Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 4

Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 4

 I. MỤC TIÊU:

 - Đọc rành mạch , trôi chảy, giọng đọc phù hợp với nội dung bài.

 - Biết đọc phân biềt lời các nhân vật, bước đầu đọc diển cảm được một đoạn trong bài.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì đân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

*KNS: - Xác định giá trị.

 - Tự nhận thức về bản thân.

 - Tư duy phê phán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn h¬ướng dẫn luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

 

doc 18 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 904Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Ngày soạn : 28/9/2013	
Ngày dạy : 30/9/2013
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Chào cờ
-----------------------------------
 Tiết 2: Tập đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
 I. MỤC TIÊU:
 - Đọc rành mạch , trôi chảy, giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
 - Biết đọc phân biềt lời các nhân vật, bước đầu đọc diển cảm được một đoạn trong bài.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì đân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
*KNS: - Xác định giá trị.
	 - Tự nhận thức về bản thân.
	 - Tư duy phê phán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2 Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi.
 3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Luyện đọc: 
* Gọi HS đọc toàn bài.
* Đọc nối tiếp đoạn: chia 3 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi HS phát âm sai.
Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu lần 1
c Tìm hiểu bài
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
Đoạn 1 kể chuyện gì ?
- Đ2. ? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
§o¹n 2 ý nãi ®Õn ai?
- Đ3. Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
- Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?
- Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
-Đoạn 3 nói về việc gì?
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
- HS đọc toàn bài, tìm nội dung chính 
- Ghi bảng nội dung chính của bài.
d. Luyện đọc diễn cảm
Gọi HS đọc toàn bài .
Nêu giọng đọc của mỗi đoạn?
* Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc .
GV đọc mẫu, hướng dẫn cánh đọc.
 Cho hs thi đọc.
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học. Dặn về nhà học bài.
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
1 HS đọc.
3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
HS phát âm từ khó.
3 HS nối tiếp nhau 3 đoạn
HS đọc phần chú giải của bài.
3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
 HS thực hiện đọc theo cặp.
2-3 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
HS lắng nghe.
Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu...
- Ý1 Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua 
Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ.
Ý2: T« HiÕn Thµnh l©m bÖnh cã Vò T¸n §­êng hÇu h¹.
Tiến cử quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá .
Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh, ...
 Ý 3 : Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình
Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước...
 ND : Ca ngợi sự chính trực và tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô HiếnThành
3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
- Cách đọc
Lắng nghe .
Luyện đọc theo cặp
HS thi đọc theo vai.
Bình chọn bạn đọc hay.
-----------------------------------------
Tiết 3: Toán:
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh 2 số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Làm được các bài tập: Bài 1(cột 1); Bài 2(a,c); Bài3(a). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng kẻ sẵn các lớp, các hàng như phần bài học SGK. Bộ đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên bảng làm bài tập : Viết các số sau thành tổng.
