I. MỤC TIÊU
- Cñng cè cho HS về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vë bµi tËp to¸n.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TUẦN 9 Ngày soạn : 02/11/2013 Ngày dạy : Thứ hai /04/11/2013 BUỔI CHIỀU – LỚP 4 Tiết 1 : Toán ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Cñng cè cho HS về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vë bµi tËp to¸n. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn ®Þnh tổ chức: 2.KiÓm tra bài cũ: Kiểm tra VBT của một số HS. 3. Bµi míi: Giao viÖc: lµm c¸c bµi tËp 1,2 trong vë bµi tËp to¸n 4( trang 47,48). -GV yªu cÇu HS tù lµm bµi tËp. * Bµi 1: §¸p ¸n ®óng lµ: . H×nh 1. * Bµi 2: Csuy nghĩ nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật.. * Bµi 3: Dùng ê ke để xác định được trong mỗi hình góc nào là góc vuông, rồi từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó. * Bµi 4: Bµi tËp dµnh cho HS kh¸ , giái: Mét h×nh ch÷ nhËt cã chu vi lµ 68 cm .ChiÒu dµi h¬n chiÒu réng 16 cm. Tinh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ®ã. - GV híng dÉn HS gi¶i bµi to¸n dùa vµo c«ng thøc tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt - GV chÊm bµi - nhËn xÐt 4. Cñng cè- dÆn dß: -Tæng cña hai sè lµ sè lín nhÊt cã hai ch÷ sè, hiÖu cña hai sè lµ sè lín nhÊt cã mét ch÷ sè. T×m hai sè ®ã? -Vë BT - Đọc yêu cầu bài - Làm bài , nêu miệng kết qủa C¸c cÆp c¹nh vu«ng gãc víi nhau trong h×nh ch÷ nhËt ABCD lµ: AB - AD ; CB - CD , BA - BC ;DA - DC - Đọc yêu cầu bài - Làm bài , nêu miệng kết qủa a.AB - AE ; AE - ED. b.GE - GH ; HG - HI. HS ®äc ®Ò -Tãm t¾t ®Ò. - Gi¶i bµi vµo vë. - 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi- Líp nhËn xÐt. Bµi gi¶i: Nöa chu vi h×nh ch÷ nhËt lµ:68:2=34(cm) ChiÒu dµi h×nh ch÷ nhËt lµ: ( 34+16):2=25(cm) ChiÒu réng h×nh ch÷ nhËt lµ : 34-25=9 ( cm ) DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ : 25 x 9 = 225 ( cm) §¸p sè: 225 cm Tiết 2 :Tiếng việt (ôn) ÔN LUYỆN VỀ VĂN KỂ CHUYỆN I . MUÏC TIEÂU: Giúp HS ôn tập củng cố phát triển câu chuyện Biết kể chuyện đúng nội dung yêu cầu và biết phát triển câu chuyện dựa vào câu chuyện II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động :Lớp hát 2. Baøi cuõ: Đọc đoạn văn đã hoàn thành ở tiết trước - Nhận xét 3. Baøi môùi: Giôùi thieäu: B GV ghi đề Đọc lại các phần của từng đoạn câu chuyện Vào nghề viết lại nội dung câu chuyện Thực hành : Gv cho học sinh đọc và nêu nhận xét về trình tự thời gian của đoạn văn,. Làm vào vở Giáo viên theo dõi giúp đỡ chú ý học sinh phải chú ý thứ tự các sự việc diễn ra Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 4 Củng Cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau . Nhận xét giờ học - Học sinh thảo luận nhóm trình bày các sự việc - Học sinh đọc kỹ yêu cầu - Thảo luận nhóm để làm bài - Một số làm phiếu lớn, mỗi em viết một đoạn văn ở từng tranh, lớp làm vào vở - Học sinh trình bày bài viết - Lớp nhận xét bổ sung Ví dụ : - Hè năm ấy Va-li-a được bố mẹ cho đi xem xiếc. - Buổi biểu diễn hôm ấy có rất nhiều tiết mục hay, nhưng em thích nhất là tiết mục cô gái phi ngựa đánh đàn. - Học sinh nêu cách xây dựng đoạn văn kc. - HS nêu vai trò & trình tự thời gian của đoạn - Về trình tự có thể sắp xếp các sự việc theo thời gian - Đọc bài văn kể chuyện của mình ------------------------------------ Tiết 3 : HĐNGLL CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI (Tiết 3) I.MỤC TIÊU Giúp HS Biết nên làm gì để giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. Biết xử lí khi bản thân gặp khó khăn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – Sách Bài tập thực hành Kĩ năng sống. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức Bài tập tình huống: Bài tập 5 (SBTTHKNS- trang 12) _ Gọi 1 vài HS đọc yêu cầu và các đáp án Em hãy quan sát các tranh dưới đây và nhận xét về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. - Y/C HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở. - Tổ chức cho HS nêu ý kiến và thảo luận - GV chốt đáp án đúng nhất. Bài tập 6 (SBTTHKNS- trang 12) - Em đã gặp khó khăn trong cuộc sống và được ai đó quan tâm , chia sẻ, giúp đỡ chưa? Người đó là ai? Họ quan tâm , giúp đỡ như thế nào? Khi đó em cảm thấy ra sao? -GV kết luận chung: Khi em gặp khó khăn mà được người khác giúp đỡ sẽ thấy mình được quan tam, sự khó khăn có vẻ nhẹ nhàng hơn. 3. Củng cố , dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS nên quan tâm tới mọi người xung quanh nhiều hơn. - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở - chọn đáp án và nêu lí do chọn đáp án đó Đọc yêu cầu Suy nghĩ và kể lại. ********************************************** Ngày soạn : 03/11/2013 Ngày dạy: Thứ ba /05/11/2013 BUỔI SÁNG – LỚP 4 Tiết 1: Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Nhận biết được hai đường thẳng song song. - Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 ý a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Êke, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS kiểm tra đ ường thẳng vuông góc trên hình vẽ 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b.Giới thiệu hai đường thẳng song song : -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình. -GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. -GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC - Kéo dài hai cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được hai đường thẳng song song không ? - Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau. -GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có trong thực tế cuộc sống. -GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song c.Luyện tập, thực hành : *Bài 1 -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau. - Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau ? -GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ. *Bài 2 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. -GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE. -GV có thể yêu cầu HS tìm các cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED). *Bài 3 ý a -GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong bài. -Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ? -Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau ? -GV có thể vẽ thêm một số hình khác và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau. 4.Củng cố- Dặn dò - Hai đường thẳng như thế nào được gọi là hai đuờng thẳng song song? -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. -Hình chữ nhật ABCD. -HS theo dõi thao tác của GV. A B D C -Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song. -HS nghe giảng. -HS tìm và nêu. Ví dụ: 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa chính, khung ảnh, A B -Quan sát hình C D -Cạnh AD và BC song song với nhau. -Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP. -1 HS đọc. -Các cạnh song song với BE là AG,CD. A B C G E D -Đọc đề bài và quan sát hình. -Cạnh MN song song với cạnh QP. -Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh DG song song với IH. HS nêu: hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không bao giờ gặp nhau. -HS cả lớp. -------------------------------------------- Tiết 2: Kĩ thuật KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.(HS khá - giỏi khâu được các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị rúm. - GD HS có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu đột thưa để áp dụng vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG: Hộp đồ dùng kỹ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định:Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của HS. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Khâu đột thưa. b) HS thực hành khâu đột thưa: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thưa ? Các bước thực hiện cách khâu đột thưa. - GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước: + Bước 1:Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - GV hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột thưa. