Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu hoc Văn Hải - Tuần 1

Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu hoc Văn Hải - Tuần 1

TẬP ĐỌC

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I- Mục tiêu

 1. Đọc lưu loát toàn bài

 - HS đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế mèn).

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng hiệp nghĩa của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật.

 2.Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

II- Đồ dùng:

 -THTV 1085

III-Các hoạt động dạy- học

1-Ổn định tổ chức:1/

2-Kiểm tra: 3/: Kiểm tra SGK, vở viết của hs

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu hoc Văn Hải - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2012
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu 
I- Mục tiêu
 1. Đọc lưu loát toàn bài
 - HS đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế mèn). 
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng hiệp nghĩa của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật.
 2.Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. 
II- Đồ dùng:
 -THTV 1085
III-Các hoạt động dạy- học
1-ổn định tổ chức:1/
2-Kiểm tra: 3/: Kiểm tra SGK, vở viết của hs
TG
Hoạt động của giáo viên-Học sinh
Nội dung
3’
12’
3- Bài mới:
a- GTB: giới thiệu 5 chủ điếm SGK – giới thiệu chủ điểm thứ nhất-giới thiệu bài học.
b-Nội dung:
* Hoạt động 1: HDHS luyện đọc
Luyện đọc
HS khá đọc toàn bài 
GV chia đoạn(3 đoạn):
Đ1:Một hôm ... bay được xa
Đ2:Tôi đến... ăn thịt
Đ3:Còn lại 
 HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn 2 lượt+sửa lỗi phát âm, giải
cỏ xước 
đá cuội 
lương ăn
nghĩa từ trong bài 
HS đọc thầm theo cặp
2hs đọc toàn bài
GV đọc mẫu
12’
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài
2. Tìm hiểu bài
-Đọc thầm Đ1+TLCH: Dế Mèn nhìn thấy nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
-Nội dung đ1 cho ta biết điều gì ?
-Gv chốt: Đ1 cho ta thấy Dế Mèn đã gặp chị Nhà Trò...........
Đ1:H/cảnhDếMèn gặp Nhà Trò
-Khóc tỉ tê,bé nhỏ gầy yếu,cánh .....
.
-Đọc thầm Đ2:
Đ2:Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp
Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp như thế nào ?
-đánh , đe bắt, vặt chân, vặt cánh...
?Dế Mèn thể hiện t/cảm gì khi nhìn chị nhà Trò?
-ái ngại, thông cảm
-ND đoạn 2 là gì?
Đọc đoạn 3
Đ3:Dế Mèn bênh vực Nhà Trò
? Trước tình cảnh đáng thương của chị Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì?
-xoè hai càng ra nói với chị Nhà Trò....
Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người ntn?
? Đoạn cuối bài ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?
-Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
? Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
ý nghĩa: ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, săn sàng bênh vực kẻ yếu của dế mèn.
? Em thích nhân vật , hình ảnh nào trong câu chuyện?
10’
Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm
3 HS luyện đọc lại 3đoạn của bài
HD học sịnh luyện đọc Đ3(Đọc câu nói của Dế Mèn với giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện sự bất bình)
Nhấn mạnh một số từ: xoè ra,đừng sợ, cùng với tôi đây, độc ác, cậy khoẻ ăn hiếp yếu
2’
4- Củng cố – dặn dò: Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
Về đọc phần tiếp theo của câu chuuyện.
Khoa học 
con người cần gì để sống ?
I-Mục tiêu
-Học sinh có khả năng: 
-Nêu được những yếu tố mà con người cũng như các sinh vật khác cần để duy trì cuộc sống.
-Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần. 
II-Đồ dùng: 
 -THTK1010
III-Hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của giáo viên-Học sinh
Nội dung
2’
(33’)
1-Giới thiệu bài: Giới thiệu chương trình+Giới thiệu bài học
2-Bài mới:
* Hoạt động 1: Con người cần gì để sống?
1Điều kiện để duy trì cuộc sống
10’
Thảo luận nhóm 4: Con người cần gì để duy trì sự sống
- Thức ăn , nước uống, khí thở
Trình bày kết quả - nhận xét, bổ sung
Hoạt động cả lớp: Yêu cầu học sinh nhịn thở, ai cảm thấy không chịu được nữa thì giơ tay.
? Em cảm giác thế nào?
? Nếu nhịn ăn, uóng em cảm thấy thế nào?
Giáo viên kết luận: Để duy trì sự sống thì đv hay con người đều cần đến những điều cơ bản nhất đó là: Thức ăn , nước uống, khí thở
15’
* Hoạt động 2 :
 Học sinh quan sát hình trang 4, 5 SGK
 ? Con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày của mình?
2- Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ con người mới cần
Nhà ở, trường học, bệnh viện, tình cảm gia đình, bạn bè, phương tiện giao thông
Học sinh làm bài tập 1 trong vở bài tập
? Hơn hẳn động vật và thực vật con người cần gì để sống
Giáo viên kết luận : 
* Hoạt động 3
5’
Trò chơi: “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
Giáo viên giới thiệu trò chơi, phổ biến cách chơi
Chia lớp làm 4 nhóm, các nhóm tiến hành trong 5 phút, cử đại diện trả lời
3’
3- Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Liên hệ thực tế: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các điều kiện sống đó?
Toán
ôn tập các số đến 100000
 I. Mục tiêu:
 - Đọc, viết các số đến 100 000.
 - Biết phân tích cấu tạo số.
 - Dành cho HS khá giỏi hai số cuối của ý a và dòng 2 của ý b của bài tập 3 và bài tập 4.
 II. Chuẩn bị:
GV : Chuẩn bị mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK.
III-Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên-Học sinh
Nội dung
4’
(40’)
10’
1-ổn định tổ chức 
2-Bài mới
a Giới thiệu bài
b-Nội dung
* Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc viết số
I-Lý thuyết
Giáo viên viết: 83251 – Học sinh đọc và nêu các chữ số này thuộc hàng nào?
1-Đọc số: 83251; 83001; 80201; 80001
Nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề
1 chục = 10 đơn vị
1 trăm = 10 chục
1 nghìn = 10 trăm
? Tìm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn
- 10, 20, 30,....
- 100, 200, 500,...
- 3000, 5000, 7000,...
- 80000, 90000,...
7’
* Hoạt động 2: Thực hành
II-Luyện tập
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Tìm quy luật viết các số trong dãy
Lên bảng chữa bài
8’
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc + phân tích mẫu
Bài 2: Viết theo mẫu
Học sinh làm bài chữa bài
8’
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự giải bài tập vào vở và bảng lớp nhận xét và đọc kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài vào vở.
- Dành cho HS khá giỏi hai số cuối của ý a và dòng 2 của ý b.
Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng
7’
Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi):
HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự giải bài tập vào vở và bảng lớp nhận xét và đọc kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài vào vở.
Bài 4: Tình chu vi các hình sau:
? Muốn tính chu vi một hình ta làm thế nào?
Chu vinh hình :
? Muốn tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông ta làm thế nào?
ABCD= 6+4+3+4 =17 (Cm)
MNPQ= (4+8)x2 
GHIK= 5x4
3- Củng cố- Dặn dò
Đạo đức
Trung thực trong học tập (tiết 1)
 I. Mục tiêu: 
 1. Học sinh nêu lên được:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của người học sinh.
- Đối với HS khá giỏi nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.
 2. Kĩ năng, hành vi:
 Học sinh thực hiện được một số việc làm cụ thể trong thực tế: trung thực trong học tập.
