. - Đọc thầm đoạn 3 Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử rất đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng. chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng chạy dọc ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Ý3: Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải. - HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm, nêu ý kiến ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - HS đọc đoạn nối tiếp, lớp nhận xét - HS theo dõi - HS luyện đọc trong nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - Vài em nhắc lại nội dung chính - HS nêu Tiết 3:Toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - HS biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền. - Biết đọc, viết các số có 6 chữ số. *Bài tập cần làm bài 1, 2, 3. bài 4 ý a,b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : * GV : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào bảng phụ. Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. * HS : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra: Gọi 2 HS thực hiện : Viết các số sau : Hai trăm sáu mươi lăm nghìn. Mười ba nghìn. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đề. b. Tìm hiểu hàng và lớp. Giới thiệu cách đọc, viết các số có 6 chữ số. 1) Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn.: - Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. 2) Giới thiệu số có 6 chữ số. - Giáo viên giới thiệu : 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. 1 trăm nghìn viết 100 000 3) Giới thiệu cách đọc, viết các số có 6 chữ số. - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 theo nhóm. - Yêu cầu cả lớp cùng nhận xét và sửa bài. GV Chốt lại: như SGV + Về cách đọc số có 6 chữ số : + Về cách viết số có 6 chữ số : c. Thực hành * Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở nháp. - GV nhận xét, sửa *Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS làm trên bảng, lớp làm vở. - GV chấm bài nhận xét, sửa chữa. * Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV nhận xét, sửa * Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS làm ý a,b . - Gọi HS làm trên bảng, lớp làm vở. - GV chấm bài nhận xét, sửa chữa. 4. Củng cố- dăn dò : - Gọi 1 học sinh nhắc lại cách đọc, viết các số có sáu chữ số. + Giáo viên nhận xét tiết học. + Chuẩn bị bài tiếp theo. - 2 học sinh thực hiện - HS lắng nghe - Từng em nêu.1 em làm ở bảng. Cả lớp theo dõi. - Lắng nghe. Nhắc lại - Nhóm 2 em thực hiện. - lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Theo dõi, lắng nghe và lần lượt nhắc lại theo bàn. - Đọc yêu cầu bài - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp - Lần lượt lên bảng sửa bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài - 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở. - HS sửa bài nếu sai. - Đọc yêu cầu bài - HS đọc nối tiếp các số. - 1 HS đọc yêu cầu bài - 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở. 63.115 ; 723.936. - HS sửa bài nếu sai. HS nhắc lại - HS lắng nghe ----------------------------------- Tiết 4: §¹o ®øc TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của người HS. - HS có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. - Học sinh (giỏi) biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. *Kĩ năng sống : - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập bản thân. - Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. - Làm chủ bản thân trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh vẽ, bảng phụ. - HS : sưu tầm các chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : ? Tại sao cần phải trung thực trong học tập? 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài – Ghi đề . HĐ1: Kể tên những việc làm đúng sai - Cho HS làm việc theo nhóm 4. Yêu cầu các HS nêu tên ba hành động trung thực, ba hành động không trung thực. - Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng, đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung. * GV kết luận : Trong học tập chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi người yêu quí. H Đ 2: Xử lí tình huống. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm cách xử lí cho mọi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó ở bài tập 3 (SGK). - Đại diện các nhóm trả lời 3 tình huống và giải thích vì sao lại xử lí như thế. - GV tóm tắt các cách giải quyết : - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. HĐ3: Làm việc cá nhân bài tập 4 (SGK). - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4 trong SGK. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 4. ? Qua các mẩu chuyện bạn kể các em học tập được gì ? ? Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì? GV kết luận : Việc học tập sẽ thực sự giúp em tiến bộ nếu em trung thực. 4. Củng cố : - Học sinh nhắc lại ghi nhớ. ? Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập. - 2 HS lên bảng trả lời - Lắng nghe và nhắc lại. - Học sinh làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại kết quả. - Các nhóm dán kết quả và nhận xét bổ sung cho bạn. - Học sinh lắng nghe, nhắc lại. - Thảo luận nhóm 2 em. - Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét. - HS theo dõi. - HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Nêu yêu cầu bài - Làm việc cá nhân, trình bày trước lớp - lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Học sinh trả lời - 2 -3 học sinh nhắc lại - 1HS đọc nội dung bài tập 6, lớp suy nghĩ, trả lời. - 1 học sinh nhắc lại - 2-3 học sinh trả lời -------------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU Tiết 1 : Kĩ thuật . VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU. ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU : - HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản để cắt , khâu , thêu - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và gút chỉ . II. CHUẨN BỊ : Mẫu vải và chỉ khâu , chỉ thêu các màu ; Kim ; Kéo ; Khung thêu cầm tay ; Phấn màu Thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm ; 1 số sản phẩm may , khâu , thêu . III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 .Ổn định tổ chức: 2 .Kiểm tra bài cũ: -Ta chọn loại vải thế nào để dùng học? - Chỉ khâu như thế nào là phù hợp? 3 .Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.:Hướng dẫn hs tim hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim -Yêu cầu hs quan sát hình 4 và các mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời các câu hỏi trong SGK. -Bổ sung cho hs những đặc điểm của kim khâu, kim thêu khác nhau. -Yêu cầu hs quan sát hình 5a, 5b, 5c để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. Sau đó chỉ định hs thao tác mẫu. -Nhận xét và bổ sung. Thực hiện thao tác minh hoạ. c:Hs thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ -Cho hs tự thực hành, Gv kiểm tra giúp đỡ. d:Hướng dẫn hs quan sát nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác -Đưa ra các dụng cụ và yêu cầu hs nêu tên và tác dụng của chúng. 4.Củng cố - Dặn dò. Nhận xét tiết học và chuẩn bị ... Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 2 - Đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương + GV đọc mẫu : Đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm trầm lắng pha lẫn niềm tự hào. c.Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm đoạn 1 + Đọan 1 : “Từ đầu .đa mang “ ? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? ? Em hiểu câu thơ “ vàng cơn nắng trắng cơn mưa “ là thế nào ? ? Từ “ nhận mặt “ ở đây nghĩa là thế nào ? ? Đọan thơ này ý nói gì ? - Cho HS đọc thầm đoạn 2 + Đọan 2 : Còn lại ? Bài thơ gợi cho em nhớ những truyện cổ nào ? Chi tiết nào cho em biết điều đó - Cho HS đọc thầm 2 câu thơ cuối ? câu thơ cuối nói gì ? ? Đọan thơ cuối ý nói gì ? ? Bài thơ này nói lên điều gì? - Cho HS thảo luận nhóm tìm đại ý của bài d.Đọc diễn cảm và học thuộc bài thơ - Gọi 2 HS đọc toàn bài thơ . Yêu cầu HS nhận xét giọng đọc của bạn - Hướng dẫn HS đọc đoạn 1. - Gọi một số HS đọc diễn cảm đoạn thơ - GV nhận xét, tuyên dương + Y/c HS đọc thầm để thuộc từng khổ thơ . + HS đọc thuộc từng khổ thơ, đọan thơ . + Cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ . + GV nhận xét - Ghi điểm 4. Củng cố , dặn dò : ? Qua những câu chuyện cổ ông cha khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét giờ học - Về học bài thơ - 3 HS lên bảng. - Đọc bài + chú giải, lớp đọc thầm - 5 HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện phát âm - HS theo dõi - HS đọc đoạn nối tiếp lần 2 - Đọc bài theo nhóm 2 - Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận xét - Theo dõi - HS đọc thầm đoạn 1 -Vì truyện cổ nườc