I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, chiến đấu chèng yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.(trả lời được các CH trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TUẦN 20 Ngày soạn: 18 /01 /2014 Ngày dạy:Thứ hai, 20/ 01/2014 BUỔI SÁNG Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 : Tập đọc BỐN ANH TÀI (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, chiến đấu chèng yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.(trả lời được các CH trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: chuyện cổ tích về loài người, trả lời câu hỏi SGK. Giáo viên nhận xét – Ghi điểm. 3 . Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc từng đoạn. - Kết hợp sửa lỗi đọc, giúp học sinh hiểu các từ mới được giải nghĩa: núc nác, núng thế. - Đọc theo cặp. - Gọi học sinh đọc lại bài. Nhận xét bạn đọc . - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi: + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? -Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh. + Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? Ý nghĩa câu chuyện này là gì? Kết luận: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Yêu cầu học sinh đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện - Thi đọc diễn cảm một đoạn: “Cẩu Khây . . . tối sầm lại” 3. Củng số – dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Về nhà tiếp tục luyện tập, thuật lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài ( 3 lượt) Đoạn 1: 6 dòng đầu Đoạn 2: còn lại - Đọc theo cặp ( 2 phút) - 2 học sinh đọc cả bài - Học sinh theo dõi - Cả lớp đọc thầm và TLCH + Cả lớp thảo luận và thống nhất câu trả lời đúng. - Cá nhân trả lời. - Nối tiếp nhau thuật lại. - HS trả lời. - 1 số HS nêu. - Nhắc lại - 2 học sinh nt nhau đọc 2 đoạn. Nhận xét giọng đọc, bình chọn bạn đọc hay . --------------------------------------------------------------------- Tiết 3 : Toán PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhËn biÕt về ph©n sè ; biÕt ph©n sè cã tử sè , mÉu sè ; biÕt ®äc , viÕt ph©n sè. * Bài tập cần làm bài 1,2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các mô hình hoặc hình vẽ sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn điịnh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh lên bảng. - Aùp dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật để tính: a, a = 6cm; b =5cm b, a = 10dm; b =6dm * Nhận xét, ghi điểm: 3 . Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài : Phân số. b. Hướng dẫn HS quan sát hình tròn SGK. + Hình tròn được chia làm mấy phần? + Mấy phần đã được tô màu? - Nêu: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần sáu hình tròn. Cách viết (viết số 5 gạch ngang viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5). - Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6. + Trong phân số trên tử số trên viết ở đâu? Mẫu số viết ở đâu? - Giáo viên cho học sinh thực hiện tương tự với các phân số ; ; . - Giáo viên chốt lại: c. Luyện tập - Thực hành. Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập: - Giáo viên nhận xét chung. Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập, tự làm bài . - Nhận xét chung, 4. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về học, làm bài tập trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - Hai học sinh lên bảng thực hiện. - Lớp nhận xét: - Học sinh lắng nghe. - Quan sát ,trả lời câu hỏi . - Chia thành 6 phần. - 5 phần - Học sinh trả lời. - Học sinh nhắc lại (3-4 học sinh) - Học sinh thực hiện yêu cầu. - HS nêu miệng. - Học sinh nêu nhận xét - HS làm bài vào vở. - 2 HS làm trên bảng lớp. - Nhận xét, bổ sung ( nếu cần) ----------------------------------------------------------------- Tiết 4 : Đạo đức KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T2). I. MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động . - Bước đầu biết cư xu lễ phép với những người lao động và biết trân trọng , giữ gìn thành quả lao động của họ . - HSKG : Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sưu tầm tranh, ảnh một số loại rau, hoa. - Tranh minh họa lợi ích trồng rau, hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ. + Tại sao phải kính trọng biết ơn người lao động ? + Nhờ đâu ta có được của cải và vật chất? - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. 3. Thực hành. a. Giới thiệu bài: b. Bày tỏ ý kiến: - Yêu cầu thảo luận, nhận xét, giải thích về các ý kiến, nhận định sau: a, Với mọi người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép. b, Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi. c, Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác. d, Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi. e, Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì với người lao động. c. Trò chơi “ô chữ kỳ diệu’’ - Giáo viên phổ biến luật chơi. - Đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến 1 số câu ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài thơ... Chú ý: Dãy nào sau ba lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử. - Cho học sinh chơi chính thức - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên kết luận. d. Kể, viết, vẽ về người lao động. - Yêu cầu học sinh trình bày dưới dạng kể, vẽ về 1 người lao động mà em kính phục nhất. - Giáo viên và học sinh cùng nhận xét: - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. - Yêu cầu mỗi nhóm về tự chọn và đóng vai 1 cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống. 4 . Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh thực hiện - Lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Thảo luận cặp đôi - Trình bày kết quả. - Đúng : . . . - Đúng: . . . - Sai : . . . - Sai : . . . - Đúng : . . . - 2 dãy, ở mỗi lượt chơi mỗi dãy sẽ tham gia đoán 1 ô chữ. - Học sinh thực hiện Y/C. - Học sinh làm việc cá nhân(5phút ) 3- 4 học sinh trình bày kết quả. - 1-2 học sinh đọc. - Nghe, ghi nhớ. --------------------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU Tiết 1 : §Þa lý Thµnh phè H¶i Phßng I. MỤC TIÊU: Sau bµi häc HS biÕt: - Nªu ®îc mét sè ®Æc ®iÓm chñ yÕu cña thµnh phè H¶i Phßng: + VÞ trÝ: ven biÓn, bªn bê s«ng CÊm. + Thµnh phè C¶ng, trung t©m c«ng nghiÖp ®ãng tµu, trung t©m du lÞch,... - ChØ ®îc thµnh phè H¶i Phßng trªn b¶n ®å ( lîc ®å) - HSKG : Kể một số điều kiện để Hải phòng trở thành một cảng biển một trung tâm du lịch lớn của nước ta ( Hải Phòng năm ven biển , bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra vào , neo đậu của tàu thuyền nơi đây có nhiều cầu tàu ; có các bãi biển đồ Sơn, Cát Bà với nhiều phong cảnh đẹp) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: B¶n ®å ®Þa lý ViÖt Nam, lîc ®å TP H¶i Phßng, b¶ng phô, SGK, SGV,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Ho¹t ®éng học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cò: - Gäi 2 HS lªn b¶ng chØ vÞ trÝ cña Thñ ®« Hµ Néi vµ nªu ®Æc ®iÓm cña thñ ®« Hµ Néi - GV nhËn xÐt, bæ sung. 3. Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi: b) H¶i phßng - Thµnh phè c¶ng: - GV treo b¶n ®å VN vµ lîc ®å TP H¶i Phßng. - Yªu cÇu HS ®äc SGK, quan s¸t,trªn b¶n ®å, lîc ®å nªu vÝ trÝ vµ c¸c lo¹i h×nh giao th«ng cña TP h¶i Phßng. - Gäi HS b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn. - GV nhËn xÐt, kÕt luËn. GV hái: ? Nªu mét sè ®iÒu kiÖn ®Ó HP trë thµnh mét c¶ng biÓn? ? M« t¶ ho¹t ®éng cña c¶ng H¶i Phßng? - GV nhËn xÐt, kÕt luËn. c) §ãng tµu - nghµnh c«ng nghiÖp quan träng cña H¶i Phßng: - Yªu cÇu HS ®äc SGK, tr¶ lêi c©u hái: ? Nªu c¸c nghµnh c«ng nghiÖp ë HP? ? Ngµnh c«ng nghiÖp quan träng cña HP lµ g×? ? Nªu tªn c¸c nhµ m¸y ®ãng tµu, c¬ khÝ cña TP h¶i Phßng. - Gv theo dâi HS tr¶ lêi, kÕt luËn. d) H¶i phßng lµ trung t©m du lÞch: - Yªu cÇu HS ®äc SGK, quan s¸t tranh, th¶o luËn nhãm 4 néi dung sau: + H¶i Phßng cã nh÷ng ®iÒu kiÖn g× ®Ó trë thµnh mét trung t©m du lÞch? + Cöa biÓn B¹ch §»ng ë HP g¾n víi sù kiÖn lÞch sö g×? + N¬i nµo cña HP ®ù¬c c«ng nhËn lµ n¬i dù tr÷ sinh quyÓn cña thÕ giíi? - GV nhËn xÐt, kÕt luËn. e) Tæ chøc t×m hiÓu vÒ TP H¶i Phßng: - Yªu c©u HS s¾p xÕp c¸c tranh ¶nh su tÇm ®îc vÒ TP H¶i Phßng. - GV nhËn xÐt, biÓu d¬ng. 4. Cñng cè, dÆn dß: - Gäi 3 HS ®äc ghi nhí trong SGK. - NhËn xÐt, giê häc. - VÒ nhµ su tÇm tranh ¶nh vÒ §ång b¨ng Nam Bé. - 2 HS lªn b¶ng. - Líp nhËn xÐt, bæ sung. - HS quan s¸t. - HS ®äc SGK, th¶o luËn cÆp ®«i. - §¹i diÖn nhãm bµo c¸o, líp bæ sung. - HS nèi tiÕp tr¶ lêi c©u hái. - HS nhËn xÐt, bæ sung. - HS ®äc s¸ch, quan s¸t tranh, TLCH. - HS nhËn xÐt, bæ sung. - HS ®äc SGK, quan s¸t tranh, th¶o luËn nhãm 4 néi dung yªu cÇu. - §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn. - Líp nhËn xÐt, bæ sung. - HS lµm viÖc theo nhãm. - C¸c nhãm tr×nh bµy. - NhËn xÐt, b×nh chän. --------------------------------------------------------------- Tiết2 : Lịch sử NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đọa, trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: + Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly - một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. * HS khá, giỏi: + Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly; quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nô tì phục vụ trong gia đình quý tộc. + Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại: Không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập của HS. - Tranh minh hoạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Ho¹t ®éng học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược quân Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào ? - Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài: b) Hoạt động nhóm. 1 Tình Hình nước ta cuối ... ẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1. Trả lời câu hỏi. - Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?. - Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào? * Gọi đọc to đoạn còn lại; trả lời câu hỏi: Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?. * Gọi đọc câu hỏi 3 SGK: - Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? - Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt nam ta? * GV kết luận: d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Y/c HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài văn. - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn của bài. - Chọn đoạn sau: “ . . . Nổi bật trên hoa văn . . . sâu sắc”. - Bài văn giúp em hiểu điều gỉ?, về luyện đọc bài văn và chuẩn bị bài sau: “ Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa”. 4. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc bài. - Nhận xét bài đọc. - Quan sát tranh, nghe. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu . . . hươu nai có gạc. - Đoạn 2: Còn lại. - Đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Theo dõi. - Đọc thầm. . . hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. - Nhận xét bạn trả lời, nhắc lại. - HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, nhắc lại ý đúng. - Lao động, đánh cá, săn bắn . . . ghép đôi nam nữ. - 1 HS đọc to. - Thảo luận nhóm 4 trả lời. - Nhận xét, nhắc lại - 2 HS đọc nối tiếp nhau. - Tìm đúng giọng đọc của bài. - Vài HS thi đọc diễn cảm. - Nêu ý chính của bài. Ngày soạn:22/01/2014 Ngày dạy:Thứ s¸u/24/01/2014 BUỔI SÁNG Tiết 1 : Toán PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết dược tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. * Bài tập cần làm : Bài 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Các băng giấy để minh hoạ cho các phân số – Phiếu bài tập. * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Viết phân số bé hơn 1. b. Viết phân số bằng 1. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: +Hướng dẫn HS nhận biết = tự nêu được t/ chất cơ bản của phân số: - Gài lên bảng hai băng giấy hình chữ nhật như nhau. + 2 băng giấy này như thế nào với nhau? Băng 1 : chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu vào 3 phần. + Hãy đọc phân số tìm được ? - Băng 2 : chia 8 phần bằng nhau tô màu vào 6 phần. + Hãy đọc phân số tìm được ? - Quan sát băng giấy và nhận xét so sánh hai phân số và ? * GV giới thiệu phân số và phân số là hai phân số bằng nhau. + Từ phân số làm thế nào để được phân số ? + Ngược lại từ phân số làm thế nào để được phân số ? + Để có một phân số mới bằng phân số đã cho ta làm cách nào ? - Giáo viên ghi bảng qui tắc. - Gọi hai em nhắc lại qui tắc c) Luyện tập : Bài 1 : + Gọi 1 em nêu nội dung đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi HS lên bảng sửa bài. + Câu b / GV hướng dẫn HS dựa vào tử số hoặc mẫu số của phân số đã đầy đủ và một tử số hay một mẫu số của phân số còn thiếu để suy ra phần cần tìm. + Yêu cầu HS tìm các phân số còn lại. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm HS. 4 . Củng cố - Dặn dò: - Làm thế nào để có phân số bằng phân số đã cho? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn học sinh về nhà học và làm bài. - 2 HS làm bảng lớp. - HS nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu - HS quan sát. + Hai băng giấy như nhau. + Vẽ hình chữ nhật và chia ra 4 phần tô màu 3 phần theo GV. + Là phân số + Là phân số * Quan sát hai băng giấy và nêu : băng giấy bằng băng giấy. + 2 HS nêu. + Ta lấy = = + Ta lấy = = * Tính chất : Khi ta nhân (hoặc chia) cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho. + 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - 1 em nêu đề bài xác định đề bài. - Lớp làm vào vở. + 2 HS sửa bài trên bảng. b/ HS viết các phân số và nêu cách tìm. Các phân số khác làm tương tự. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS nêu. - Lắng nghe. ------------------------------------------------- Tiết 2 : Tập làm văn LUYỆN TẬP - GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu: (BT1). - Bước đầu biết quan sát và trình bày được mét vµi nÐt đổi mới nơi các HS sinh sống (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài làm ở tiết trước. - GV nhận xét chung, ghi điểm. 3. Bài mới Bài tập 1: Đọc yêu cầu bài tập. - Giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu. - Dùng bảng phụ, dán tờ giấy to viết sẵn dàn ý: Mở bài Giới thiệu chung về địa phương nơi em sinh sống(tên, đặc điểm chung) Thân bài Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. Kết bài Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. Bài tập 2: Nêu yêu cầu bài tập . - Xác định yêu cầu của đề bài. - Phân tích đề, nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. - Nhắc HS chú ý những điểm sau. + Các em phải nhận ra những đổi mới của làng xóm, phố phường . . . + Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất. + Nếu không tìm thấy những đổi mới, em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình. 4. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Về viết lại vào vở bài giới thiệu của em. - Chuẩn bị bài sau: “ Trả bài văn miêu tả đồ vật”. - 2 HS đọc. - Theo dõi SGK. - HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài: “ Nét mới ở Vĩnh Sơn”. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. a. Bài văn giới thiệu những đổi mới ở Vĩnh Sơn. b. Người dân Vĩnh Sơn trươc chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó,giờ đã biết trồng lúa nước..... - 1 HS nhìn bảng đọc. - HS nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu. - Thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương. - Thực hành giới thiệu trong nhóm. - Thi giới thiệu trước lớp. - Bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất . . . ----------------------------------------------------------- Tiết 3 : Lịch sử CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng): + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. + Diễn biến trận Chi Lăng: quân định do Liểu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh địch vào ải, quân ta tấn công, liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy. + Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước. - Nắm được việc nhà Hậu Lê thành lập: + Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê. - Nêu các mẫu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lơi trả gươm cho Rùa thần,). * HS khá, giỏi: Nắm được lí do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng; Ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm; giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trong SGK phóng to. - Phiếu học tập của HS. -GV sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ GV Y/C HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi cuối bài “Nước ta cuối thời Trần.”. 3.Bài mới : a . Giới thiệu bài: b. Bài mới : * Hoạt động1: Làm việc cả lớp: -GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: SGV/39 * Hoạt động2: Làm việc cả lớp : GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ trận Chi Lăng trong SGK/45 và đọc các thông tin trong bài để thấy đựơc khung cảnh của ải Chi Lăng . - Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta? - Hai bên thung lũng là gì? - Lòng thung lũng có gì đặc biệt? - Theo em với địa thế như trên Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch? * Hoạt động3: Làm việc nhóm 6 - Y/C HS thảo luận nhóm +Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào ? +Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta ? +Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao? +Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào? -GV cho HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng. * Hoạt động 4: Làm việc cả lớp : - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận +Trong trận Chi Lăng ,nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ? +Sau trận Chi Lăng ,thái độ của quân Minh ra sao ? -GV tổ chức cho HS trao đổi để thống nhất và kết luận như trong SGK. 4.Củng cố - Dặn dò: -GV tổ chức cho HS cả lớp giới thiệu về những tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi. -Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau - Cả lớp hát -2 HS trả lời câu hỏi . -HS nhận xét . - HS nhắc lại -HS cả lớp lắng nghe. - HS quan sát đọc thông tin và trả lời - Thảo luận nhóm để tìm câu trả lời. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS trình bày. -HS cả lớp thảo luận và trả lời . -Biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận , dụ địch có đường vào ải mà không có đường ra khiến chúng đại bại. -HS kể. ----------------------------------------------------- Tiết 4 : Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 I.MỤC TIÊU : - HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần 20 - Có kế hoạch cho tuần tới - Rèn kỹ năng nói nhận xét - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp II.CHUẨN BỊ: Phương hướng tuần 21 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức : 2.Nhận xét :Hoạt động tuần qua GV nhận xét chung 3. Kế hoạch tuần tới - Học bình thường - Triển khai các khoản đóng góp trong năm học. - Truy bài đầu giờ - Giúp cá bạn còn chậm -Chăm sóc bồn hoa cây cảnh. - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp -Xây dưng nền nếp lớp - Tham gia sinh ho¹t §éi tèt -VÖ sinh s©n trêng líp häc s¹ch ®ep. -Lớp hát -Lớp trưởng nhận xét -Báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua - Các tổ trưởng báo cáo -Các tổ khác bổ sung -Tuyên dương cá nhân tổ Có thành tích xuất sắc hoặc có tiên bộ -Lắng nghe ý kiến bổ sung. - Vµ thùc hiÖn tèt nh÷ng néi dung gi¸o viªn nªu ra.
Tài liệu đính kèm: