Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 26

Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 26

I. Mục tiêu:

-Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần.

-Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này.

- Sinh hoạt sao chủ điểm “ Những điều cần biết khi ra đường.

 

doc 19 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Ngày dạy: Thứ hai 8/3/2010
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:
-Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần.
-Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này.
- Sinh hoạt sao chủ điểm “ Những điều cần biết khi ra đường.
II. Cách tiến hành:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
20’
15’
1. Chào cờ: 
-Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
-Chào cờ.
-Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua vàphổ biến nhiệm vụ hoạt động của tuần này.
2. Sinh hoạt sao chủ điểm “ Những điều cần biết khi ra đường.” â
a. ổn định:
 - Y/c:
b. Sơ kết tuần:
 - Y/c:
 - Đánh giá nhận xét chung.
c. Sinh hoạt chủ đề:
 - Nêu ý nghĩa của chủ điểm.
 -Nêu gợi ý: 
 Ơû nhà các em thường chơi ở đâu?
Ơû trường các em chơi ở đâu?
Để đảm bảo an toàn khi ra đường chúng ta cần làm gì?
- Nhận xét, kết luận.
d.Kết thúc HĐ.
-Xếp thành 2 hàng dọc theo thứ tự hs bé đứng trước, hs lớn đứng sau.
-Chào cờ.
-Nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động trong tuần này.
- Các sao điểm danh và báo cáo sĩ số.
-Từng sao báo cáo kết quả theo dõi của từng thành viên trong tuần qua.
- Các sao tiến hành thảo luận.
- Đại diện các sao báo cáo kết quả.
- CaÙc sao khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
 . .
Đạo đức: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI.
 Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu: Hs hiểu:
 -Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.
 - Hs biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
 II. Phương tiện dạy học: 
 - Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 2
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
3’
1’
10’
10’
9’
1’
1 Ổn định:
2. Bài cũ: Y/c:
 ? Nhắc lại các kĩ năng đã học?
 ? Em đã thực hiện tốt các kĩ năng nào?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
 b. Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
* Cách tiến hành:
 - Y/c:
 ? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
 ? Vì sao các bạn lại làm như vậy?
* Kết luận: Cảm ơn khi được tặng quàd. Xin ỗi khi đến lớp muộn.
 c. Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
* Cách tiến hành:
 - Chia nhóm và giao nhiệm vụ:
 -Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs.
- Nhận xét.
* Kết luận:: Tranh 1,3 cần nói cảm ơn.
 Tranh 2,4 cần nói xin lỗi.
d. Hoạt động 3: Làm bài tập 3
* Cách tiến hành:
- Giao nhiệm vụ.
* Kết luận: Khi được người khác quan tâm giúp đỡ ta cần nói cảm ơn. Khi làm phiền người khác cần nói xin lỗi.
4. Củng cố, dặn dò:
- Y/c:
 Nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi.
- Quan sát tranh bài tập 1 và trả lời câu hỏi.
- Phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
- Hình thành nhóm và thảo luận tranh của nhóm mình.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận phân vai theo tình huống trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại nội dung bài học.
 . .
Tập đọc: BÀN TAY MẸ 
 Thời gian: 70 phút
I. Mục tiêu: 
 - Đọc trơn được cả bài bàn tay mẹ.
 - Phát âm đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương 
 - Ngắt, nghỉ hơi đúng ở dấu chấm, dấu phẩy.
 - Hiểu dược nội dung bài: Tình cảm sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
 -Trả lời được câu hỏi 1,2 sgk.
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 5’
 1’
17’
16’
30’
5’
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ giới thiệu. Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: hd luyện dọc.
* Cách tiến hành:
 - Giáo viên đọc:
 + Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài , giọng nhẹ nhàng tha thiết, tình cảm.
 - Hd hs đọc:
 + Luyện đọc tiếng từ:
 . Y/c:
 . Rút ra tiếng khó ghi bảng: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương.
- Luyện đọc câu:
 + Bài có mấy dấu chấm?
 + Sau mỗi dấu chấm là 1 câu, đếm số câu trong bài?
 - Luyện đọc đoạn, bài:
 + Chia đoạn:
 . Đoạn 1: Bình  làm việc.
 . Đoạn 2: Đi làm  tả lót đầy.
 . Đoạn 3: Còn lại
 + Theo dõi giúp đỡ thêm cho những hs yếu.
c. Hoạt động 2: ôn các vần an, at.
* Cách tiến hành:
- Nêu y/c 1 của bài tập: tìm tiếng trong bài có vần an.
- Y/c:
- Ghi bảng:bàn.
- Nêu y/c 2 của bài tập 1:
- Y/c:
- Chốt lại ý đúng: đan lát, ca hát, bãi cát, tràn đầy
 -Nhận xét tuyên dương những em tìm từ hay.
 TIẾT 2
d. Hoạt động 3:Tìm hiểu bài, luyện đọc
* Cách tiến hành:
 - tìm hiểu bài:
 + Đọc mẫu toàn bài lần 2.
 + Y/c: 
 H1: Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình?
 H2 :Bàn tay mẹ Bình như thế nào?
+ Nhận xét, chốt lại.
 -Luyện nói:
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 H:Ai nấu cơm cho bạn ăn?
 T:Mẹ nấu cơm cho tôi ăn.
- Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Y/c:
- Đọc bài cái nhãn vở và trả lời câu hỏi trong sgk.
- Theo dõi.
- Theo dõi trong sgk.
- Tìm những tiếng khó trong bài.
- Phân tích tiếng khó.
- Phát âm các tiếng khó cn- nhóm- lớp.
- Trả lời câu hỏi.
- Hs đếm số câu.
- Luyện đọc mỗi câu 3-4 em đọc.
- Đọc nối tiếp mỗi em 1 câu cho đến hết lượt.
- Theo dõi.
- Hs đọc từng đoạn mỗi đoạn 3-4 em đọc.
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Hs đọc bài trong nhóm 3.
- Một số nhóm đọc bài trước lớp.
- Theo dõi
-Tìm và đọc tiếng có vần an trong bài.
- Đọc các tiéng vừa tìm được cn- nhóm-lớp.
- Tìm những tiếng có vần an, at ngoài bài và ghi ra bảng con.
- Nhận xét.
- 3 hs đọc đoạn 1 lớp theo dõi trong sgk 
- Trả lời câu hỏi 1.
- 2 em đọc đoạn 3lớp theo dõi trong sgk.
- Trả lời câu hỏi 2.
- Thảo luận theo cặp: Trả lời câu hỏi theo tranh
-Quan sát tranh và đọc câu mẫu.
- Thực hành hỏi đáp theo mẫu.
- Một số cặp lên hỏi dáp trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại nội dung bài: Nói lên sự biết ơn của chị em Bình đối với đôi bàn tay mẹ.
- Học bài ở nhà.
Thể dục .BÀI THỂ DỤC –TRÒ CHƠI
Thời gian: 35’
I-Mục tiêu:Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung .
-Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân,vợt gỗ. 
II-Chuẩn bị :
-sân trường dọn vệ sinh nơi tập.
III-Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH
10’
20’
5’
1- Phần mở đầu:
-Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
-Đứng vỗ tay theo nhịp và hát
-Cho hs xoay các khớp.
-Trò chơi:hs tự chọn.
2-Phần cơ bản:
-Oân bài thể dục 3 lần ,mỗi động tác 2x 8 nhịp
-Trò chơi “Tâng cầu "
Gv hướng dẫn hs cách chơi làm mẫu 
Học sinh chơi thử sau đó chơi thật
3-phần kết thúc:
-Gv hệ thống lại bài học .
-Cho hs thả lỏng
-Đi thường vừa đi vừa vỗ tay và hát.
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x
 x x
 .
Ngày dạy: Thứ ba 9/3/2010
Toán : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tt).
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:
 - Hs nhận biết được số lượng, đọc,viết đếm các số từ 50-69
 - Nhận ra thứ tự của số từ 50-69.
II. Phương tiện dạy học:
Các bó một chục que tính và các que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 3’
1’
 12’
17’
1’
1. Oån định:
2. Bài cũ: Y/c:
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
-Giới thiệu từ 50- 60:
+Gắn 5 bó que tính lên bảng.
+ Có bao nhiêu que tính?
+ Y/c:
 50 thêm 1 là bao nhiêu que tính?
+ HD cách viết cách đọc.
 - Giới thiệu từ 52,5369 tương tự .
c. Hoạt động 2: Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1: Nêu y/c bài tập 1.
a.Lần lượt đọc các số:
-Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
- Đọc lần lượt các số:
- Nhận xét.
* Bài 3:Nêu y/c bài tập 3.
- Y/ c: 
- Nhận xét.
* Bài 4: Nêu y/c bài tập 4.
- Y/c:
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Y/c:
Dặn làm bài ở nhà.
- 3 hs đêùm các số 20-29
 30-39
 40-50
- Nhận xét.
-Theo dõi.
-Thao tác theo gv.
- 50 que tính.
- Lấy thêm 1 que tính.
- 51 que tính.
- Đọc: năm mươi mốt
- Nêu cấu tạo của các số.
- Theo dõi.
- Viết vào bảng con từ 50-59
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Viết các từ 59-69 vào vở.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- 1 hs lên bảng viết các số từ 30-69
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
- Nhận xét.
đ
- 3 hs lên bảng điền vào ô trống.
a. ba mươi sáu viết là 36 
 đ
b. 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị 
đ
 54 gồm 5 và 4 
- Nhận xét.
- Đọc lại các số từ 50-69
 . . 
Chính tả: BÀN TAY MẸ
 Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu: 
 - Hs nhìn bảng chép lại đúng đoạn chính tả: “ Bình yêu tả lót đầy”trong 17 phút
 - Làm được bài tập chính tả điền vần an hay at; chữ g hay gh bài tập 2,3 sgk..
 II. Phương tiện dạy học:
 -Chép sẵn bài viết vào bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy học: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 5’
1’
20’
12’
1’
1.Ổn định:
2. Bài cũ: châùm một số vở của những em viết lại ở nhà.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: Hd tập chép.
* Cách tiến hàn ... ắng làm nền.
 - Hs:giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 2’
 1’
9’
20’
1’
1. Oâån định:
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
*Cách tiến hành:
 - Đưa bài mẫu và y/c:
- Chốt lại.
c. Hoạt động 2: Hd mẫu.
* Cách tiến hành:
- Hd cách kẻ hình vuông:
 + Gắn tờ giấy kẻ ô lên bảng lấy điểm A đếm xuốngdưới 7theo dòng kẻ được điểm D. đếm sang phải 7 ô được điểm B, kẻ xuống vuông góc được điểm C và hình vuông ABCD
 - Hd cắt rời hình vuông:
 + Cắt theo đường kẻ rời khỏi tờ giấy ta được hình vuông.
+Y/c:
+ Theo dõi giúp đỡ thêm.
4. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
 Dặn chuẩn bị cho tiết sau.
-Theo dõi
- Theo dõi.
- Quan sát và nhận xét về đặc điểm kích thước của hình.
- Theo dõi.
- Nhắc lại cách kẻ và cắt hình chữ nhật.
- Làm nháp vào giấy trắng.
- Nêu lại cấch kẻ và cắt hình vuông.
 Ngày dạy: Thứ năm 11/3/2010
Tập đọc: ÔN TẬP
Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: 
- Oân các bài tập đọc đã học.Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa.Đọc đúng các từ ngữ:bao giờ ,sao em biết,bức tranh.
-Hiểu nội dung bài:Tính hài hước của câu chuyện:bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa.Khi bà hỏi con gì ,bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ.
-Trả lời câu hỏi 1,2 sgk.
-Củng cố kiến thức về kĩ năng đọc, viết của hs.
II. Phương tiện dạy học:
-Sgk TV II
III. Các hoạt động dạy học.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌPC SINH
1’
5’
1’
15’
17’
1’
1. Oån định:
2. Bài cũ: Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: Oân tập vần.
* Cách tiến hành.
- Ghi các vần khó và dài lên bảng.
+ HD và y/c:
+ Theo dõi giúp đỡ cho hs yếu.
+ Đọc các vần vừa ôn. 
c. Hoạt động 2: Oân bài tập đọc.
* Cách tiến hành.
- Y/c:
- Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs ,hướng dẫn hs đọc bài Vẽ ngựa và tìm hiểu bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Y/c:
- 2 hs lên bảng đọc bài cái Bống và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
-Lần lượt đọc các vần trên bảng. Cn- mhóm –lớp.
- Viết vào bảng con.
- Môït số em đọc còn yếu lên bảng đọc các bài tập đọc đã học từ tuần 25.
- Oân bài ở nhà để tiết sau thi giữa kì.
Toán : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ.
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu giúp hs:
 + Biết dựa vào cấu tạo để so sánh các số có hai chữ số.
 + Nhận ra các số bé nhất, lớn nhất trong nhóm có 3 số.
II. Phương tiện dạy học:
 - Các bó một chục que tính và các que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
 TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 3’
1’
 12’
17’
1’
1. Oån định:
2. Bài cũ: Y/c:
-Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
-Giới thiêïu 62 < 65:
+Gắn lên bảng mô hình như trong sgk:
 ? 62 gồm mấy chục và mấy dơn vị?
 ? 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 ? Trong 2 số này có chưc số ở hàng nào giống nhau?
 ? Còn lại 2 và 5 thì thế nào?
Vậy 62 < 65.
Hd nhận biết 65 > 62
-Hd 63> 58:
 +Gắn lên bảng mô hình như trong sgk.
 + Hd: 
 +6 chục và 5 chục như thếù nào?
Vậy 63>58
Hd nhận biết 58 < 63.
c. Hoạt động 2: Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1: Nêu y/c bài tập 1.
- Hd mẫu: 38 34
 So sánh hàng đơn vị: 8>4
 Vậy 38 > 34
-Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
- Hd: So sánh sau dó khoanh vào số lớn nhất.
- Nhận xét.
* Bài 3:Nêu y/c bài tập 3.
- Hd: So sánh rồi khoanh vào số bé nhất.
- Nhận xét.
* Bài 4: Nêu y/c bài tập 4.
- HD: So sánh rồi viết theo thứ tự.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Y/c:
Dặn làm bài ở nhà.
- 2 hs đêùm các số từ 70-80
 80-99
- Nhận xét.
-Theo dõi.
- Thao tác theo gv.
- 6chục và 2 đơn vị.
- 6chục và 5 đơn vị.
-hai số ở hàng chục giống nhau.
- 2 bé hơn 5.
-Nêu cấu tạo của 63 và 58
- 6>5
- Đọc cn-đt.
-Theo dõi.
- Làm bảng con.
36 30 55 57 90  90
37  37 55  55 97  92
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- 2 em lên bảng làm bài.
91
80
80
a.72 , 68, 80 ; b. 87, 69
 18
- Nhận xét.
- Theo dõi.
75
- 2 hs lên bảng làm bài.
a. 38 , 48 , 18 ; b. 76 , 78, 75
- Nhận xét.
 - Theo dõi.
- 2 em lên bảng làm bài.
a. 38, 64, 72
b. 72, 64, 38
- Nhận xét.
-Nêu lại cách so sánh.
Tự nhiên-xã hội: CON GÀ
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: * Sau bài học sinh biết:
 -Nêu ích lợi của con gà.
 - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà, phân biệt gà mái, gà trống, gà con.
 - Có ý thức chăm sóc gà.
 II. Phương tiện dạy học:
 - Tranh ảnh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
 TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
 3’
1’
16’
13’
1’
1. Oån định:
2. Bài cũ: Y/c:.
 Nêu đặc điểm bên ngoài của con cá?
 Nêu ích lợi của con cá?
-Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm và ích lợi của con gà.
* Cách tiến hành:
 -Bước 1: tìm hiểu đặc điểm
+ Y/c và hd:
 Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cá?
 Cá sử dụng bộ phận nào để thở?
-Bước 2: Tìm hiểu ích lợi
 + Y/c:
 ? Mô tả con gà mà em biết.
 ? Các con gà có gì giống và khác nhau?
 ? Nuôi gà để làm gì?
* Kết luận: Cá gồm có đầu, mình, cánh và chân. Gà trống hác gà mái và gà con. Gà là thức ăn rất ngon và bổ ích.
c. Hoạt động 2: Trò chơi.
* Cách tiến hành:
 Bước 1: 
- Nêu cách chơi và hd cách chơi.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
-Y/c:
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau
- Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi
- Thảo luận theo cặp.
- Từng cặp quan sát tranh và hỏi đáp câu hỏi trong sgk.
- Từng cặp trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- quan sát tranh trong sgk và trả lời câu hỏi.
- Hs nêu ý kiến.
- Nhận xét, bỏ sung.
- Theo dõi.
- 3 hs đóng vai gà trống, gà mái, gà con
- Thể hiẹn những động tác mà con gà vẫn thường làm.
- Nhận xét.
- Nêu lại nội dung bài học
 . .
Ngày dạy: Thứ sáu 12/3/2010
Chính tả: CÁI BỐNG
 Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu: 
 - Hs nhìn bảng viết đúng bài chính tả “ Cái Bống”trong khoảng 15 phút.
 - Làm được bài tập chính tả điền vần anh hay ách; chữ ng hay ngh vào chỗ trống.
 - Viết đúng cự li, tốc độ, trình bày đẹp.
II. Phương tiện dạy học:
 III. Các hoạt động dạy học: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 5’
1’
20’
12’
1’
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Chấm bài của một số hs phải viết lại ở nhà.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: Hd nghe viết.
* Cách tiến hành:
 - Hd chính tả:
 + Treo bảng phụ có nd bài chính tả.
 + Đọc bài viết 1 lần.
 ? Bài viết có mấy câu?
 ? Chữ đầu câu viết như thế nào?
 - Viết chữ khó:
 + Đọc các từ khó: bống bang, sảy, sàng , trơn, gánh đỡ.
 + Nhận xét bảng con và ghi các tiếng khó lên bảng.
 - Viết bài:
 + Gv đọc chậm rãi từng câu ngắn.
 + Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs.
 - Soát lỗi:
 + Đọc châïm từng câu đến chỗ khó dững lại đánh vần để hs soát lỗi.
 - Chấm bài:
 + Y/c:
 + Chấm bài và nhận xét bài cho hs.
c. Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả.
* Cách tiến hành:
- Nêu y/c bài tập 2:
 + Y/c: 
? Trang vẽ gì?
+ Chốt lại lơì giải đúng: hộp bánh, túi xách.
-Nêu y/c bài tập 3:
 + Y/c:
 ? Tranh vẽ gì?
 + Nhận xét chốt lại ý đúng: ngà voi, chú nghé.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Y/c:
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Theo dõi trong sgk.
- 2 Hs đọc bài.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhẩm và viết vào bảng con.
- Nghe, nhẩm và viết bài vào vở.
- Nhìn vào bài viết để soát lỗi.
-2 dãy bàn đầu nộp vở chính tả.
- Theo dõi.
- Theo dõi trong sgk.
- Quan sát tranh bài tập 2.
- Trả lời túi xách, hộp bánh
-2 em lên bảng làm bài lớp làm vào vở bài tập.:
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Quan sát tranh trong sgk và trả lời
- 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét
- Đọc lại bài tập chính tả.
-Chuẩn bị cho tiết sau.
Kể chuyện: KIỂÛM TRA GIỮA KÌ II
I. Mục tiêu: 
 Kiểm tra kiến thức của hs về:
 - Đọc thành tiếng các vần, tiếng, từ, câu đã học trong chương trình. 
 - Viết các vần , từ và khổ thơ ngắn.
 - Kiểm tra đọc hiểu của hs về điền vần và nối câu.
 II. Phương tiện dạy học:
 - Phiếu kiểm tra cho từng hs.
 III. Nôi dung kiểm tra: ( Có đề đính kèm.) 
 . .
Toán: KIỂM TRA GIỮA KÌ II
I. Mục tiêu: 
Kiểm ta kiến thức của hs về:
- Côïng trừ các số tròn chục trong phạm vi 100.
 - Trình bày bài giải toán có một phép tính cộng .Nhận biết điểm ở trong ,điểm ở ngoài một hình .
II. Phương tiện dạy học:
 - Phiếu kiểm tra cho từng hs.
III.Nội dung kiểm tra.( Đề kiểm tra đính kèm)
 . .
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 Thời gian: 30 phút
 I. Mục tiêu:
-Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp
- Oân các trò chơi đã học.
II. Cách tiến hành:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
15’
15’
1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới.
 2. Oân trò chơi đã học:
 -Y/c:
+ Theo dõi giúp đỡ hs.
3.Kết thúc HĐ.
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
-Hs nhận nhiệm vụ.
- Cả lớp cùng thực hành chơi các trò chơi đã học ở những tiết trước.
 . .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26.doc