a. 387 , 873 b. 4738 , 10 837
-GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. So sánh số tự nhiên:
* So sánh hai số có số chữ số khác nhau.
- GV viết: 100...99 lên bảng, yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Vì sao em đièn được như vậy?
* Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: Gv nêu ví dụ cho hs làm rồi yêu cầu 
Y/c HS nêu cách so sánh tổng quát. 
 * So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số:
- GV lấy ví dụ cho hs phát biểu được như SGK.
c. Xếp thứ tự các số tự nhiên:
- Gv nêu 1 nhóm các STN rồi cho HS sắp theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Yêu cầu HS chỉ ra số lớn nhất số bé nhất trong nhóm số đó.
d. Luyện tập :
*Bài 1: (cột 1) GV yêu cầu HS tự làm bài.
GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình.
*Bài 2: (a,c) Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Cho HS nêu cách làm, làm bài và sửa bài.
*Bài 3a : 
- Cho 1 HS nêu cách làm sau đó làm bài và sửa bài.
4. Củng cố- Dặn dò:
GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các BT ở VBT và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- HS điền 100 > 99 hay 99 < 100.
 - Trong 2 số số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại.
- HS so sánh và nêu kết quả: 
123 7578.
- Ta so sánh từng cặp số ở cùng hàng với nhau theo thứ tự từ trái qua phải. Nếu tất cả các cặp số bằng nhau thì 2 số bằng nhau.
- HS so sánh và rút được kết luận như SGK.
- HS sắp xếp rồi rút ra kết luận: Bao giờ cũng so sánh được các STN nên bao giờ cũng sắp xếp thứ tự các STN.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
+ HS nêu cách so sánh.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
a) 8136, 8316, 8361
c) 63841, 64813, 64831
- Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) 1984, 1978, 1952, 1942.
-----------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập; 
- Yêu mến noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó.
 - HSG : Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. 
- KNS : - Kĩ năng lập kế hoạch vượt kho trong học tập
 - Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trự , giúp đỡ của thấy cô , bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 Tranh vẽ tình huống trong SGK. Giấy bút cho các nhóm. Bảng phụ - bài tập.
 Cờ màu xanh, đỏ, vàng. Mẫu chuyện, tấm gương vợt khó trong học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
 2 Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải vượt khó trong học tập?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Thảo luận bài tập 2- SGK trang 7
KL: Mỗi chúng ta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trong học tập, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn .
c. Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi 
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập.
d. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân 
? Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó? 
GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại ghi nhớ ở SGK. 
- Dặn dò phải vượt qua khó khăn trong học tập, động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập
- 2 hs lên bảng trả lời.
- Các nhóm thảo luận. HS đọc tình huống trong bài tập 2- SGK .
- HS nêu cách giải quyết.
- Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.
- Thảo luận theo nhóm bài tập 3- SGK /7
- HS trình bày trước lớp.
Thảo luận bài tập 4- SGK / 7
- HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp khắc phục.
- Cả lớp trao đổi , nhận xét.
- 2-3 hs nêu phần ghi nhớ.
Ngày soạn 29/9/2013
Ngày dạy : Thứ ba/ 01/10/2013 
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Viết và so sánh được các số tự nhiên; Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
- Làm được các bài tập Bài 1, Bài 3, Bài 4. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng kẻ sẵn các lớp bài tập 4. Bộ đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 HS lên bảng làm bài
Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 1942 , 1978 , 1952 , 1984.
GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Luyện tập:
*Bài 1: GV cho HS đọc đề, sau đó tự làm bài
 GV nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống. 
859 £ 67 < 859167 
? Điền số mấy? Tại sao? GV nhận xét.
*Bài 4: GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài. 
X < 5
2 < x < 5
GV chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố- Dặn dò:
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 0, 10, 100.
b) 9, 99, 999.
Điền số 0, Vì.....
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở, sau đổi chéo vở để kiểm tra.
a) 859 067 < 859 167 
b) 492 037 > 482 037
c) 609 608 < 609 609
d) 264 309 = 264 309
- x < 5 vậy x là: 0, 1, 2, 3, 4
- x 2 vậy x là: 3, 4
Tiết 2: Chính tả:( Nhớ viết)
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ- viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm được bài tập 2. a
.- HS khá giỏi viết được 14 dòng thơ đầu (SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Viết 3 từ có thanh hỏi/ thanh ngã.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Hướng dẫn nhớ - viết.
*) Hướng dẫn chuẩn bị
GV đọc bài thơ .
+ Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ?
+ Qua những câu chuyện cổ , cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì ?
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết?
*) HS nhớ viết chính tả
GV theo dõi giúp đỡ.
*) Chấm chữa bài
GV chẫm bài và chữa lỗi sai phổ biến.
c. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2. a)
 Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm xong trước lên làm trên bảng 
Gọi HS nhận xét, bổ sung.
Chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại các từ sai và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp.
2 HS đọc thuộc lòng lại bài thơ.
+ Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc , nhân hậu .
+ Cha ông ta muốn khuyên con cháu hãy biết thương yêu , giúp đỡ lẫn nhau , ở hiền sẽ gặp nhiều điều may mắ ... ối tiếp nhau đọc 4 đoạn thơ.
 HS thực hiện đọc theo cặp.
2-3 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
Câu thơ : 
Tre xanh. Xanh tự bao giờ ?
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh 
Ý1: Sù g¾n bã tõ l©u ®êi cña tre víi ng­êi VN
- Cần cù: ở đâu tre cũng xanh tươi,.
- Đoàn kết: Bão bùng thân bọc lấy thân - tay ôm tay níu tre...
- Ngay thẳng: Nòi tre đâu chịu mọc cong, ...
- HS chọn hình ảnh mình thích và lí giải vì sao mình thích.
Ý2: Ca ngîi phÈm chÊt tèt ®Ñp cña c©y tre
Ý3 : Søc sèng l©u bÒn cña c©y tre .
- Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ: xanh, mai sau, thể hiện rất tài tình sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già, măng mọc.
- HS phát biểu nội dung.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Tìm giọng đọc .
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc hay .
- Tự nhẩm học thuộc lòng.
- Mỗi tổ cử 1 HS tham gia thi .
Ngày soạn : 02/10/2013
Ngày dạy Thứ sáu / 04/10/2013 
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
GIAÂY, THEÁ KÆ
I.MỤC TIÊU
- Bieát ñôn vò giaây, theá kæ.
- Bieát moái quan heä giöûa phuùt vaø giaây, theá kæ vaø naêm.
- Bieát xaùc ñònh moät naêm cho tröôùc thuoäc theá kæ
- Làm được các bài tập: BT1; BT2(a,b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Ñoàng hoà coù chia 3 kim chæ giôø, chæ phuùt, chæ giaây
	- Veõ saün truïc thôøi gian nhö SGK leân baûng phuï
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1. OÅn ñònh tổ chức
2Kieåm tra baøi cuõ
-Goïi 3 HS leân baûng yeâu caàu HS laøm baøi taäp höôùng daãn luyeän taäp theâm cuûa tieát 19 
-Chöõa baøi- nhaän xeùt - ghi ñieåm	
-3HS leân baûng laøm baøi. 
 Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn
3. Baøi môùi
a)Giôùi thieäu: 
-HS nghe GV giôùi thieäu baøi
b) Giôùi thieäu giaáy, theá kæ
*Giôùi thieäu giaây 
-Cho HS quan saùt ñoàng hoà thaät, yeâu caàu HS chæ kim giôø vaø kim phuùt treân ñoàng hoà 
 -Hoûi: Khoaûng thôøi gian kim giôø ñi töø 1 soá naøo đoù (VD töø soá 1) ñeán soá lieàn ngay sau ñoù (Ví duïc soá 2) laø bao nhieâu giôø?
-Khoaûng thôøigian kim phuùt ñi töø moät vaïch ñeán vaïch lieàn ngay sau ño laø bao nhieâu phuùt?
1 giôø = ? phuùt 
- Chæ kim coøn laïi treân maët ñoàng hoà vaø hoûi 
-Baïn naøo bieát kim thöù ba naøy laø kim chæ gì?
- Giôùi thieäu: Chieác kim thöù ba treân maët ñoàng hoà laø kim giaây. Khoaûng thôøi gian kim giaây ñi töø moät vaïch ñeán lieàn sau ñoù treân maët ñoàng hoà laø 1giaây
-Yeâu caàu HS quan saùt treân maët ñoàng hoà ñeå bieát 
- Khi kim phuùt ñi töø vaïch naøy sang vaïch keá tieáp thì kim giaây chaïy töø ñaâu ñeán ñaâu ?
-Moät voøng treân maët ñoàng hoà laø 60 vaïch, vaäy khi kim phuùt chaïy ñöôïc 1 phuùt thì kim giaây chaïy ñöôïc 60 giaây
-Vieát leân baûng 1 phuùt = 60 giaây
HS trả lời 
Hs nhận xét
HS trả lời 
Hs nhận xét
HS trả lời 
Hs nhận xét
HS trả lời 
Hs nhận xét
* Giôùi thieäu theá kæ
-Ñeå tính nhöõng khoaûng thôøi gian haøng traêm naêm, ngöôøi ta duøng ñôn vò ño thôøi gian laø theá kæ, 1 theá kæ daøi = 100 naêm
- Theo hình veõ truïc thôøi gian nhö SGK leân baûng vaø tieáp tuïc giôùi thieäu 
-Ñaây ñöôïc goïi laø truïc thôøi gian. Treân truïc thôøi gian, 100 naêm hay 1 theá kæ ñöôïc bieåu dieãn laø khoaûng caùch giöõa 2 vaïch lieàn nhau
-Ngöôøi ta tính moác caùc theá kyû nhö sau
+Töø naêm 1 ñeán naêm 100 la øtheá kæ I
 +Töø naêm 101 ñeán naêm 200 la øtheá kæ II
 +Töø naêm 201 ñeán naêm 300 la øtheá kæ III
 +Töø naêm 301 ñeán naêm 400 la øtheá kæ IV
 +Töø naêm 1901 ñeán naêm 2000 la øtheá kæ XX
Vöøa giôùi thieäu vöøa chæ treân truïc thôøi gian ,hoûi 
 +Naêm 1879 laø theá kæ naøo?
 +Naêm 1945 laø theá kæ naøo?
-Em sinh naêm naøo ? Naêm ñoù ôû theá kæ ?
+Naêm 2005 ôû theá kæ naøo? Chuùng ta ñang soáng ôû theá kæ thöù bao nhieâu ? Theá kæ naøy tính töø naêm naøo ñeán naêm naøo?
Ä Giôùi thieäu: ñeå ghi theá kæ thöù maáy ngöôøi ta thöôøng duøng chöõ soá La Maõ VD: theá kæ thöù 10 ghi X, theá kæ möôøi laêm ghi laø XV
Gv yeâu caàu HS ghi theá kæ 19,20,21 baèng chöõ La Maõ 
HS trả lời 
Hs nhận xét
HS trả lời 
Hs nhận xét
HS trả lời 
Hs nhận xét
c) Luyeän taäp thöï c haønh 
 * Baøi taäp 1:
 Goïi HS ñoïc ñeà 
Goïi 4 HS leân baûng laøm baøi
GV nhaân xeùt.
* Baøi taäp 2:
 Goïi Hs traû lôøi mieäng 
GV nhaän xeùt.
a ) Naêm 1890 vaøo theá kyû XIX
b)Naêm 1945 vaøo theá kyû XX
HS ñoïc ñeà.
4 Hs leân baûng ,lôùp nhaän xeùt
HS ñoïc ñeà
2 HS leân baûng ,lôùp nhaän xeùt
4.Cuûng coá, dặn dò:
GV cho Hs nhaéc laïi.
 1giôø baèng bao nhieâu phuùt ?
 1 phuùt baèng bao nhieâu giaây ?
 1 theá kyû baèng bao nhieâu naêm ?
- GV ñaùnh giaù nhaän xeùt tieát hoïc.
Daên Hs hoïc baøi.
Chuaån bò: “Luyeän taäp”.
-------------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK) xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý. Giấy khổ to 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là cốt truyện?Cốt truyện thường có những phần nào?
- Kể lại truyện Cây khế ?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Hướng dẫn xây dựng cốt truyện:
a) Xác định yêu cầu của đề bài:
- Nhắc HS để xây dựng cốt truyện với YC đã cho thì phải tưởng tượng điều gì sẻ xảy ra, diển biến câu chuyện. Chỉ vắn tắt không quá cụ thể.
b) Lựa chọn chủ đề của câu chuyện:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1và 2.
 - GV gợi ý cho HS nêu miệng các câu hỏi ở phần gợi ý.
c) Thực hành xây dựng cốt truyện.
- Cho 1 HS khá giỏi làm mẫu rồi cho cả lớp kể trong nhóm 2 và kể trước lớp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Để xây dựng được cốt truyện cần có điều kiện gì?
- Nhận xét tiết học. 
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau. 
- 2 hs lên bảng trả lời.
- 2 HS đọc đề bài 
- Hs phân tích đề bài, gạch chân dưới các từ quan trọng.
HS đọc gợi ý và nói về chủ đề mà em lựa chọn.
 HS tự do phát biểu.
 Hs xây dựng cốt truyện theo gợi ý.
 HS kể trong nhóm rồi kể trước lớp.
 HS nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
- Các nhân vật của chuyện, chủ đề câu chuyện, diễn biến câu chuyện.
Tiết 3 : Lịch sử
 NƯỚC ÂU LẠC
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được 1 cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắnh lợi; nhưnh sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
- HS khá giỏi biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt; So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc; Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc (nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nước Văn Lang ra đời trong thời gian nào? ở khu vực nào?
- Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt?
 3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ghi đề.
b.HĐ1 :Cuộc sống của người Âu Lạc
Em hãy điền dấu x vào ô trống những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.
KL: Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có những điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau.
c.HĐ 2: Sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc.
Cho HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc.
“So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc”?
- Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí? )
GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ): nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. Thành Cổ Loa là thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc .
d.HĐ3: Nguyên nhân mất nước
GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn: “Từ năm 207 TCN phương Bắc”. Sau đó, 
? Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại bị thất bại ?
- Vì sao năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc?
4. Củng cố - dặn dò
- HS đọc ghi nhớ.
-GV tổng kết, dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng TLCH.
HS trình bày, lớp bổ sung.
 Sống cùng trên một địa bàn .
 Đều biết chế tạo đồ đồng .
 Đều biết rèn sắt .
 Đều trống lúa và chăn nuôi .
 Tục lệ có nhiều điểm giống nhau 
HS xác định .
Nước Văn Lang đóng đô ở Phong châu là vùng rừng núi, nước Âu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng.
- Xây thành Cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần.
*Nhóm 3
-Các nhóm thảo luận và đại điện báo cáo kết quả .
-Vì người Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố.
-Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh và cho con trai là Trọng Thuỷ sang ...
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- 2-3 HS đọc phần ghi nhớ.
---------------------------------------
Tiết 4: Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
I.Muïc tieâu: 
- HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn4.
- Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
 * Neà neáp: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø.
- Duy trì SS lôùp toát.
- Neà neáp lôùp töông ñoái oån ñònh.
 * Hoïc taäp: 
- coù hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
- Moät soá em chöa chòu khoù hoïc ôû nhaø.
 * Vaên theå mó:
- Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc.
- Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Sinh hoaït Ñoäi ñuùng quy ñònh.
III. Keá hoaïch tuaàn 4:
 * Neà neáp:
- Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
- Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp.
- Khaéc phuïc tình traïng noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc.
- Chuaån bò baøi chu ñaùo tröôùc khi ñeán lôùp.
 * Hoïc taäp:
- Tích cöïc töï oân taäp kieán thöùc ñaõ hoïc.
- Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp.
- Khaéc phuïc tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp ôû HS.
 * Veä sinh:
- Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp.
- Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh aên uoáng.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Vaän ñoäng HS ñi hoïc ñeàu, khoâng nghæ hoïc tuyø tieän.
- Làm tốt công tác trực tuần
IV. Toå chöùc troø chôi: GV toå chöùc cho HS chôi moät soá troø chôi daân gian.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 4.doc