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. - GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: + Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải. + Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. + Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm. + Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. - Chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa. - HS lắng nghe. - HS thực hành cá nhân - HS trưng bày sản phẩm. - HS lắng nghe. - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. - HS cả lớp.chó ý l¾ng nghe ------------------------------------------------ Tiết 3: Chính tả:(Nghe - viết) THỢ RÈN I. MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. Không mắc quá 5 lỗi chính tả. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/ b, hoặc bài tập do giáo viên chọn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. - Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và vở chính tả. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu bài thơ: -Gọi HS đọc bài thơ. + Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả? + Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn? + Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫ ... ªu. Ngày soạn : 05/11/2013 Ngày dạy : Thứ năm/07/11/2013 BUỔI CHIỀU – LỚP 5B Tiết 1: Khoa học THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I . MỤC TIÊU: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV & gia đình của họ. II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : -Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS. - Kĩ năng thể hiện, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV. -GDHS biết yêu thương đồng bào ,biết thông cảm và chia sẻ với những người không may bị nhiễm bệnh thế kỉ . III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : - Trò chơi - Đóng vai - Thảo luận nhóm IV . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1 – GV :.Hình trang 36, 37 SGK .5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV” 2 – HS : Giấy & bút màu . V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : “ Phòng tránh HIV/AIDS” Nêu các đường lây truyền HIV .(HSTB) -Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV /AIDS ?(HSK) - Nhận xét 3. Bài mới : a. Khám phá : “ Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS “ b. kết nối : 2 – Hoạt động : a) Hoạt động 1 c. Thực hành : - Trò chơi tiếp sức “ HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ” Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV . Cách tiến hành-Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn -Bước 2:Tiến hành chơi -Bước 3: Cùng kiểm tra -GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem đã đúng chưa GV yêu cầu các đội giải thích đối với một số hành vi -GV tuyên dương các đội làm đúng Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như bắt tay , ăn cơm cùng mâm b)Hoạt động 2 :.Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV Mục tiêu: Giúp HS : -Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quuyền được học tập , vui chơi & sống chung cùng cộng đồng . - Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV Cách tiến hành: -Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn GV giao nhiệm vụ cho các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận coi cách ứng xử nào nên cách ứng xử nào không nên -Bước 2: Đóng vai & quan sát - Bước 3: Thảo luận cả lớp GV hướng dẫn cả lớp thảo luận các câu hỏi + Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử + Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống GV theo dõi nhận xét c) Hoạt động 3 : Quan sát & thảo luận * Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng thể hiện, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV. Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : + Nói về nội dung của từng hình + Theo bạn các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS & gia đình họ + Nếu các bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử với họ như thế nào? tại sao ? -Bước2: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả Kết luận: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. Những người bị nhiễm HIV , đặc biệt là trẻ em có quyền & cần được sống trong môi trường có sự hỗ trợ , thông cảm & chăm sóc của gia đình , bạn bè , làng xóm ; không nên xa lánh & phân biệt đối xử với họ . Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh , có ích cho bản thân , gia đình & xã hội . 4. Củng cố dặn dò Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài “ Phòng tránh bị xâm hại” - 2 HS trả lời - HS nghe . - HS theo dõi . - Các đội cử đại diện lên chơi : Lần lượt từng người tham gia chơi của mỗi đội lên dán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng trên bảng - HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem đã đúng chưa . - Các đội giải thích đối với một số hành vi . - HS nghe . - 5 HS tham gia đóng vai theo sự hướng dẫn của giáo viên . - Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên cách ứng xử nào không nên - HS thảo luận & trả lời . - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình tr. 36,37 SGK & trả lời câu hỏi : +HS nói về nội dung của từng hình + HS trả lời +Nếu là em , em sẽ chơi với các bạn đó vì : HIV không lây qua tiếp xúc thông thường + Đại diện từng nhóm trình bày kết quả; các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe - 2 HS nêu . HS lắng nghe - Xem bài trước . ------------------------------------------ Tiết 2: Toán ( ôn ) LuyÖn tËp chung I. MỤC TIÊU : -Luyện kĩ năng viết số khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân. - HS làm được các bài tập trong Vở thực hành. - HS giỏi làm được bài tập 5. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gi¸o viªn: néi dung bµi, - Häc sinh: s¸ch, vë, phiÕu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 2. Bài ôn Bài 1: ( HS TB). .Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu kết quả. - GV HD cách làm cho HS yếu. Bài 2:( cả lớp)Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a, 32 dm2 = ... m2 b, 2503cm2 = ...dm2 c,35 cm2 = ...dm2 d, 3607 mm2 = ...cm2 - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm vào phiếu. Sau đó các nhóm dán bài trên bảng và chữa Yêu cầu HS chọn đáp án đúng Bài 3:(cả lớp)Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: GV nêu đáp án, HS chọn đáp án bằng cách giơ thẻ màu. - Yêu cầu HS nêu cách làm Bài4 :(K-G) - Yêu cầu HS nêu bài toán - Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày bài giải. Lớp giải vào vở để GV chấm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS ôn lại bài. - 4 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở. 3205g = 3,205kg 3kg 25g = 3,025kg 8kg 5g = 8,005kg 12kg 3dag = 12,03kg - HS làm bài theo nhóm vào phiếu. Sau đó các nhóm dán bài trên bảng và chữa a, 32 dm2=0,32 m2 b, 2503cm2 = 25,03dm2 c,35cm2=0,35 dm2 d, 3607mm2=36,07 cm2 Đáp án : a) S b) S c) S 2 HS đọc bài. 1 HS lên bảng trình bày bài giải. Lớp giải vào vở. ----------------------------------------- Tiết 3: Tiếng việt (ôn) MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: - HiÓu nghÜa tõ thiªn nhiªn; n¾m ®îc mét sè tõ ng÷ chØ sù vËt, hiÖn tîng thiªn nhiªn trong mét sè thµnh ng÷, tôc ng÷ -HS K-G t×m ®îc tõ ng÷ chØ kh«ng gian, t¶ s«ng níc vµ ®Æt c©u víi 1 tõ ng÷ t×m ®îc ë mçi ý a, b, c cña BT3, BT4 .II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: Hoạt động 1: HDHS thực hành. Bài 1a: (cả lớp)- Tìm những từ ngữ tả bầu trời thể hiện: Sự so sánh: Sự nhân hóa: HS thảo luận nhóm đôi và làm bài. GV HD thêm cho HS yếu. Bài 1b:( K-G) Dựa theo cách dùng từ ngữ ở mẩu chuyện trên, viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Lớp