nhà rất nhân hậu và có ý nghĩa sâu xa ... - Ông cha ta đã trải qua bao nhiêu mưa nắng , qua thời gian để đúc rút những bài học kinh nghiệm cho con cháu - Truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, của ông cha ta từ bao đời nay Ý1 : Đọan thơ ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu ,ăn ở hiền lành + HS nhắc lại - HS đọc thầm đọan 2 - Bài thơ gợi cho em nhớ những truyện cổ : Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường,.. - Hai câu thơ cuối bài là lời ông cha răn dạy con cháu đời sau: hãy sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ,tự tin Ý2: Bài học quý của ông cha ta muốn răn dạy con cháu đời sau. ND : Bài thơ Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. - HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi, nhận xét - HS theo dõi - HS đọc, lớp nhận xét - Đọc thầm - Đọc thuộc - Đọc thuộc cả bài thơ - HS trả lời Ngày soạn : 18/9/2013 Ngày giảng : Thứ sáu/ 20/9/2013 Tiết 1:Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I.MỤC TIÊU -Nhận biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu -Biết viết các số đến lớp triệu. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 (cột 2) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ GV kẻ và viết theo mẫu bài 4 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: So sánh các số có nhiều chữ số: 999910 000 653 211653 211 99 999100 000 43 246432 510 - Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài: * Ôn kiến thức cũ - GV viết bảng: 653720, yêu cầu HS nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào . HĐ1: Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu Yêu cầu HS viết số ... + Giới thiệu Mười trăm nghìn gọi là một triệu- cách viết + Giới thiệu Mười triệu còn gọi là một chục triệu *GV hướng dẫn HS nhận biết lớp triệu : cũng gồm có 3 hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, trăm triệu HĐ2: Luyện tập Bài 1: Làm miệng Bài 2 : BC Bài 3: LVở (cột 2) - Nhận xét- chữa bài 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học Bài sau: Triệu và lớp triệu (TT). -2HS làm trên bảng. - Cả lớp làm nháp. - HS nêu tổng quát: ví dụ lớp đơn vị gồm những hàng đơn vị (0), hàng chục (2) , hàng trăm (7)... *Nhận biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu - HS viết : 1000, 10000, 100000, 1000000 -HS biết : 10 trăm nghìn còn gọi là 1triệu 1triệu được viết là:1000000 10 triệu còn gọi là 1 chục triệu 10 chục triệu còn gọi là 100 triệu Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu + HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé, đến lớn. *Biết viết các số đến lớp triệu *Đếm thêm từ 1 triệu đến 10 triệu -HS nêu yêu cầu bài -HS nối tiếp nêu miệng * Viết số thích hợp vào chỗ chấm -HS nêu yêu cầu bài -Viết số vào BC * Viết các số và cho biết mỗi số có bao nhiêu chĩư số 0 -HS nêu yêu cầu bài -HS làm bài ở vở( cột 2 ) -HSKG làm thêm cột 1 ---------------------------------------------------- Tiết 2:Tập làm văn : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: -Hiểu trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật( ND ghi nhớ) - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III) kể lại một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.(BT2) -HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật(BT 2). II.KĨ NĂNG SỐNG: -Tìm kiếm xử lý thông tin. -Tư duy,sáng tạo. III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép phần nhận xét. IV .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : Kể lại hành động của nhân vật ?Khi kể chuyện cần chú ý điều gì? 3. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2. Phần nhận xét Bài tập 1 : Phát phiếu cho HS làm Bài tập 2 : Làm miệng *GV nhận xét chốt ý Rút ra nội dung ghi nhớ như SGK HĐ3: Phần luyện tập: Bài tập 1: H:Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết nào về ngoại hình của chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì? Bài tập 2: -GV nêu yêu cầu BT, nhắc HS: + Có thể kể một đoạn câu chuyện *Yêu cầu HS khá, giỏi 4.Củng cố,dặn dò: ? Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì ? -Nhận xét giờ học -Dặn chuẩn bị bài sau: Kể lại lời nói ,ý nghĩa của Nvật -2 HS trình bày nội dung cần ghi nhớ SGK + Cho biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào ? *Hiểu trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật -HS đọc đoạn văn. -HS đọc 2 bài tập phần nhận xét HS thảo luận nhóm viết vào phiếu bài tập 1 -1 HS đọc.Cả lớp đọc thầm -HS trả –ời miệng -2 HS đọc phần ghi nhớ * HS biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật -HS đọc nội dung bài tập - HS trao đổi theo cặp -trình bày +Người gầy ,tóc húi ngắnThân hình gầy gò .là con của gia đình nghèo, quen chịu đựng gian khổ.rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, gan dạ - -HS đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận nhóm đôi . -3 HS thi kể. - Lớp nhận xét cách kể... * 2 HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật trong bài tập + ...tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt... ----------------------------------------------------- Tiết 3: Lịch sử . LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ.(tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Nêu được các bước sử dụng bản đồ :đọc tên bản đồ, xem bản chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý trên bản đồ . - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển II. CHUẨN BỊ: - Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt đông dạy Hoạt đông học 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ : HS trả lời câu hỏi : - HS cho biết bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố của bản đồ. -Bản đồ được dùng để làm gì? Nhận xét cách trả lời của HS, cho điểm 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài mới: b.Các hoạt động: Hoạt động1: Các bước sử dụng bản đồ - Yêu cầu đọc thông tin trên SGK/7 Treo bản đồ . Yêu cầu HS làm việc trên bản đồ theo các trình tự SGK. GV giúp HS cách sử dụng bản đồ và lược đồ -Tiểu kết:Nêu được trình tự các bước sử dụng bản đồ. Hoạt động 2: Thực hành - GV hoàn thiện thao tác thực hành cho HS -Tiểu kết:Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước thông thường. Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. Hoạt động 3: Làm việc trên bản đồ GV lần lượt treo lược đồ và bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ. Ví dụ: chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ một địa điểm (thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ một dòng sông phải đi từ đầu nguồn xuống cuối nguồn. -Tiểu kết: HS biết cách sử dụng bản đồ như thế nào cho đúng. 4. Củng cố, dặn dò : - Bài học cho em biết gì? - Bản đồ là gì? - Kể tên một số yếu tố của bản đồ? - Nhận xét lớp. -Tìm hiểu truyện các đời Vua Hùng. - Chuẩn bị bài: Nước Văn Lang. Hoạt động cả lớp - 1HS đọc , lớp đọc thầm. - HS quan sát, đọc tên các bản đồ treo trên bảng. - Các bước sử dụng bản đồ: *Đọc tên bản đồ. *Đọc bảng chú giải nắm các ký hiệu. *Xác định các đối tượng địa lý dựa vào ký hiệu. -HS đọc thông tin. -HS Thực hành: * Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí. * Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2) & giải thích vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc gia. - HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b, c trên phiếu. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm. - HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ & chính xác. - Một HS đọc tên bản đồ & chỉ các - hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ - Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ. ------------------------------------------------- Tiết 4: Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP TUẦN 2 I . MUÏC TIEÂU : - Ruùt kinh nghieäm coâng taùc ñaàu naêm . Naém keá hoaïch coâng taùc tuaàn tôùi . - Bieát pheâ vaø töï pheâ . Thaáy ñöôïc öu ñieåm , khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân vaø cuûa lôùp qua caùc hoaït ñoäng . - Hoøa ñoàng trong sinh hoaït taäp theå . II. CHUAÅN BÒ : - Keá hoaïch tuaàn 3. - Baùo caùo tuaàn 2. III. LEÂN LỚP : 1. Khôûi ñoäng : (1’) Haùt . 2. Baùo caùo coâng taùc tuaàn qua : (10’) - OÅn ñònh neà neáp. - Hoïc vaên hoaù tuaàn 2 - Hoïc taäp ñaïo ñöùc : Tieân hoïc leã , haäu hoïc vaên. - Reøn luyeän traät töï kyõ luaät. 3. Trieån khai coâng taùc tuaàn tôùi : (20’) - Tieáp tuïc : OÅn ñònh neà neáp. - Hoïc vaên hoaù tuaàn 3 - Tieáp tuïc boài döôõng ñaïo ñöùc : Tieân hoïc leã , haäu hoïc vaên. - Reøn luyeän traät töï kyõ luaät. 4. Hoaït ñoäng noái tieáp : (1’) - Haùt keát thuùc . - Chuaån bò : Tuaàn 3. - Nhaän xeùt tieát .
Tài liệu đính kèm: