Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 27 năm học 2013

Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 27 năm học 2013

Tiết 1: Toán

 LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

 - Rút gọn được phân số.

 - Nhận biết được phân số bằng nhau.

 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. ( Bài tập: 1; 2; 3).

II - Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ.

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 27 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Ngày soạn: 16/ 3/ 2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
 - Rút gọn được phân số.
 - Nhận biết được phân số bằng nhau.
 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. ( Bài tập: 1; 2; 3).
II - Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài đã làm giờ trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2- HD HS làm bài tập:
*Bài1 (139):
- GV yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
- GV chữa bài, HS kiểm tra bài của nhau.
*Bài2(139):
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài.
-GV đọc câu hỏi cho HS trả lời 
-GV nhận xét bài của HS .
*Bài3 (139):
- Gọi HS đọc và tóm tắt bài.
- HD HS cách giải.
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài.
*Bài 4(139): Khuyến khích HS khá giỏi.
- Gọi HS đọc – tóm tắt – giải bài toán.
- GV đắt câu hỏi tìm cách giải.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét cho điểm.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS chữa bài 
- HS nhận xét.
- 2 HS làm bảng, HS lớp làm vở.
HS thực hiện : + Rút gọn.
 + Các phân số bằng nhau.
- HS làm vở. HS trả lời.
a) 3 tổ chiếm số HS cả lớp.3/4
b) 3 tổ có 24 HS .
- 1HS làm bảng. HS lớp làm vở.
Giải : Anh Hải đã đi được đoạn đường là 
 = 10 (km) 
 Quãng đường anh còn phải đi dài là:
 15 – 10 = 5 (km)
 Đáp số: 5 km 
- HS đọc và tóm tắt. Làm bài
 Giải :
Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là:
 32850 : 3 = 10950 (l)
Số xăng có trong kho lúc đầu là:
 32850 + 10950 + 56200=100000(l)
 Đáp số: 100000 lít 
-------- cc õ dd --------
Tiết 2: Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!
I- Mục tiêu:
 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu nội dung bài: ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II- Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc phân vai truyện Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- HS thực hiện yêu cầu
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Nhận xét.
B- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài.GV giới thiệu như SGV
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
-1 HS đọc bài (Toàn bài đọc diễn cảm với giọng kể rõ ràng).
-Bài chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
-HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS đọc 
-3 đoạn.
- HS đọc bài theo trình tự:
HS đọc phần chú giải thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc từng đoạn của bài.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc toàn bài thành tiếng.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
+ ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?
+ Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
+ Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
-HS đọc thầm
+ Lúc bấy giờ, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao quay xung quanh trái đất. Cô-péc-ních lại chứng minh rằng trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
+ Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời.
+ Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông?
+ Đoạn 2 kể lại chuyện gì?
- HS đọc thầm.
+ Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních.
+ Toà án xử phạt ông vì cho rằng ông cũng như Cô-péc-ních nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời
- Đoạn 2 kể chuyện Ga-li-lê bị xét xử.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
+ ý chính của đoạn 3 là gì?
- Hai nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chân chính, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga-li-lê đã bị đi tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí.
+ Đoạn 3 cho thấy sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê.
- Dựa vào ý chính của mỗi đoạn, em hãy nêu nội dung chính của bài?
- Bµi v¨n ca ngîi nh÷ng nhµ khoa häc ch©n chÝnh ®· dòng c¶m, kiªn tr× b¶o vÖ ch©n lÝ khoa häc.
c) §äc diÔn c¶m.
-3 HS tiÕp nèi nhau ®äc bµi.
- HS ®äc bµi, c¶ líp theo dâi t×m c¸ch ®äc.
+ Treo b¶ng phô ®o¹n ®äc diÔn c¶m.
+ GV ®äc mÉu ®o¹n v¨n.
+ Yªu cÇu HS luyÖn ®äc theo cÆp.
+ Tæ chøc cho HS thi ®äc diÔn c¶m.
+ NhËn xÐt, cho ®iÓm tõng HS.
+ Theo dâi GV ®äc mÉu.
+ 2 HS luyÖn ®äc vµ söa lçi cho nhau.
+ 3 ®Õn 5 HS tham gia thi ®äc
+ C¶ líp b×nh chän b¹n ®äc hay nhÊt
3 - Cñng cè - dÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
-------- cc õ dd --------
Tiết 4: Khoa học
CÁC NGUỒN NHIỆT
I. Mục tiêu
- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong, ...
KN: biết vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về a/s mặt trời.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B. KTBC (4’)
- Nêu ví dụ vật dẫn nhiệt tốt, vật cách nhiệt
H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm.
H: HS nêu (2 em)
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung (30’)
HĐ1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
- HS qs hình T.106 và thảo luận nhóm 4 các nguồn nhiệt (3’).
GV chốt ý.+ MT, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy (khi vật cháy hết lửa sẽ tắt), điện cắm bàn là.
Giảng: Khí bi-ô-ga là 1 loại khí đốt được tạo thành bởi cây, rơm, rạ, phân,  được ủ kín trong bể, thong qua quá trình lên men. Đây là loại chất đốt đang được khuyến khích sử dụng.
GV nói thêm về nguồn nhiệt từ mặt trời.
- HS trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nx, 
HĐ2: Các rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
HS qs tranh và thảo luận nhóm 4 các hình trang 107 và tìm thêm trong đời sống hàng ngày rồi ghi thành 2 cột (3’).
Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra
Cách phòng tránh
- GV giúp HS vận dụng 1 số kiến thức đã học vào tình huống thực tế
- HS trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nx, GV chốt ý.
VD: Nên ngắt nguồn điện nếu ra khỏi nhà lâu hơn 1 ngày để tránh lãng phí, tránh bị chập điện khi có gió, bão, .
HĐ3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong SH, LĐ SX ở gia đình. Thảo luận biện pháp tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- HS làm việc theo nhóm 4. rồi trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
VD: tắt điện khi không dùng, nấu không để lửa quá to, .
D. Củng cố (2’)
GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận xét tiết học.
KNS: Em sẽ noi thế nào nếu nhìn thấy bạn mải chơi đun cạn cả nước?
E. Dặn dò (1’)
-Về nhà học và chuẩn bị bài “Nhiệt cần cho sự sống”.
-------- cc õ dd --------
Tiết 5: Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây ).
 - Viết được một đoạn văn miêu tả lá ( hoặc thân, gốc ) của cây.
 - HS có ý thức ôn bài.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV YC HS đọc đoạn văn tả bộ phận của cây cối ở tiết trước.
- GV nhận xét bổ sung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của bài học.
2. Nội dung:
* Hướng dẫn HS luyện tập .
- GV dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn và nhắc nhở HS.
* Thực hành:
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Gv chọn bài tả hay đọc trước lớp.
C. Cùng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại bài nhận xét tiết học.
- YC những em chưa viết xong về nhà viết cho hoàn chỉnh.
- 3 HS đọc bài, các em khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc lại 
- HS suy nghĩ, chọn tả một bộ phận (lá, thân hay gốc) của lá cây em yêu thích. Nói và phát biểu là em chọn loại cây nào, tả bộ phận nào của cây.
- HS viết bài,
- Lần lượt từng HS đọc bài, các em khác nhận xét.
- HS về nhà hoàn chỉnh bài
-------- cc õ dd --------
TiÕt 6: To¸n («n)
LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA PHÂN SỐ.
I- Mục tiêu: 
 - Giúp HS tiếp tục củng cố về nhân, chia phân số.
 - Rèn kĩ năng thực hành nhân, chia phân số với phân số, nhân, chia phân số với số tự nhiên và giải bài toán có liên quan đến phép nhân, chia phân số.
 - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách thực hiện nhân, chia phân số.
-Nhận xét đánh giá.
2, Bài mới
2.1,Giới thiệu bài:
2.2, Thực hành
Tổ chức cho HS thực hành, chữa bài.
Bài 1 Tính:
a, b, 5 
c, : d, : 
Bài 2 : Tính bằng hai cách :
a, : 5 b, (+) : 7
c, :+:
Bài 3: (HS khá giỏi) Một lớp có 42 học sinh bao gồm ba loại: khá, giỏi, trung bình. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp.
Bài 4 : (HS khá giỏi) Tính : 
(1-) : (1 -) : ... : (1 - )
( Dành cho HS KG)
Bài 5: (HS khá giỏi) Tìm tổng của 68 số lẻ bắt đầu từ số 1983
2.3, Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau
.
- Nhân phân số: Nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số.
- Chia phân số cho phân số: ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- HS nghe, xác định yêu cầu cần thực hiện
- HS thực hành làm bài và chữa bài.
- HS làm trong vở, chữa bài trên bảng, củng cố nhân, chia phân số.
Bài 1 : VD : =
c, : == 
 Bài 2 : b, Cách 1 : (+) : 7 = =
Cách 2 : (+) : 7 = :7 + : 7 
 = +=
Bài giải:
Số học sinh trung bình là : 
42 = 2 (học sinh)
Số học sinh khá là :
 (42 – 2) = 30 (học sinh)
Số học sinh giỏi là :
42 – 30 – 2 = 10 (học sinh)
Bài 4 :
(1-) : (1 -) : ... : (1 - )
= ::.....:
===
-------- cc õ dd --------
TiÕt 7: To¸n («n)
ÔN TẬP HÌNH THOI, CỘNG TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập củng cố cho HS về đặc điểm hình thoi, cộng trừ phân số.
 - Rèn kĩ năng nhận biết hình thoi, cộng trừ phân số và giải các bài tập cố liên quan.
 - HS có tính cẩn thận chính xác khi làm bài.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung:
- GV chép bài tập lên bảng, hướng dẫn HS làm bài và chữa  ... ng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
II - Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bản đồ Việt Nam, Tranh vẽ Thăng Long và Phố Hiến .. . Phiếu học tập, giáo án điện tử.
 - HS: SGK .
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Cuộc khẩn hoang có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp ?
- GV nhận xét cho điểm.
B – Bài mới:
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 – Phát triển bài:
*HĐ 1: Làm việc cả lớp.
- GV trình bày: Khái niệm về thành thị?
GV giới thiệu bản đồ VN 
- Cho HS xác định vị trí của Thăng Long 
*HĐ 2: Thăng Long – Phố Hiến – Hội An. Ba thành thị lớn thế kỷ XVI-XVII
- HS học cá nhân. 
- Cho HS đọc SGK -Điền vào phiếu học tập. 
- HS mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An,...
*HĐ 3: Tình hình kinh tế nước ta thế kỷ XVI-XVII.
- HS thảo luận:
+ Nhận xét chung về số dân, qui mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị 
+ Theo em hoạt động buôn bán nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
C. Củng cố – dặn dò:
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
- Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét bổ xung.
- HS nghe:
+Thành thị là trung tâm chình trị quân sự nơi tập trung đông dân cư công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- HS chỉ trên bản đồ: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- HS đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An 
và hoàn thành phiếu.
- 3 HS báo cáo, mỗi HS nêu về 1 thành thị. 
VD: Thăng Long: Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu á, Lớn bằng thành thị ở 1 số nước châu Á, những ngày chợ phiên buôn bán nhiều mặt hàng, và đông người tham gia ... 
- HS trao đổi và phát biểu ý kiến.
+Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, qui mô hoạt động và buôn bán rộng lớn sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
- HS đọc SGK 58
-------- cc õ dd --------
Ngày soạn: 17/ 3/ 2013
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013
-------- cc õ dd --------
Tiết 4: Hoạt động tập thể
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 27
I- Mục tiêu:
 - Kiểm điểm đánh giá các mặt hoạt động nề nếp trong tuần 27.
 - Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần sau, phát động thi đua chào ngày 26-3.
 - Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành và thực hiện tốt các nội qui của lớp, của trường.
II- Chuẩn bị:
 - GV: theo dõi đánh giá.
 - HS: tự kiểm điểm.
III- Nội dung:
Hoạt động của dạy
Hoạt động của học
2- Sinh hoạt cả lớp.
GV bao quát chỉ đạo chung.
- GV nhận xét đánh giá về các ưu điểm, tồn tại của các mặt hoạt động trong tuần.
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
- Tuyên dương ................................................................
................................................................
- Nhắc nhở .................................................................
.................................................................
2- Tổng kết:
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau:
 - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, duy trì sĩ số
 - Học theo lich báo giảng tuần 21
 - Lao động vệ sinh lớp học 
 -Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo học sinh yếu
3-Chơi trò chơi: Chi chi trành trành
-GV hướng dẫn hs cách chơi.
-GV quan sát, quản lí HS. 
- HS sinh hoạt theo tổ, kiểm điểm đánh giá xếp loại dưới sự chỉ đạo của lớp trưởng.
- Lần lượt từng tổ báo cáo.
-HS lắng nghe và thực hiện.
-HS thực hiện.
Tiết 7 
Tiết 2 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu: Giúp HS: 
II - Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài tập giờ trước.
- Nhận xét chữa bài.
B – Bài mới:
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 – HD HS làm bài tập.
*Bài 1 (138):
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS báo cáo KQ. 
- GV nhận xét bài của HS.
*Bài 2(139):
- GV HD HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài cho điểm.
*Bài 3 (139):
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài cho điểm.
*Bài 4(139):
- Gọi HS đọc đề –tóm tắt đề.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài.
c. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS kiểm tra kết quả từng phép tính.
HS lần lượt nêu ý kiến của mình ...
KQ : a) Sai b) Sai c)Đúng d) Sai.
- HS nghe HD sau đó làm bài.
VD : a) 
-3 HS làm bảng , HS lớp làm vở.
-KQ : a) 
- 1HS làm bảng , lớp làm vở.
Giải: (bể )
Số phần bể có nước là 
Số phần bể chưa có nước là:
 ( bể )
 Đáp số: bể
- HS lắng nghe.
-------- cc õ dd --------
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I- Mục tiêu:
 - Chọn được câu chuyên có nội dung về lòng dũng cảm của con người mà em đã được chứng kiến ( hoặc tham gia), theo gợi ý trong SGK.
 - Biết cách sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lý để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II- Đồ dùng dạy – học:
 - Bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2.
 - Bảng lớp viết sẵn đề bài.
 - Tranh (ảnh) minh hoạ việc làm của người có lòng dũng cảm.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện em được nghe, được đọc về lòng dũng cảm.
- 2 HS kể chuyện trước lớp. HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B - Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu nội dung bài.
2- Hướng dẫn kể chuyện.
a) Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài tiết kể chuyện.
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ: Lòng dũng cảm, chứng kiến hoặc tham gia.
- Theo dõi GV phân tích đề.
- Hỏi: + Đề bài yêu cầu gì?
+ Đề bài yêu cầu kể lại chuyện về lòng dũng cảm mà em đã chứng kiến hoặc tham gia.
- Gọi HS đọc mục gợi ý của SGK.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Gọi HS mô tả lại những gì diễn ra trong 2 bức tranh mình hoạ
- 2 HS mô tả bằng lời của mình. Ví dụ:
. Các chú bộ đội, công an đang dũng cảm, vật lộn với dòng nước lũ để cứu người, cứu tài sản của dân. Các chú không hề sợ nguy hiểm đến tính mạng của mình. Các chú là những con người dũng cảm.
. Bạn nhỏ treo cây hái trộm quả của gia đình bà An. Bạn nhận ra lỗi lầm của mình và xin lỗi bà. Bạn là người dũng cảm biết nhận lỗi của mình.
- Treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2.
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
- 1 HS đọc trước lớp.
- GV yêu cầu: Em định kể câu chuyện về ai? Câu chuyện đó xảy ra khi nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
- 3 đến 5 HS tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. Ví dụ:
. Tôi xin kể câu chuyện về chính mình. Một lần tôi nô đùa với con mèo làm vỡ chiếc gương của bố. Tôi đã phải đấu tranh với chính mình để dũng cảm nhận lỗi trước bố mẹ.
b) Kể trong nhóm.
- Chia HS thành nhóm nhỏ.
- Hoạt động trong nhóm.
- GV đi hướng dẫn từng nhóm.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi.
c) Kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV ghi nhanh lên bảng tên HS, nội dung truyện
- 5 đến 7 HS tham gia kể chuyện trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu.
- Nhận xét nội dung truyện và cách kể chuyện của bạn.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
3- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vừa kể vào vở và chuẩn bị bài sau
-------- cc õ dd --------
Tiết 6 Tiếng việt (Ôn)
RÈN KĨ NĂNG ĐỌC, VIẾT ĐỐI VỚI HỌC SINH YẾU.
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng đọc, viết cho HS TB, yếu ( đọc to lưu loát rõ ràng biết ngắt nghỉ ở dấu 
chấm, dấu phẩy ).
 - Chữ viết rõ ràng, đủ nét đúng cự li và độ cao, ít mắc lỗi chính tả.
 - HS khá, giỏi viết được đoạn văn tả bao quát và tả các bộ phận của cây cối.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung hướng dẫn.
 - HS : Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Đối với HS TB, yếu:
1. Luyện đọc bài ( Dù sao trái đất vẫn quay).
- YC HS nhắc lại cách thể hiện giọng đọc của bài, nêu nội dung bài.
- Gọi HS lần lượt đọc bài.
- GV nhận xét hướng dẫn.
2. Rèn chữ:
- Viết bài (Dù sao trái đất vẫn quay)
đầu bài và đoạn đầu.
- GV đọc đọan viết, hướng dẫn HS luyện viết các từ khó dễ lẫn, nhắc nhở HS trước khi viết bài.
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi chính tả.
- Chấm chữa lỗi vài bài.
+ HS khá giỏi viết một đoạn văn tả cây hoa.
C. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống lại bài nhận xét tiết học.
- HS về nhà ôn lại bài.
- HS nêu lại cách thể hiện giọng đọc.
- HS lần lượt đọc bài, dưới lớp nhận xét.
- HS nêu từ khó viết, luyện viết tứ khó.
- HS viết bài.
Tiết 7 Tiếng việt
ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM, CÁI ĐẸP, SỨC KHOẺ
I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố, mở rộng vốn từ thuộc 3 chủ đề nêu trên.
 - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu cho HS.
 - HS có ý thức trau rồi vốn từ ngữ.
II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung ôn
 - HS: Ôn lại kiến thức đã học
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: Không
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích của bài học.
2. Nội dung:
- GV chép bài tập lên bảng, hướng dẫn HS làm bài và chữa bài.
* Bài 1: Các từ ngữ nào nói về vẻ bên ngoài của một người khoẻ mạnh?
a, rắn rỏi b, săn chắc c, mảnh khảnh
d, xương xương e, lực lưỡng g, vạm vỡ
h, lêu đêu i, cường tráng
* Bài 2 : Điền vào chỗ trống 2 thành ngữ hoặc tục ngữ:
a, Nói về vẻ đẹp của con người.
....................................................................
b, Nói về vẻ đẹp của sông núi.
...................................................................
* Bài 3: Những thành ngữ, tục ngữ nào nói về vẻ đẹp tâm hồn và phẩm chất của con người?
a, Thương người như thể thương thân.
b, Nói ngọt lọt đến sương.
c, Mắt phượng mày ngài.
d, Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
* Bài 4: Viết đoạn văn gồm 5 đến 7 câu nói về một tấm gương dũng cảm chống giặc của nhân dân ta, trong đó có dùng 2 hoặc 3 từ gần nghĩa với từ ( dũng cảm ).
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS về nhà ôn.
- HS đọc YC bài làm bài nêu miệng kết quả và giải thích nghĩa của từ.
- HS đọc Yc bài trao đổi làm miệng giải nghĩa các câu thành ngữ - tục ngữ tìm được.
- - HS trao đổi và giải thích.
- HS viết bài và lần lượt đọc bài viết.
- Các em khác nhận xét bài của bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27 KHoang.doc