viết vào vở . Gọi một số HS đọc bài viết. - Yêu cầu lớp nhận xét. - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS ôn tập thêm. HS mở VTH. HS làm bài và chữa bài. Đáp án đúng: -Sự so sánh: Xanh nh mÆt níc mÖt mái trong ao. -Sự nhân hóa:MÖt mái trong ao ®îc röa mÆt sau c¬n ma/ dÞu buån / buån b· / trÇm ng©m nhí tiÕng h¸t cña bÇy chim s¬n ca/ ghÐ s¸t mÆt ®Êt/ cói xuèng n¾ng nghe ®Ó t×m xem chim Ðn ®ang ë trong bôi c©y hay n¬i nµo. 3 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở sau đó đứng tại chỗ trình bày miệng. Ngày soạn : 06/11/2013 Ngày dạy : Thứ sáu /08/11/2013 BUỔI SÁNG - LỚP 3B Tiết 1: To¸n LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU - Bíc ®Çu biÕt ®äc, viÕt sè ®o ®é dµi cã 2 tªn ®¬n vÞ ®o - BiÕt c¸ch ®æi sè ®o ®é dµi cã hai tªn ®¬n vÞ ®o thµnh sè ®o ®é dµi cã mét tªn ®¬n vÞ ®o ( nhá h¬n ®¬n vÞ ®o kia). * Bài tập cần làm: Bài 1b(dòng 1, 2,3 ) , bài 2, bài 3 (cột 1) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : B¶ng con, vë « li III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC - Nªu b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi? 3. LuyÖn tËp Bµi 1: Gäi hs nªu yc b, (dßng 1, 2, 3) - HD mÉu: c¸ch lµm 3 m 4 dm = 30 dm + 4dm = 34dm 3m 4 cm = 300cm + 4cm = 304cm - PhÇn cßn l¹i yc lµm b¶ng con - Gäi 1 em lªn ®iÒn. Bµi 2: TÝnh - Yc hs lµm ra b¶ng con. Mçi d·y thùc hiÖn 2 phÐp tÝnh ë mçi phÇn. - Gäi 2 hs lªn ch÷a bµi. - Chèt l¹i c¸ch thùc hiÖn c¸c pt ®èi víi sè ®o ®é dµi Bµi 3:(cét 1)Gäi hs nªu yc - HD hs ph¶i chuyÓn ®æi vÒ cïng ®¬n vÞ ®o ®Ó so s¸nh míi ®iÒn dÊu. - YC lµm vµo vë. NX. 4. Cñng cè - dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 em lªn b¶ng - HS nªu - Yc HS nªu l¹i - Lµm b¶ng con. - 2 em lªn b¶ng lµm - Mçi d·y lµm 2 phÐp tÝnh. - Thùc hiÖn nh ®èi víi stn. - 1 em nªu - Lµm vµo vë - Lµm vµo vë ------------------------------------------------ Tiết 2: Thể dục ( GV chuyên dạy ) -------------------------------------------------- Tiết 3: Tập làm văn ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 ( Tiết 8 ) I. MỤC TIÊU - Nghe – viÕt ®óng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy s¹ch sÏ, ®óng h×nh thøc bµi th¬ (hoÆc v¨n xu«i); tèc ®é viÕt kho¶ng 55 ch÷/ 15 phót, kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi. - ViÕt ®îc ®o¹n v¨n ng¾n cã néi dung liªn quan ®Õn chñ ®iÓm ®· häc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, VBT Tiếng việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 Thời gian làm bài : 40 phút I. ChÝnh t¶: ( Nghe viết ) bài thơ: Hai bàn tay em II. TËp lµm v¨n: H·y viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n (tõ 5 ®Õn 7 c©u) kÓ vÒ t×nh c¶m cña bè mÑ hoÆc người th©n ®èi víi em (thêi gian lµm bµi kho¶ng 28 phót). ----------------------------------------- Tiết 4: Thủ công ¤n tËp chƯ¬ng I: Phèi hîp gÊp, c¾t, d¸n h×nh I. MỤC TIÊU - ¤n tËp, cñng cè kiÕn thøc, kÜ n¨ng phèi hîp gÊp, c¾t, d¸n ®Ó lµm ®å ch¬i. - Lµm ®îc Ýt nhÊt hai ®å ch¬i ®· häc (HS khÐo tay: Lµm ®îc Ýt nhÊt ba ®å ch¬i ®· häc; Cã thÓ lµm ®ưîc s¶n phÈm míi cã tÝnh s¸ng t¹o). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC 3. Bài mới Ho¹t ®éng 1: HÖ thèng bµi häc. Nªu c¸c bµi thñ c«ng chóng ta ®· häc? (GÊp tµu thuû; GÊp con Õch; C¾t, d¸n ng«i sao n¨m c¸nh vµ l¸ cê ®á sao vµng; GÊp, c¾t, d¸n b«ng hoa) Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh - HS thùc hµnh lµm s¶n phÈm: GÊp con Õch: gÊp tµu thuû. - GV theo dâi, hưíng dÉn thªm. Ho¹t ®éng 3: Tæ chøc cho häc sinh trưng bµy s¶n phÈm. - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm. 4.Củng cố , dặn dò - GV nhËn xÐt giê häc. VÒ nhµ tiÕp tôc «n tËp, chuÈn bÞ cho giê sau. - Gäi häc sinh nªu quy tr×nh gÊp, c¾t c¸c s¶n phÈm ®· häc. - C¸c nhãm th¶o luËn, nhí l¹i quy tr×nh gÊp, c¾t. - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn nh×n vµo quy tr×nh nh¾c l¹i c¸c bưíc. - HS tiÕn hµnh lµm theo nhãm.
Tài liệu đính kèm: