I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
-Thực hiện được các thao tác lắp ghép một mô hình tự chọn mà các em yêu thích.
- Rèn khả năng áp dụng vào lắp ghép một mô hình yêu thích.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Hoạt động dạy học:
Kỹ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: -Thực hiện được các thao tác lắp ghép một mô hình tự chọn mà các em yêu thích. - Rèn khả năng áp dụng vào lắp ghép một mô hình yêu thích. - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài học. - Yêu cầu HS chọn một mô hình lắp ghép mà các em yêu thích. - Nhắc nhở học sinh thực hành. - Quan sát hướng dẫn học sinh thực hành. - Giáo viên kết luận - Nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nêu tên mô hình mà các em yêu thích. - HS chọn các chi tiết của mô hình. - HS thực hành lắp ghép mô hình yêu thích. - HS có thể thực hành theo nhóm. Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Nhận xét bình chọn. - HS trình các thao tác lắp ghép mô hình của nhóm mình. - Học sinh nhắc lại nội dung bài - HS chuẩn bị tiết học sau. Luyện toán Luyện giải toán I/ Mục tiêu : Giúp HS giải một số bài toán có liên quan đến diện tích, chu vi, tổng – tỉ ; tổng – hiệu ; hiệu – tỉ . HS làm thành thạo . II/ Chuẩn bị : Nội dung III/ Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : HS nêu lí thuyết - Chia nhóm 4 : HS hỏi nhau tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, HBH, hình thoi. - Cách giải 3 dạng toán trên . 2. Bài mới Bài tập 1 Một hình vuông có cạnh là m . Tính chu vi, diện tích hình vuông đó . HS tóm tắt – Nêu cách làm HS làm bài – Trao đổi nhóm đôi GV cùng cả lớp chữa bài . Bài 2 Lớp 4A có số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 5 bạn. Tính số nam, nữ lớp 4A biết rằng số học sinh nam bằng số học sinh nữ . HS đọc yêu cầu . Trao đổi theo nhóm đôi : Dạng toán nào ? HS tóm tắt – Trình bày vở . Một HS làm bảng phụ . Chữa bài . Bài 3 Một thùng dầu chứa 126 lít dầu . Số dầu đã bán bằng số dầu còn lại trong thùng . Hỏi đã bán bao nhiêu , còn lại bao nhiêu lít dầu ? HS xác định dạng toán HS vễ sơ đồ – làm bài vào vở Trình bày trước lớp . 3 . Củng cố dặn dò : về xem lại . Ôn tập chuẩn bị thi cuối năm . Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng: - Đọc đúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Tiếng cười như một phép mầu nhiệm làm cho cuộc sống của vương quốc thay đổi thoát khỏi nguy cơ tàn lụi .Cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Đồ dùng : Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười. - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện đọc: - Giáo viên chia đọan -Hướng dẫn đọc đúng - Giáo viên đọc mẫu c.Tìm hiểu bài: -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 + Cậu bé phát hiện những chuyện cười ở đâu? +Vì sao câu chuyện ấy buồn cười? +Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc đó ra sao ? -Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài. - Giáo viên ghi bảng. 3.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm. * Chú ý cho HS trung bình đọc nhiều - Nhận xét ,đánh giá. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học 3 12 8 10 2 - Học sinh đọc và trả lời caccâu u hỏi - Nhận xét - Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. - Học sinh đọc nhóm đôi. - HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1. - Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung Nêu nội dung chính của bài. - HS đọc diễn cảm đoạn1. - Thi đọc phân vai câu chuyện - Nhận xét, sửa sai - Luyện đọc theo cặp. -Thi đọc diễn cảm cả bài. Nhận xét bình chọn - HS chuẩn bị tiết học sau. Ngày soạn 24.4 Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2009 Chào cờ ............................................................................... Toán ôn tập các phép tính với phân số (tiếp theo) I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Củng cố kiến thức về phân số cho HS . HS nắm chắc cách nhân chia phân số và giải bài toán có liên quan. - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Đồ dùng : Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Bài 3 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS cách làm - Cho HS trung bình làm bảng phụ Nhận xét , đánh giá. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS khá nêu cách làm Nhận xét, đánh giá. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS khá làm bảng - Chữa bài Bài 4 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Cho HS khá giỏi làm - Chấm, chữa bài * GV chú ý HS trung bình - Nhận xét ,đánh giá. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học 3 15 15 2 - Học sinh chữa bài - Nhận xét, sửa chữa HS đọc yêu cầu của bài. HS làm nháp, bảng phụ HS chữa bảnphu nhận xét sửa chữa HS đọc yêu cầu của bài. HS làmvở. HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa a/ x= b/ x= c/ x = HS đọc yêu cầu của bài. HS làm vở HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa HS đọc yêu cầu của bài. HS làm vở HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa - Học sinh nhắc lại nội dung bài - HS chuẩn bị tiết học sau. ......................................................................................... Đạo đức: dành cho địa phương ( vệ sinh trường lớp) I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng: - Nắm được các công việc cần thiết để dọn vệ sinh trường lớp và tác dụng của công việc này. - Rèn thói quen dọn vệ sinh trường lớp. - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. II.Chuẩn bị: chổi, mo hót, xẻng,cuốc,... III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian Kiểm tra : - Nêu các việc làm thể hiện việc bảo về môi trường? -Nhận xét ,đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu, ghi bảng: b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1:Hướng dẫn h.s thực hành. Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm Nêu mục đích và tác dụng của việc dọn vệ sinh trường lớp. *Hoạt động 2: Thực hành Giáo viên Nhắc nhở h.s thực hành. Giáo viên nhận xét đánh giá 3.Củng cố ,dặn dò: Tóm tắt nội dung Đánh giá tiết học Yêu cầu h/s chuẩn bị tiết học sau. -Học sinh trả lời -Nhận xét –bổ sung Học sinh thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm thực hành. Nhóm 1:Dọn vệ sinh lớp học Nhóm 2: Dọn vệ sinh vườn trường. Nhóm 3: Dọn vệ sinh sân trường. Nhóm khác nhận xét ,bổ sung * Các nhóm thực hành. Nhóm 1:Dọn vệ sinh lớp học Nhóm 2: Dọn vệ sinh vườn trường. Nhóm 3: Dọn vệ sinh sân trường. .................................................................................................... Ngày soạn 26.4 Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2009 ................................................................................................................................ Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm2007 Tập đọc Con chim chiền chiện I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng: - Đọc đúng một số từ khó trong bài, đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, gĩưa các cụm từ. Đọc diễn cảm với giọng hồn nhiên , vui tươi đầy hóm hỉnh tình yêu cuộc sống. - Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Hình ảnh chim tự do bay lượn , ca hát giữa không trung bao la . Trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no , hạnh phúc. - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện đọc: - Giáo viên chia đọan - Hướng dẫn đọc đúng - Giáo viên đọc mẫu c.Tìm hiểu bài: -Yêu cầu học sinh đọc bài và trả lời. + Con chim chiền chiện bay lượn giữa không trung như thế nào? + Hình ảnh nào vẽ lên cảnh chim tự do bay lượn giữa không trung cao rộng? +Tìm câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện ? Tiếng hót đó gợi cho em cảm giác ntn? -Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài. - Giáo viên ghi bảng. 3.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Đọc và trả lời câu hỏi -Nhận xét - Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. -Học sinh đọc nhóm đôi. - HS đọc cả bài. - HS đọc thầm bài - Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung + Gợi cho em một cảm giác thanh bình ,hạnh phúc, thấy yêu hơn cuộc sống, ... HS nêu nội dung chính của bài. - HS đọc diễn cảm khổ thơ 1,2,3. - Thi đọc diễn cảm khổ thơ 1,2,3. - Nhận xét,sửa sai - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm cả bài. Nhận xét bình chọn -H/s chuẩn bị tiết học sau. .................................................................................... Ngày soạn 25.4 Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2009 Toán Ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp theo) I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn. HS khá giỏi làm được hết bài tập - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Đồ dùng : Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Cho HS làm bài tập - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập Bài số1 - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS khá giỏi nêu cách làm - Cho HS trung bình làm - Nhận xét, đánh giá. Bài số2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS khá làm bảng phụ - Nhận xét, đánh giá. Bài số3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS giải bằng hai cách khác nhau - Cho HS khá làm bảng . - Chấm, chữa bài Bài số4 - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS khá giỏi làm - Nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học 3 15 15 2 2 - Học sinh chữa bài - Nhận xét, sửa chữa HS đọc yêu cầu của bài. HS làm nháp HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa HS đọc yêu cầu của bài. HS làm vở. H ... ới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn thực hành: - Yêu cầu h.s nhắc lại quy trình cách lắp ghép xe đẩy hàng - G.v nhắc nhở h.s trước khi thực hành. - Quan sát hướng dẫn h.s thực hành. - Giáo viên kết luận - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học --H.s nhắc lại quy trình cách lắp ghép xe đẩy hàng - H.s thực hành lắp ghép xe đẩy hàng theo nhóm bàn - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. ............................................................................ Khoa học Quan hệ thưc ăn trong tự nhiên I.Mục tiêu: . Sau bài học, học sinh có khả năng: - Kể ra mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Đồ dùng : Tranh , giấy khổ A4, bút III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động1 Trình bày mối quan hệ của thực vật với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh thực hiện. +Thức ăn của cây ngô là gì? + Từ những thức ăn đó cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dưỡng gì để nuôi cây? - Giáo viên kết luận. Hoạt động 2 - Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật . - Yêu cầu học sinh thảo luận và vẽ - Giáo viên kết luận. - Nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học 3 15 152 - HS quan sát các hình trong SGK và kể tên nội dung các hình. - Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh thảo luận nhóm và vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ. - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung Cây ngô ---> Châu chấu --> ếch - HS rút ra nhận xét. - Học sinh đọc mục bạn cần biết - Học sinh nhắc lại nội dung bài - HS chuẩn bị tiết học sau. Ngày soạn 28.4 Thứ sáu ngày 1 tháng 5 năm 2009 Toán ôn tập về đại lượng (Tiếp theo) I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Củng cố đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo và giải các bài toán có liên quan. - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập. Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Đồ dùng : Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Bài3 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Cho HS trung bình làm bảng phụ . - Nhận xét, đánh giá. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm vở - Nhận xét, đánh giá. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS khá làm bảng phụ - Chấm, chữa bài Bài 4 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu Hướng dẫn HS cách làm. Nhận xét, đánh giá. Bài 5 -Yêu cầu HS đọc - Cho HS khá giỏi làm bảng phụ . Nhận xét , đánh giá. 3 .Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học 3 15 15 2 - Học sinh chữa bài - Nhận xét,sửa chữa HS đọc yêu cầu của bài. HS làm nháp- làm bảng phụ HS chữa bảng, nhận xét HS đọc yêu cầu của bài. HS làm nháp HS chữa bản , nhận xét sửa chữa HS đọc yêu cầu của bài. HS làmvở HS chữa bảng ,nhận xét sửa chữa HS đọc yêu cầu của bài. HS làm vở HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa HS đọc yêu cầu của bài. HS làm vở HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa - Học sinh nhắc lại nội dung bài - HS chuẩn bị tiết học sau. ............................................................................ Luyện từ và câu: thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng: - Hiểu được tác dụng của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu( trả lời cho câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?) - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bi: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh thời gian 1.Kiểm tra: - Bài:2 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng.. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: - Yêu cầu h/s đọc yêu cầu bài 1,2 +Trạng ngữ được in nghiêng trong câu để làm gì? Nhằm mục đích gì? - Giáo viên kết luận *Ghi nhớ(SGK). 3.Luyện tập Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s làm - Nhận xét ,đánh giá. Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm - Chấm, chữa bài Bài số3-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm - Chấm, chữa bài - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - Học sinh đọc yêu cầu bài 1,2 H.s đọc thầm chuyện: Con cáo và chùm nho -H/s thảo luận nhóm và trả lời : - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - H/S rút ra nhận xét. - -- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK) H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở. H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa Để lấy nước tưới cho đồng ruộng ,.... Vì danh dự của lớp,...... Để thân thể khỏe mạnh,..... H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa a. Để mài cho răng mòn đi, chuột.... b. Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng.... - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. .................................................................. Khoa học: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng: - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa cỏ và bò. Nêu một sốt ví dụ về thức ăn trong tự nhiên. Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. - Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị : Giấy Ao, bút vẽ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh thời gian 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mói quan hệ thức ăn giữa các sinh vật và với nhau và giữa các sinh vật với yếu tố vô sinh. Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa cỏ và bò. - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện. : - Giáo viên kết luận. -Hoạt động 2:Hình thành khía niệm chuỗi thức ăn. Mục tiêu: Nêu một sốt ví dụ về thức ăn trong tự nhiên. Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn và thảo luận - Giáo viên kết luận. - Nhận xét ,đánh giá. 3.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học H.s quan sát và tìm hiểu thông tin của các tranh . - Học sinh thảo luận nhóm và vẽ tranh - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung Phân bò --> cỏ --> bò H.s quan sát chuỗi thức ăn trong sgk và kể tên những gì vẽ trong đó. - Học sinh thảo luận nhóm Nêu và kể mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung H.s trả lời một số câu hỏi. - H/S rút ra nhận xét. - Học sinh đọc mục bạn cần biết - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Hiểu yêu cầu trong thư chuyển tiền. Biết nội dung cần thiết vào mẫu in sẵn. - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học II. Đồ dùng : Mẫu in sẵn, phô tô hai mặt trước và sau. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu: Bài 1 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV giải nghĩa các chữ viết tắt , những từ khó hiểu trong bài. - SVĐ, TBT, ĐBT là kí hiệu riêng của ngành bưu điện không cần biết. - GV hướng dẫn cách điền vào mẫu in sẵn - Giáo viên kết luận -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 2 -Hướng dẫn HS làm -Yêu cầu học sinh làm GV hướng dẫn thêm cho HS - Nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét tiết học 3 12 18 2 - Học sinh đọc yêu cầu bài: Giúp mẹ chuyển tiền về quê biếu bà - HS nối tiếp đọc nội dung của mẫu thư chuyển tiền. - HS điền các nội dung vào mẫu in sẵn - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung HS đọc yêu cầu của bài2. HS đóng vai người nhận tiền nói trước lớp. HS viết vào mẫu thư chuyển tiền - HS đọc trước lớp nội dung thư của mình - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh nhắc lại nội dung bài - HS chuẩn bị tiết học sau. Hoạt động tập thể Kiểm điểm tuần 33 I.Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuần. - Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê. - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. II.Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt. III.Hoạt động lên lớp: 1.Kiểm điểm trong tuần: - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ. - Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: + Về ý thức tổ chức kỷ luật : Đa số các em đều ngoan, chấp hành tốt nội quy, quy định + Học tập : Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp + Lao động : Các em có ý thức lao động + Thể dục vệ sinh : Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ + Các hoạt động khác : Đa số các em đều ngoan, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh - Bình chọn xếp lọai tổ, thành viên: 2.Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm đã đạt được. 3.Sinh hoạt văn nghệ; Hoạt động ngoài giờ lên lớp Vệ sinh trường lớp I/ Mục tiêu : - HS biết vệ sinh trường lớp, tác dụng của việc vệ sinh trường lớp. - Có ý thức tự giác vệ sinh trường lớp . II/Đồ dùng Thau, chổi, sọt đựng rác . III/ Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học. Tiến hành. GV phổ biến công việc của tiết học. Chia nhóm cho HS – giao việc cho các nhóm . Thực hành. Các nhóm tiến hành vệ sinh trường lớp theo sự phân công của tổ- nhóm mình. Các nhóm trưởng theo dõi, đôn đốc. GV theo dõi, nhắc nhở HS. Đánh giá kết quả. GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. Tuyên dương các nhóm có ý thức trong khi làm việc. Nhắc nhở các cá nhân, nhóm còn chưa hoàn thành tốt công việc được giao. IV/ Củng cố dặn dò : GV nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ hoạt động lần sau .
Tài liệu đính kèm: