I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
*GDKNS:Tù nhËn thøc: x¸c ®Þnh gi¸ trÞ c¸ nh©n, t duy s¸ng t¹o.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa (SGK)
- HS:sgk
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 21 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 Tiết 1:Chào cờ (Tập trung toàn trường) _______________________________________________ Tiết 2:Tập đọc: Tiết 41:ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. -Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. *GDKNS:Tù nhËn thøc: x¸c ®Þnh gi¸ trÞ c¸ nh©n, t duy s¸ng t¹o. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa (SGK) - HS:sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:-Khởi động -Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn - trả lời câu hỏi về nội dung bài -Giới thiệu bài HĐ2:Luyện đọc: - Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn. - Gọi HS đọc đoạn - Kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó và cách ngắt nghỉ. - Cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu HĐ3: Tìm hiểu nội dung bài - Cho HS đọc đoạn 1, trả lời: + Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước? (SGK) - Cho HS quan sát ảnh Trần Đại Nghĩa - Cho HS đọc đoạn 2 - 3, trả lời: + Em hiểu "Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc" nghĩa là gì? + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? + Nêu đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc? - Cho HS đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi: + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của giáo sư Trần Đại Nghĩa như thế nào? + Nhờ đâu Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy? - Gợi ý cho HS nêu nội dung của bài Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. HĐ4:Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS đọc toàn bài, nêu giọng đọc - Cho HS đọc diễn cảm - Gọi HS thi đọc trước lớp - Cùng HS nhận xét HĐ5:Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học - Về nhà đọc diễn cảm bài. - 2 HS đọc - Đọc bài, chia đoạn: (4 đoạn) - Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) - Lắng nghe - Luyện đọc theo nhóm 2 - 2 HS đọc - Lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Ông cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: Súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc - Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà - Năm 1948 ông được phong thiếu tướng; năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động, ông còn được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý - Nhờ lòng yêu nước và là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi - 2 HS đọc lại - 1 HS đọc - Luyện đọc theo nhóm 2 - 2 HS thi đọc trước lớp - Theo dõi, nhận xét Tiết 3:Toán: Tiết 101:RÚT GỌN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản). *HSG: Bài 1b, 2b, bài 3 II. Đồ dùng dạy học: - GV:bảng phụ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:-Khởi động -Kiểm tra bài cũ + Viết số thích hợp vào ô trống + Nêu tính chất cơ bản của phân số? -Giới thiệu bài HĐ2:Ví dụ: - Nêu ví dụ: Cho phân số ; yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. - Hướng dẫn HS cách thực hiện - Cho HS nhận xét 2 phân số - Nhắc lại nhận xét (SGK) rồi giới thiệu cho HS: Ta nói phân số rút gọn thành phân số - Gọi HS nhắc lại - Hướng dẫn HS cách rút gọn phân số như ví dụ 1, ví dụ 2 (SGK) - Gọi HS nêu các bước rút gọn phân số (SGK) HĐ3:Thực hành: Bài 1: Rút gọn các phân số - Nêu yêu cầu - Cho cả lớp làm bài ra nháp - Gọi HS làm bài trên bảng lớp - Nhận xét, chốt lại đáp án Bài 2: Trong các phân số - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm ý a - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Ý b cho HS làm vào nháp, 2 HS làm bài trên bảng - Chốt kết quả đúng *HĐ góc: Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp làm bài - Chấm, chữa bài HĐ4:Củng cố,dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học - Hát - 1 HS nêu - Lắng nghe - Theo dõi, thực hiện theo hướng dẫn - Nhận xét - Lắng nghe - 1 số HS nhắc lại - Theo dõi - 1 HS nêu * HS KG làm hết bài tập - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài bảng con, nêu kết quả, giải thích a) *HSKG: làm hết BT - Làm bài ra nháp - a) Phân số tối giản: vì cả tử và mẫu số của các phân số trên không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. b) Phân số rút gọn được Phân số - Làm bài vào vở Tiết 4:Chính tả: (Nhớ- viết) Tiết 21:CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu: -Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ năm chữ. Không mắc quá 5 lỗi. -Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh). II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng lớp viết nội dung bài tập 3 - Học sinh:vở chính tả III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:-Khởi động -Kiểm tra bài cũ Đọc lại cho học sinh viết trên bảng lớp, cả lớp viết ra nháp: đãng trí, chẳng thấy, xuất trình, chào hỏi. -Giới thiệu bài HĐ2:Hướng dẫn học sinh nhớ viết - Cho học sinh đọc lại bài - Lưu ý cho học sinh tư thế ngồi, cách trình bày - Yêu cầu học sinh gấp sách viết bài - Đọc lại toàn bài - Chấm 5 – 7 bài, nhận xét từng bài HĐ3:Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống r; d hay gi? - Cho 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập - YC đọc thầm bài thơ, làm bài vào vở - Gọi học sinh làm bài trên bảng - nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: - Tiến hành tương tự bài tập 2a HĐ4:Củng cố, dặn dò: -Hệ thống bài, nhận xét tiết học -Về nhà học bài, xem lại các bài tập - 1 học sinh, lớp viết ra nháp - Nhìn sách, đọc thầm - Theo dõi - Viết bài theo trí nhớ - Nghe, soát lỗi - 1 học sinh nêu yêu cầu - Đọc thầm bài thơ, làm bài vào vở - Làm bài trên bảng lớp - nhận xét Đáp án: Mưa giăng – theo gió – rải tím - dáng thanh; thu dần – một điểm - rắn chắc – vàng thẫm – cánh dài - rực rỡ - cần mẫn Tiết 5: Mĩ thuật(Dạy buổi 2) (Giáo viên chuyên biệt dạy) ______________________________________ Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012 Tiết 1:Luyện từ và câu: Tiết 41:CÂU KỂ: AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu: -Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ). -Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (Bt1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2). *HSKG: Viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT2. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết nội dung, yêu cầu bài tập 1 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:-Khởi động -Kiểm tra bài cũ - Làm bài 2 (tiết LTVC giờ trước) -Giới thiệu bài HĐ2:Nhận xét: - Yêu cầu đọc đoạn văn và các yêu cầu 2, 3, 4, 5. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành các yêu cầu - Gọi HS trình bày kết quả - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu Bài 3: -nêu yêu cầu bài tập Bài 4: Bài 5: -Kết luận * Ghi nhớ:(SGK) - Gọi HS đọc ghi nhớ - Lấy VD về câu kể Ai thế nào? HĐ3:Thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài - Gọi HS trình bày bài - Nhận xét, chốt đáp án đúng. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Lưu ý cho HS: Sử dụng câu Ai thế nào trong đoạn văn. Trong bài nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi bạn. - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết - Nhận xét, khen ngợi những HS có bài viết tốt HĐ4:Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học - Về hoàn thành đoạn văn nếu chưa xong. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 1 HS làm bài - 5HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi - Thảo luận nhóm 2 hoàn thành bài. - Đại diện các nhóm trình bày bài -HS làm vở Câu 1: Bên đường cây cối xanh um. Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. Câu 4: Chúng thật hiền lành. Câu 6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. -HS thảo luận cặp + Cây cối thế nào? + Nhà cửa như thế nào? + Chúng (đàn voi) thế nào? + Anh thế nào? -HS làm BT -Bên đường cây cối xanh um. -Nhà cửa thưa thớt dần. -Chúng thật hiền lành. -Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. -HS làm miệng - Bên đường cái gì xanh um? - Cái gì thưa thớt dần? - Những con gì thật hiền lành? - Ai trẻ và thật khoẻ mạnh? - 1 HS đọc ghi nhớ. - 1 số HS lấy VD - 2 HS đọc nối tiếp - Thảo luận nhóm 2 + Rồi những người con // cũng lớn lên và lần lượt lên CN VN đường. + Căn nhà // trống vắng. CN VN + Anh Khoa // hồn nhiên xởi lởi. CN VN + Anh Đức // lầm lì, ít nói. CN VN + Còn anh Tình // thì đĩnh đạc, chu đáo. CN VN - 1 HS đọc - Lắng nghe - HS viết bài. - 1 số HS trình bày bài. - Theo dõi. Tiết 2:Toán: Tiết 102:LUY ÊN TẬP I. Mục tiêu: -Rút gọn được phân số. -Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. *HSKG: Làm bài 3, 4c. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:-Khởi động -Kiểm tra bài cũ + Nêu các bước rút gọn phân số? + Rút gọn phân số: -Giới thiệu bài HĐ2:Củng cố cách rút gọn Bài 1: Rút gọn phân số - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho cả lớp làm bài - Gọi HS làm bài trên bảng lớp - Nhận xét, chốt lại đáp án Bài 2: - Nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - Gọi HS trình bày kết quả - Nhận xét, chốt kết quả đúng. *HĐ góc Bài 3: Bài 4: Tính (theo mẫu) - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS làm bài tập (như mẫu SGK) - Yêu cầu cả lớp làm bài - Chấm, chữa bài HĐ3:Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học - Hát - 1 số HS nêu, 2 HS lên bảng - 1 HS nêu - Làm bài vào bảng con - 3 HS lên bảng làm bài a) - Làm bài vào nháp và trình bày bài + Phân số và đều bằng vì ; . Phân số là phân số tối giản -Phân số: 5 20 -HS Giỏi làm hết BT - Làm bài vào vở b) c) Tiết 3: Thể dục (Giáo viên chuyên biệt dạy) ______________________________________ Tiết 4:Kể chuyện: Tiết 21:KÓ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. -Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. *GDKNS: -Giao tiÕp, thÓ hiÖn sù tù tin, ra quyÕt ®Þnh, t duy s¸ng t¹o. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - HS: Sưu tầm một số truyện, bài viết về người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt III. Các hoạt động dạy học: Hoạt độ ... kết luận. * Ánh sáng: + Cây nhận ánh sáng từ đâu? +Ánh sáng có tác dụng gì đối với cây ra hoa? +Những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì? +Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm thế nào? - GV nhận xét và tóm tắt nội dung. - GV lưu ý :Trong thực tế, ánh sáng của cây rau, hoa rất khác nhau. Có cây cần nhiều ánh sáng, có cây cần ít ánh sáng như hoa địa lan, phong lan, lan Ývới những cây này phải tròng ở nơi bóng râm. * Chất dinh dưỡng: - Hỏi: Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây? + Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì ? + Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu? + Nếu thiếu, hoặc thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào ? - GV tóm tắt nội dung theo SGK và liên hệ: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân. Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp. * Không khí: - GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi: + Cây lấy không khí từ đâu ? + Không khí có tác dụng gì đối với cây ? + Làm thế nào để bảo đảm có đủ không khí cho cây? -Tóm tắt: Con người sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách tưới nước, bón phân, làm đấtn để bảo đảm các ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây . -GV cho HS đọc ghi nhớ. HĐ4:Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài “Làm đất và lên luống để gieo trồng rau, hoa". -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát tranh SGK. -Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. -HS lắng nghe. -Mặt trời. -Không. -Mùa đông trồng bắp cải, su hào Mùa hè trồng mướp, rau dền -Từ đất, nước mưa, không khí. -Hoà tan chất dinh dưỡng -Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại -Mặt trời -Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây. -Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt. -Trồng, rau, hoa ở nơi nhiều ánh sáng -HS lắng nghe. -Đạm, lân, kali, canxi,.. -Là phân bón. -Từ đất. -Thiếu chất dinh dưỡng cây sẽ chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại. Thừa chất khoáng, cây mọc nhiều thân, lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp. -HS lắng nghe. -Từ bầu khí quyển và không khí có trong đất. -Cây cần không khí để hô hấp, quang hợp. Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, năng suất thấp. Thiếu nhiều cây sẽ bị chết. -Trồng cây nơi thoáng, thường xuyên xới cho đất tơi xốp. -HS đọc ghi nhớ SGK. -HS cả lớp. Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012 Tiết 1:Tập làm văn: Tiết 42:CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: -Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND ghi nhớ). -Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (Bt1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). *THMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh một số loại cây ăn quả - HS: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:-Khởi động -Kiểm tra bài cũ: Không -Giới thiệu bài HĐ2: Phần nhận xét Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài 1 - Gọi HS đọc đoạn văn - Yêu cầu HS xác định các đoạn và nội dung từng đoạn - Gọi HS trình bày - Theo dõi, nhận xét, chốt lại lời giải đúng +Nội dung bài văn? KL: Vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên qua đó cần có ý thức bảo vệ và giữ gìn. Bài 2: - Tiến hành tương tự bài 1 - Chốt lại đáp án đúng Bài 3: Từ cấu tạo của hai bài văn trên, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối - Nêu yêu cầu bài tập 3 - Cho HS trao đổi, rút ra nhận xét như nội dung phần ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK) - Cho 2 HS đọc lại HĐ3:Thực hành Bài 1: Đọc bài văn sau và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào? (nội dung SGK) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập và cả đoạn văn - Yêu cầu HS xác định trình tự miêu tả trong bài - Gọi HS phát biểu ý kiến, - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS quan sát tranh ảnh một số cây ăn quả - Yêu cầu mỗi HS chọn 1 cây ăn quả để lập dàn ý theo yêu cầu - Gọi HS trình bày bài - Cùng cả lớp nhận xét HĐ4:Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học - Về nhà học bài, xem lại bài - Hát - 2 HS đọc, lớp đọc thầm - Xác định các đoạn và nội dung đoạn - Lần lượt nêu kết quả + Đoạn 1: 3 dòng đầu (nội dung giới thiệu bao quát bãi ngô, tả cây ngô từ lúc lấm tấm non đến lúc thành cây lá rộng, dài.) + Đoạn 2: 4 dòng tiếp (nội dung: tả hoa và giai đoạn đơm hoa, kết trái) + Đoạn 3: Phần còn lại (nội dung tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc) -Vẻ đẹp của bãi ngô - Làm tương tự bài 1 + Đoạn 1: 4 dòng đầu: (nội dung giới thiệu bao quát về cây mai) + Đoạn 2: 4 dòng tiếp (nội dung: đi tả cánh hoa, trái cây) + Đoạn 3: phần còn lại (nội dung: nêu cảm nghĩ của người miêu tả) + Bài “Cây mai tứ quí, tả từng bộ phận của cây còn bài “bãi ngô” tả từng thời kì phát triển của cây. - Lắng nghe - Thảo luận nhóm 2, rút ra nhận xét - 2 HS đọc ghi nhớ - 1 HS đọc - Thực hiện yêu cầu - HS trình bày + Tả theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ đến lúc mùa hoa hết, hoa đỏ trở thành quả gạo, những mảnh vỏ tách ra lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới - 1 HS đọc - Quan sát - Chọn, lập dàn ý để tả cây mình chọn - 1 số HS trình bày dàn ý vừa lập, lớp theo dõi, nhận xét Tiết 2:Toán: Tiết 105:LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. *HSKG: Làm bài 1b, 2b, 3 ,5 II. Đồ đùng dạy học: - HS: Giấy nháp, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:-Khởi động -Kiểm tra bài cũ - Qui đồng mẫu số các phân số: và ; và -Giới thiệu bài HĐ2: Củng cố cách quy đồng Bài 1: Qui đồng mẫu số các phân số - Nêu yêu cầu bài tập - Gọi học sinh chữa bài trên bảng lớp - Cùng cả lớp nhận xét, chốt đáp án Bài 2: - Tiến hành như bài tập 1 Đáp án HĐ3: Quy đồng 2 phân số với mẫu số chung cho trước Bài 4: *HĐ góc Bài 3: Qui đồng mẫu số các phân số - Hướng dẫn HS phân tích mẫu như SGK - Dựa vào mẫu gợi ý cho HS rút ra nhận xét về cách qui đồng mẫu số 3 phân số - Cùng HS theo dõi, nhận xét, rút ra kết luận: + Muốn qui đồng mẫu số ba phân số ta lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của 2 phân số kia Bài 5: Tính (theo mẫu) - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn mẫu cho HS - Chấm, chữa bài Mẫu: HĐ4:Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học - Về nhà học bài - 2 HS lên bảng, lớp làm ra nháp - Lắng nghe -HSG làm hết BT - Làm bài ra nháp - Chữa bài trên bảng lớp a) ; QĐ: , giữ nguyên b) ; QĐ: , giữ nguyên QĐ: , giữ nguyªn -HS giỏi làm hêt BT. a) Hãy viết và 2 thành 2 phân số đều có mẫu số là 5 và 2 được viết thành 2 phân số là và = giữ nguyên b) 5 và viết lại thành và = giữ nguyên -HS làm vở 7 7 x5 35 ; 23 23 x2 46 12 12x5 60 30 30x2 60 - HS làm ý a ra nháp a) ; - HS làm vào vở b) c) Tiết 4:Địa lý: Tiết 20:NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu: -Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. -Trình bày một đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: +Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. +Trang phục phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. *HSKG: Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nma Bộ: vùng nhiều sông, kênh rạch- nhà ở dọc sông; xuồng, ghe là phường tiện đi lại phổ biến. *THMT: bộ phận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh về làng quê, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: -Khởi động -KTBC: + Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? + Nêu một số đặc điểm tự nhiên ở ĐB Nam Bộ? -Giới thiệu bài HĐ2:Nhà ở của người dân - Cho HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết thảo trả lời: + Người dân ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào? + Người dân làm nhà ở đâu? Vì sao? +Môi trường ở các sông ngòi, kênh rạch hứng chịu hậu quả gì? Cách bảo vệ? + Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân ở đây là gì? - Cho HS hoạt động theo nhóm đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi + Quan sát hình 1, em hãy cho biết nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu? - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung HĐ3:Trang phục, lễ hội - Cho HS dựa vào tranh ảnh và nội dung SGK trả lời: + Trang phục thường ngày của người dân ở ĐBNB trước đâyccó gì đặc biệt? + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? + Trong ngày hội thường có những hoạt động nào? + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB? - Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK) HĐ4:Củng cố,dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học - Về nhà học bài. - Hát - 2 học sinh lên bảng - Đọc SGK suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. - Chủ yếu là dân tộc Kinh; Khơ-me; Chăm; Hoa - Làm nhà dọc theo sông ngòi, kênh rạch vì thuận lợi cho việc đi lại, sinh sống -HS trả lời - Là xuồng, ghe - Đọc thông tin, thảo luận nhóm 2 câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe. - Quan sát, trả lời - Trước đây trang phục chủ yếu là áo bà ba, khăn rằn - Cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống - Cúng, tế thần, đua thuyền - Lễ hội Bà Chúa Xứ; hội xuân núi Bà; hội cúng Trăng... - HS đọc ghi nhớ Tiết 5:Sinh hoạt lớp tuần 21 NHẬN XÉT TUẦN I. Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần: * Ưu điểm: - Thực hiện tương đối tốt nội qui, nền nếp của nhà trường, liên đội và lớp qui định - Đi học đảm bảo đúng giờ, nghỉ học có xin phép - Thực hiện tốt việc luyện chữ đầu giờ - Có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài * Nhược điểm: Còn một số học sinh chưa thực sự cố gắng vươn lên trong học tập, mất trật tự trong giờ học: Ng÷, L©m * Tuyên dương: Nhanh, TrÇn, HuÕ, KiÒu * Phê bình: Ng÷, L©m II. Phương hướng tuần sau: -T¸i gi¶ng và học đúng chương trình sau nghØ tÕt. -Duy trì mọi nền nếp học và hoạt động ngoại khóa. -Lao động vệ sinh sạch sẽ , sớm đúng khu vực được phân công. -Đeo khăn quàng đỏ trước khi tới lớp. -Chăm sóc bồn hoa, vườn rau. -Tiếp tục rèn học sinh yếu, båi dưỡng HS giái.
Tài liệu đính kèm: