Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy số 17

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy số 17

Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP (trang 89)

I. Mục đích – yêu cầu

- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.

- Biết chia cho số có ba chữ số.

- Dành cho HS KG bài 2, Bỏ phần b của BT1, bỏ BT3

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy số 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Ngày soạn : 29/12/ 2012
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP (trang 89)
I. Mục đích – yêu cầu
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số.
- Dành cho HS KG bài 2, Bỏ phần b của BT1, bỏ BT3
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đặt tính rồi tính: 62321 : 307 = 203
GV nhận xét, chữa bài
- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
3. HD luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính (7’).
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 3 em (mỗi em làm 1 phép tính). Cả lớp làm vào vở
- 3 HS nhận xét kết quả của 3 bạn. 
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
a) 54322 346 25275 108
 1972 157 0367 234
 2422 0445
 000 013
 86679 214
 0107 405
 1079
 0009
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở 
Bài 2: (Dành cho HS K-G) 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
- 1 HS nêu các bước giải.
1 em làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Đổi 18kg = 18 000g
Số gam muối trong mỗi gòi là:
18000 : 240 = 75 (g)
Đáp số: 75g muối
D. Củng cố (2’)
* Trò chơi: chọn đáp án đúng
- Nhận xét chung giờ học.
a) 44205 214 b) 44205 214
 1405 26 0140 206
 000 1405
 000 
E. Dặn dò (1’)
- HS về làm bài tập và chuẩn bị bài “Chia cho số có 2 chữ số”
 -------- cc õ dd --------
Tiết 2: Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục đích – yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu và khác với người lớn (TLCH trong SGK). 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài “Chú đất Nung”. 
GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS nối tiếp bài và TLCH.
- 2 HS nêu nội dung của bài 
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
GT chủ điểm “Tiếng sáo diều”
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc (11’)
* Chia đoạn: Chia bài thành 3 đoạn
GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc của HS. HD HS hiểu rõ nghĩa của các từ được chú thích.
Đọc lần 2:
- Câu dài: “Nhưng ai nấy ... của nhà vua”. “chú hứa ... chừng nào”
- Luyện đọc theo cặp
* Đọc toàn bài.
GV: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài.
Chú ý nhấn giọng các từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan trong triều, sự buồn bực của nhà vua, đọc phân biệt lời nhân vật.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (3 em). 1 em đọc chú giải.
- 3 HS đọc 3 đoạn (lần 2)
- HS đọc thầm, 2-3 em đọc to
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc cả bài (2 em)
b. HD HS tìm hiểu bài (12’).
- 1 HS đọc to đoạn 1
+ Câu 1(SGK)?
+ Trước y/c của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+Câu 2: (SGK)?
+ Vì sao họ cho rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được?
Ý đoạn 1 là gì?
+ Câu 3 (SGK)? 
+ Câu 4 (SGK)?
Đoạn 2 cho chúng ta biết điều gì?
+ Chú hề đã làm gì và thái độ của công chúa khi có mặt trăng?
Đoạn 3 cho ta biết điều gì?
* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng
- Cả lớp đọc thầm và TLCH
C1: Cô muốn có gia đình mặt trăng và cô nói rằng cô sẽ khỏi bệnh nếu có mtr.
+ Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng.
C2: Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được. 
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
* Ý 1: Công chúa muốn có mawth trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa.
C3: Chú nghĩ nên hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào, rồi hãy suy nghĩ tiếp.
C4: mặt trăng chỉ to hơn móng tay, treo ngang ngọn cây và được làm bằng vàng.
* Ý 2: Mặt trăng của nàng công chúa
+ Chú đặt làm mặt trăng theo suy nghĩ của công chúa và công chúa rất vui nên đã khỏi bệnh.
* Ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một mặt trăng như cô mong muốn. 
- HS ghi nội dung vào vở.
c. HD HS đọc diễn cảm (8’).
- Y/c HS đọc toàn bài.
GV: Nêu giọng đọc cả bài.
GV treo bảng phụ chép đoạn “Thế là chú ... bằng vàng rồi.” và đọc mẫu.
- Luyện đọc theo nhóm 3
- Thi đọc.
GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
- 3 HS đọc (phân vai: người dẫn truyện, chú hề và công chúa).
H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em)
- HS đọc diễn cảm nhóm ba (phân vai).
- Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em)
D. Củng cố (2’)
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học
- HS trả lời ý cá nhân –> nhận xét.
H. Đọc toàn bài - nêu nd bài (1 em)
E. Dặn dò (1’)
- HS về kể chuyện cho người thân nghe..
- HS đọc trước bài đọc giờ sau.
 -------- cc õ dd --------
Tiết 4: Khoa học
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
- Ôn tập các kiến thức về:
+ Tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Một số tính chất của nước và kk; thành phần chính của kk.
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
-Vai trò của nước và kk trong sinh hoạt, l/đ sx, vui chơi, giải trí.
* Không yêu cầu cả lớp vẽ tranh cổ động, GV chỉ động viên kk HS có năng khiếu.
KNS: Áp dụng PP tích hợp toàn phần. Ôn và đưa từng bài học vào thực tế hàng ngày
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tháp dinh dưỡng cân đối, thẻ chữ. Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. KTBC (4’)
- Nêu bạn cần biết (T.66-67)?
H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm.
H: HS nêu (2 em)
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1’).
2. Nội dung (30’).
HĐ1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng (10’)
- GV nêu tên trò chơi, HS cách chơi, luật chơi
G: dán tháp dinh dưỡng lên bảng -> phát cho 3 nhóm mỗi nhóm 1 thẻ ghi sau đó cho các nhóm thi gắn.
G: kết luận và tuyên dương
- Đại diện nhóm thuyết minh trước lớp kết quả. Nhóm khác nx và bổ sung (nếu thiếu)
-2 HS đọc tháp dinh dưỡng hoàn chỉnh.
HĐ 2: Vòng tuần hoàn và nêu vai trò của nước (10’)
+ Nước có tác dụng như thế nào đối với con người và tất cả sự sống?
+ Phân biệt nước sạch và nước ô nhiễm.
+ Nêu các nguyên nhân và cách khắc phục khi nước bị ô nhiễm.
+ Nêu một số cách làm sạch nước ở gia đình và địa phương.
- HS qs hình 2 SGK và vẽ lại vào vở.
H: TLCH Gv đưa ra, nx và bổ sung cho bạn.
HĐ3: Tính chất của nước và kk, thành phần chính của nước (7’).
GV cho thành viên của các nhóm xung phong lên bốc thăm và TLCH. GV chốt ý và cho điểm.
+ kk và nước có cùng tính chất gì?
+ Nước và kk có hình dạng nhất định không? Cho ví dụ.
+ Nước và kk cái nào không thể nén lại? cho ví dụ
+ Nêu các th.phần chính của kk. Th ph nào quan trọng nhất đối với con người?
- HS hđ theo nhóm.
HĐ4: Vẽ tranh cổ động (6’)
Chú ý: không y/c cả lớp vẽ, GV động viên HS có năng khiếu.
- HD HS nêu ý tưởng của bức tranh mình định vẽ.
- HS vẽ vào vở ý tưởng tuyên truyền của mình và thuyết minh.
D. Củng cố (2’)
GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận xét tiết học.
KNS: Em sẽ làm gì nếu thấy một người đổ rác xuống ao? ....
E. Dặn dò (1’)
-Về nhà học và chuẩn bị bài “Kk cần cho sự cháy”.
 -------- cc õ dd --------
Tiết 5: Luyện Tiếng Việt
«n LUYỆN
I- Môc tiªu.
 + Ôn lại danh từ, động từ
 + Rèn cách lịch sự khi đặt câu hỏi
II- §å dïng d¹y häc: 
- B¶ng phô.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Bµi 1. Khoanh vµo ch÷ c¸i tr­íc tõ chØ trß ch¬i cã h¹i:
a. Móa s­ tö, móa l©n
b. B¾n sóng cao su
c. KÐo co
d. Th¶ diÒu
e. Nh¶y ngùa
g. BÞt m¾t b¾t dª
h. B¾n sóng phun n­íc hoÆc sóng ph¸t ra löa
h. Thi tr­ît trªn lan can cÇu thang
Bµi 2. Cho ®o¹n th¬ miªu t¶ trß ch¬i ®¸ cÇu cña c¸c b¹n nhá :
Anh nh×n cho tinh m¾t
T«i ®¸ thËt dÎo ch©n
Cho cÇu bay trªn s©n
§õng ®Ó r¬i xuèng ®Êt
Trong n¾ng vµng t­¬i m¸t
Cïng ch¬i cho khoÎ ng­êi
TiÕng c­êi xen tiÕng h¸t
Ch¬i vui häc cµng vui 
T×m c¸c danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ trong ®o¹n th¬ trªn vµ ghi vµo b¶ng sau:
Danh tõ
§éng tõ
TÝnh tõ
.
.
.
.
.
.
.
.
Bµi 3. Khoanh vµo ch÷ c¸i tr­íc t×nh huèng ch­a thÓ hiÖn phÐp lÞch sù cña ng­êi hái:
a) MÑ hái S¬n : “MÊy giê con tan häc?”
b) S¬n hái Hµ : “MÊy giê sÏ häp líp?”
c) Th¾ng hái Liªn : “M­în bót ch× mµu mét lóc cã ®­îc kh«ng?”
d) Liªn hái mÑ : “Tèi nay mÑ cã bËn kh«ng ¹?”
e) Hµ thá thÎ víi bµ : “Bµ cã cÇn ch¸u x©u kim gióp bµ kh«ng ¹?”
g) Ph­¬ng hái Th¶o : “ V× sao h«m qua kh«ng ®i häc?”
Bµi 4. Em h·y ®Æt c©u hái thÓ hiÖn th¸i ®é lÞch sù khi hái trong mçi t×nhh uèng sau:
Em hái mét ng­êi lín tuæi vÒ ®­êng ®i:
Em hái mÑ xem m×nh ®­îc ¨n g× trong b÷a c¬m tèi?
Bµi 5. Trong bµi Quª h­¬ng, nhµ th¬ §ç Trung Qu©n cã viÕt :
Quª h­¬ng mçi ng­êi chØ mét 
Nh­ lµ chØ mét mÑ th«i
Quª h­¬ng nÕu ai kh«ng nhí 
SÏ kh«ng lín næi thµnh ng­êi. 
- §o¹n th¬ gîi cho em nghÜ ®Õn nh÷ng ®iÒu g× ®Ñp ®Ï vµ s©u s¾c ?
 -------- cc õ dd --------
Tiết 6: Luyện Toán
«n LUYỆN
I- Môc tiªu.
 +RÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp chia cho sè cã 2 ch÷ sè.
 +Cñng cè gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n.
II- §å dïng d¹y häc: 
- B¶ng phô.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 A - KiÓm tra bµi cò: ChuÈn bÞ cña HS
 B - Bµi míi:
 @ Bµi tËp 1: §Æt tÝnh råi tÝnh
 a - 380 : 76	b- 9954 : 42
 495 : 15	 24662 : 59
 765 : 27	 34290 : 16
@ Bµi tËp 2 :TÝnh b»ng 2 c¸ch
216 : ( 8 x 9 ) = 
476 : ( 17 x 4 )=
@ Bµi tËp 3: ( HSG ) 
Xe thø nhÊt chë ®­îc 27 can dÇu, mçi can 20 lÝt. Xe thø hai chë c¸c thïng dÇu, mçi thïng dÇu chøa 45 lÝt vµ chë nhiÒu h¬n xe thø nhÊt 90 lÝt. Hái xe thø hai chë bao nhiªu l dÇu ?
@ Bµi 4: ( HSG ) 
 ¤ng h¬n ch¸u 59 tuæi, ba n¨m n÷a tæng sè tuæi cña 2 «ng ch¸u lµ 81 tuæi. Hái hiÖn nay «ng bao nhiªu tuæi, ch¸u bao nhiªu tuæi ?
 Bµi gi¶i
 Tuæi cña «ng vµ ch¸u hiÖn nay lµ : 
 81 - ( 3 x2 ) = 75 ( tuæi )
 Tuæi «n hiÖn nay lµ :
 ( 75 + 59 ) : 2 = 67 ( t)
 Tuæi cña ch¸u hiÖn nay lµ :
 67 - 59 = 8 ( t )
 §/ S :¤ng: 67 t
 Ch¸u: 8 t
C - Cñng cè dÆn dß: 
 NhËn xÐt giê häc
 -------- cc õ dd --------
Tiết 7: Luyện Toán
luyÖn tËp nh©n, chia CHO sè cã hai, Ba CHỮ SỐ
I/ Môc tiªu bµi d¹y:
 - Cñng cè c¸ch nh©n, chia cho sè cã hai, ba ch÷ sè.
 - RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n nhanh, chÝnh x¸c.
II/ §å dïng : B¶ng phô
III/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1-KiÓm tra bµi cò : hs tù nªu mét phÐp tÝnh nh©n sè cã hai vµ thùc hiÖn phÐp nh©n ®ã.
2-Bµi míi:
 @ Bµi 1: §Æt tÝnh vµ tÝnh.
a- 152 x 134 b- 66178: 23 c- 20368 : 52 
 265 x 287 16250: 30 39863 : 51
  ... Bài tập 3: Hãy sưu tầm và kể cho các bạn nghe về các tấm gương lao động của Bác Hồ, của các Anh hùng lao động, của các bạn HS trong lớp, trong trường hoặc ở địa phương em.
 Bài tập 4: Hãy sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động.
 Bài tập 6: Hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em yêu thích.
ô Kết luận chung:
 Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình.
4.Củng cố - Dặn dò:
 - Thực hiện tốt các việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội.
 - Về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ.
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi.
- Lớp thảo luận.
- Vài HS trình bày kết quả.
- HS trình bày.
- HS kể các tấm gương lao động.
- HS nêu những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đã sưu tầm.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp.
-------- cc õ dd --------
Tiết 6: Địa lý
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục đích – yêu cầu
- Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì.
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, ĐBBB.
KNS: GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người VN 
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí TN VN
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài “Người dân ở ĐBBB”
GV nhận xét, cho điểm
- 1 HS nêu ghi nhớ, 1 HS chỉ vị trí sông Hồng trên bản đồ. HS khác nxet.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Nội dung .
a) Chỉ trên bản đồ địa lí và hành chính VN vị trí của đbbb, Đà lạt, HN (6’).
- GV nêu yêu cầu.
- HS lên bảng chỉ (vài em)
HS+GV qs nx và bổ sung.
b) Nêu đặc điểm TN và HĐ sx của con người ở HLS và Tây Nguyên (10’)
- Y/c HS trao đổi nhóm 4
+ HLS là dãy núi ở đâu? Cao bao nhiêu km? khí hậu ở đó thế nào? Khu du lịch nổi tiếng tên là gì?
+ Nhà ở của người dân ở HLS ntn? Có những dân tộc nào đang sinh sống? Họ trồng cấy ở đâu? Và làm gì để sinh sống?
+ Mô tả đặc điểm của vùng đất Tây Nguyên. Khí hậu ở TN có mấy mùa? 
+ Có những dân tộc nào sống ở đó? Họ trồng cấy ở đâu? Nơi đó có những thủy điện nào?
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
c) Đặc điểm địa hình của vùng trung du BB, ĐBBB (11’)
GV nghe, nx và bổ sung.
Cho HS thảo luận nhóm dựa trên kênh hình, kênh chữ trong bài trung du BB và ĐBBB
- Đại diện nhóm trình bày kq thảo luận.
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê học ghi nhớ và chuẩn bị ôn kiến thức cho tiết “Kiểm tra HKI”
 -------- cc õ dd --------
Tiết 7: Lịch sử
KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Đề nhà trường ra)
-------- cc õ dd --------
Tiết 3: Thể dục
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI: “NHẢY LƯỚT SÓNG”
I. Mục đích, yêu cầu
- Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót, hai tay chống hông
- Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
- Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường 
- Phương tiện: 
	+ Giáo viên: Còi, giáo án.
	+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I. Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động: xoay khớp cổ, vai,cổ tay, hông, chân 
Đội hình nhận lớp
 II. Phần cơ bản.
a) Bài thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
- Gv chia tổ tập luyện: Các tổ tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số sau đó đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
b) Trò chơi vận động.
Trò chơi: “Nhảy lướt sóng”
- Gv điều khiển lớp tập theo đội hình 4 hàng dọc 1 lần.
- Lần 2 cán sự điều khiển, Gv quan sát sửa sai.
- Gv quan sát nhận xét, biểu dương tổ tập tốt.
- Gv tập hợp Hs theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và luật chơi. Gv cho Hs khởi động kĩ các khớp, hướng dẫn cách bật. Cho một tổ Hs chơi thử. Sau đó cho cả lớp chơi thi đua.
Gv quan sát, nhận xét biểu dương tổ chơi tốt, không phạm luật.
III. Phần kết thúc.
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.
Đội hình thúc
-------- cc õ dd --------
Tiết 4: Thể dục
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TRÒ CHƠI: “NHẢY LƯỚT SÓNG”
I. Mục đích, yêu cầu
- Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót, hai tay chống hông
- Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
- Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường 
- Phương tiện: 
	+ Giáo viên: Còi, giáo án.
	+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I. Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động: xoay khớp cổ, vai,cổ tay, hông, chân 
Đội hình nhận lớp
 II. Phần cơ bản.
a) Đội hình đội ngũ
- Ôn: Tập hợp hàn ngang, dóng hàng
b)Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái
b) Trò chơi vận động.
Trò chơi: “Nhảy lướt sóng”
- Gv điều khiển lớp tập theo đội hình 4 hàng dọc 1 lần.
- Lần 2 cán sự điều khiển, Gv quan sát sửa sai.
- Lần 3 các tổ trình diễn dưới sự điều khiển của tổ trưởng
- Gv quan sát nhận xét, biểu dương tổ tập tốt.
- Gv tập hợp Hs theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và luật chơi. Sau đó cho cả lớp chơi thi đua.
- Gv quan sát, nhận xét biểu dương tổ chơi tốt, không phạm luật.
III. Phần kết thúc.
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.
Đội hình kết thúc
-------- cc õ dd --------
----------------***************----------------
Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011
----------------***************--------------
----------------***************--------------
----------------***************----------------
Khoa học
Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KÌ I 
----------------***************----------------
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011
----------------***************----------------
----------------***************----------------
----------------***************----------------
----------------***************----------------
Tiết 1: Sinh hoạt lớp 
Tuần 17
I Muc tiêu
- HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn.
II. Nội dung
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ mình.
3. GV nhận xét chung các mặt.
a. ưu điểm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm:
- Vẫn còn một số HS lười học bài cũ: ..................................................................
- Không chú ý nghe giảng: ................................................................................................
- Giờ truy bài chưa thực sự nghiêm túc như: ......................................................................... 
c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
........................................................................................... ..................................
4. Kế hoạch tuần 18
- Ổn định tổ chức, nề nếp.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt.
- Phấn đấu 100% HS hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
5. Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát các bài hát ưa thích.
 -------- cc õ dd --------
----------------***************----------------
Ôn Toán (buổi chiều)
 Tiết 17 LUYỆN TẬP 
I. Mục đích – yêu cầu
Giúp HS: - Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5
KNS: - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. Cho ví dụ.
GV chữa bài và cho điểm.
2 HS nêu, cả lớp tự nhẩm lại
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Ôn tập 
Bài 1 Đặt tính rồi tính (12’):
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số.
- 4 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở
- GV qs chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
Bài 3: Số?
- y/c HS thực hiện ra nháp rồi điền kết quả vào bảng
Bài 2: (Dành cho HS K-G)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vbt
- GV nhận xét và đưa ra đáp án chính xác
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập”
 -------- cc õ dd --------
----------------***************----------------
H®tt
ÔN TẬP TRÒ CHƠI: NHÂN DÂN ĐANG CẦN
I. Yêu cầu
- Tạo không khí vui vẻ, phản ứng nhanh, tính đoàn kết, khéo léo.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Nhân dân đang cần.
- Nêu nội dung: 
+ GV chia thành các đội trong lớp.
+ GV hô to “nhân dân đang cần”.
+ Tập thể chơi đáp lại “cần gì, cần gì”.
- Nêu cách chơi: 
+ GV hô “cần 3 cái khăn quàng”.
+ Các đội chơi phải đem đủ 3 cái khăn quàng cho GV.
- Nêu luật chơi:
+ Đội nào đem đủ số lượng GV nói và nhanh nhất là thắng.
+ Đội nào thiếu không tính.
+ Mỗi đội chỉ một người đem đồ vật.
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Nhân dân đang cần.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết và nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.
- Ổn định.
- Nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17 KHoang.doc