 3. Thái độ, tình cảm:
- HS có thái độ hành vi trung thực trong học tập.
- Đối với HS khá giỏi: Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
 II. Chuẩn bị: 
 -THDD1016
- SGK đạo đức 4 
- Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ.
- Thay từ tự trọng bằng các từ biểu hiện cụ thể trong phần ghi nhớ.
III-Các hoạt đông dạy học
TG
hoạt động của giáo viên- học sinh
nội dung
1’(33’
10’
1-ổn định tổ chức 
2-Bài mới
a Giới thiệu bài
b-Nội dung
* Hoạt động1: Xử lý tình huống
- HS xem tranh SGKvà thảo luận nhóm 4
- GV nêu tình huống: Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? Vì sao em lại làm thế?
- Cả lớp trao đổi
? Theo em hành động nào thể hiện sự trung thực? (-không nhìn bài, chép bài của bạn,...)
? Trong học tập có cần trung thực không? (- Rất cần sự trung thực)
- Giáo viên kết luận.
10’
* Hoạt động 2:Sự cần thiết phải trung thực trong học tập.
? Trong học tập vì sao phải trung thực? (-Vì có trung thực chúng ta mới tiến bộ được)
? Khi đi học bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu chúng ta gian trá chúng ta có tiến bộ được không?
-GVKL
5’
* Hoạt động 3: Trò chơi :Đúng sai(Bài tập 2-SGK- ý c, thay câu khác)
GV hỏi- HS giơ thẻ(đỏ-xanh) trả lời
? Giải thích lý do lựa chọn
-GV: Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập?
? Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm gì?
Ghi nhớ: Thay từ tự trọng bằng các biểu hiện cụ thể.
5’
* Hoạt động 4: Liên hệ
? Nêu những hành vi của em cho là trung thực?
? Những hành vi nào em cho là không trung trực mà em biết?
-HS rút ra ghi nhớ
3’
* Hoạt động nối tiếp: về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực, 3 hành vi thể hiện sự không trung thực
-Bài tập 5 bỏ.
Thứ ba ngày 14 tháng 8 năm 2012
Thể dục 
giới thiệu chương trình tổ chức lớp. Trò chơi: “chuyền bóng tiếp sức”
I-Mục tiêu
-Học sinh biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng đắn.
-Một số quy định về nội qui: Yêu cầu tập luyện. Biên chế tổ, chọn cán sự.
-Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II-Địa điểm, phương tiện:
 -THTD2013 
 -Sân trường, còi, 4 quả bóng nhỏ bằng nhựa.
III-Nội dung và phương pháp lên lớp
Phần
Nội dung
LVĐ
Thời gian
Phương pháp
1-Mở đầu
-Tập hợp
-Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
-Khởi động
5’
-Học sinh tập hợp 3 hàng dọc điểm số, báo cáo
-Đứng tại chỗ hát
-Trò chơi “Tìm người chỉ huy”
2-Phần cơ bản
a-Giới thiệu chương trình TD4
3-4’
Học sinh đứng 3 hàng ngang, GV giới thiệu chương trình TD4
b-Phổ biến nội quy yêu cầu tập luyện
2-3’
c-Biên chế tổ, chọn cán sự
5-6’
- 3 tổ, tổ trưởng làm nhóm trưởng, lớp trưởng cán sự
d-Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”
6-8’
GV phổ biến luật chơi
HS chơi thử, cả lớp chơi
3-Phần kết thúc
-Tập hợp-Thả lỏng
-NHận xét-Hệ thống bài
4-6’
HS tập hợp 3 hàng ngang
Toán 
Ôn tập các số đến 100000 (tiếp)
I. Mục tiêu: 
 - Thực hiện được phép cộng, trừ các số có 5 chữ số; phép nhân, chia số có năm chữ số với số có 1 chữ số. 
 - Biết so sánh, sắp xếp thứ tự (đến 4 chữ số) các số đến 100 000.
 - Dành cho HS khá giỏi ý b bài tập 2, dòng 3 bài tập 3, ý a bài tập 4 và ý a bài tập 5. 
 II. Chuẩn bị: - Phấn màu.
 III- Các hoạt động dạy – học
TG
hoạt động của giáo viên – học sinh
nội dung
1’
2’
1-ổn định tổ chức 
2-kiểm tra
3-Bài mới: a- GTB
 b-ND
GV: Bài hôm nay có mấy bài tập?
5’
- HS đọc yêu cầu bài 1- làm bài vào vở
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS lên bảng làm, chữa bài
10’
-Bài 2 yêu cầu gì? 
Bài 2:Đặt tính rồi tính
- 4 HS lên bảng làm cột b,
b,5916+2358 4162x4
6471-518 18418:4
- Chữa bài nhận xét
5’
-hướng dẫn HS làm bài 3
Bài 3: ,=
? Nêu cách so sánh hai số tự nhiên.
4327... 3742
5870... 5890
65300...9530
28676... 28676
29321... 29400
100000.... 99999
-học sinh làm vào vở lên bảng chữa bài
5’
Bài 4:
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét và  ...  có phụ âm đầu l/n.
II-Đồ dùng: SGK, vở viết, bảng phụ ghi sẵn bài tập 2a,
III-Hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của giáo viên-Học sinh
Nội dung
1’
34’
1-ổn định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ :Nhắc lại một số yêu cầu của giờ học chính tả
3--Bài mới: 
a-Giới thiệu
b-Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài viết và viết đúng
1-Tìm hiểu nội dung bài viết và viết đúng
-GV đọc đoạn văn cần viết
? Tìm những chi tiết cho thấy chị nhà trò rất yếu ớt? 
(-Cánh mỏng như giấy bóng,....)
- HS đọc lại nội dung bài viết
? Trong đoạn văn cần viết có tên riêng nào?
Nhà Trò
? Trong bài có từ nào mà em hay viết sai?
cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn,...
-HS viết bảng( giấy nháp) từ mà mình hay sai
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài
2-Viết bài
-Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- HS gấp SGK , GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV đọc cho HS soát lỗi
* Hoạt động 3: Chấm bài, chữa lỗi
3-Chấm bài chữa lỗi
-GV thu 1/3 số vở của HS toàn lớp- chấm bài
-HS đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau
-GV nhận xét bài chấm, chữa lỗi chính tả
* Hoạt động 4:Hướng dẫn luyện tập
4-Luyện tập
-Bài 2a yêu cằu gì?
Bài 2a: Điền vào chố chấm l hay n?
-lẫn nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà,làm cho
-HS làm bài vào vở- Gọi HS lên bảng chữa bài
Bài 3a: Giải câu đố.
-Bài 3a : HS đọc yêu cầu bài và câu đố- Thảo luận nhóm đôi và giải câu đố
a, La bàn b, Hoa ban
4- Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài-nhận xét giờ-dặn dò giờ sau.
 Thứ sỏu ngày 17 tháng 8 năm 2012 
 Tập làm văn 
Nhân vật trong truyện
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (nội dung Ghi nhớ).
 - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện “Ba anh em” (bài tập 1, mục III).
 - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách của nhân vật (bài tập 2 mục III).
 II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài " Ba anh em"
 III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên-Học sinh
Nội dung
1’
3’
32’
10’
1-ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn kể chuyện? Văn kể chuyện khác các loại văn khác ở điểm nào?
3-Bài mới: 
a,Giới thiệu bài
b,Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần nhận xét
I-Nhận xét:
HS đọc nội dung bài 1
Bài tập 1:
Chuyện em đã học là truyện nào?
Tên truyện
Dế Mèn bênh vực
Sự tích Hồ Ba Bể
HS thảo luận nhóm 2 ghi vào phiếu bài tập
Nhân vật
kẻ yếu
Giáo viên : Nhân vật có thể là người, loài vật, có thể là loài vật, cây cối được nhân hoá. Nhân vật chính là những nhân vật xuất hiện từ đầu đến cuối câu chuyện như Dế Mèn, Mẹ con bà goá.
HS trình bày kq, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Nhân vật là người
2 mẹ con bà goá, bà cụ ăn xin ,những người dự lễ hội
Nhân vật là vật (con vật, đồ vật...)
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện
Giao long
HS đọc yêu cầu bài 2 
Bài 2:
? Dế Mèn là nhân vật như thế nào?
Dế Mèn là nhân vật khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu.
? Mẹ con bà nông dân có đặc điểm gì nổi bật về tính cách?
Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu
? Dựa vào đâu mà em có nhận xét như vây?
? Để có nhận xét về tính cách nhân vật em dựa vào đâu?
Dựa vào lời nói, hành động, suy nghĩ,...của nhân vật mà ta có nhận xét về nhân vật đó
GV kết luận: 
8’
*Hoạt động 2: 
II-Ghi nhớ: SGK
HS rút ra ghi nhớ-2,3 HS đọc
HS đọc thầm, nhẩm thuộc ghi nhớ.
17’
*Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
III-Luyện tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu và đọc câu chuyện “Ba anh em”
Bài 1:
4 nhân vật:Ni-ki-ta, Gô-sa,chi-ôm-ca,bà ngoại.
? Câu chuyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính? (Câu chuyện có 4 nhân vật: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại)
Ni-ki-ta ăn xong là chạy tót đi chơi
Gô-sa lén hắt những mẩu bánh xuống để khỏi dọn bàn
Chi-ôm –ca thương bà....
? Bà có nhận xét gì về tính cách của từng cháu?
Bà có nhận xét như vậy là nhờ vào sự quan sát hành động của mỗi cháu.
? Dựa vào đâu mà bà có nhận xét như vây?
-GV kết luận: 
HS đọc yêu cầu bài 2
Bài 2: Cho tình huống sau:
? Câu chuyện có thể xảy ra theo 2 hướng khác nhau như thế nào?
a, Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến người khác
? Nếu bạn HS biết quan tâm đến người khác thì lời nói, hành động như thế nào?
b, Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm đến người khác
? Nếu bạn HS không biết quan tâm đến người khác thì lời nói hành động như thế nào?
-HS thảo luận nhóm 4 theo 2 hướng trên
Đại diện các nhóm trình bày
? Câu chuyện bạn kể theo hướng nào? Vì sao em biết?
? bạn nào kể đúng, kể hay?
GV kết luận, nhận xét
4-Củng cố - dặn dò
Hôm nay chúng ta học bài gì? Trong bài em cần ghi nhớ những điểm gì
Hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ, dặn dò giờ sau.
Toán
luyện tập 
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Tính được giá trị biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
 - Làm quen với công thức tính chu hình vuông có độ dài cạnh a.
 - Dành cho HS khá giỏi bài tập 4 và ý a = 5dm và a = 8 m của bài tập 4.
 II. Chuẩn bị: 
 -Đề bài toán 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên-Học sinh
Nội dung
1- ổn định tổ chức:1’
2- Kiểm tra:’ Chữa bài 3 ( trang 6)
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài
b-Nội dung:
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong SGK
?HS đọc yêu cầu bài tập 1 và nêu cách làm phần a,
-HS làm các ý còn lại vào vở- 2HS lên bảng chữa bài
Bài 1: Tính theo mẫu
a
6xa
b
18:b
5
6x5=30
2
18:2=9
7
3
10
6
? Bài 2 yêu cầu gì?
Muốn tính giá trị của biểu thức đó ta làm như thế nào?
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
a, 35+3 x n với n=7
b, 168-m x5 với m=9
HS dưới lớp làm vào vở, 2HS lên bảng làm, nhận xét chữa bài
- Bài 3: Bài 3 (Dành cho HS khá giỏi):
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Bài 3: Viết vào ô trống theo mẫu
- GV treo bảng số như phần bài tập của SGK, sau đó yêu cầu HS đọc bảng số và cho biết cột thứ ba trong bảng cho biết điều gì?
c
Biểu thức
Giá trị biểu thức
- Biểu thức đầu tiên trong bài là gì?
- Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c là bao nhiêu?
5
8xc
40
- Hãy giải thích vì sao ở ô trống giá trị của biểu thức cùng dòng với 8 x c lại là 40?
7
7+3xc
28
- GV hướng dẫn: Số cần điền vào mỗi ô trống là giá trị của biểu thức ở cùng dòng với ô trống khi thay giá trị của chữ c cũng ở dòng đó
6
(92-c)+81
167
- HS tự làm bài vào vở bảng lớp nhận xét đọc kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài. 
0
66xc+32
32
- Bài 4: Yêu cầu em làm gì?
Bài4: Gọi chu vi hình vuông là P
Xây dựng công thức tính chu vi hình vuông: Cho hình vuông có độ dài cạnh là a, vậy chu vi hình vuông sẽ là bao nhiêu
P= a x4
-HS vận dụng công thức tính chu vi hình vuông vừa xây dựng được vào tính chu vi hình vuông với giá trị thực
 a
Hãy tính chu vi hình vuông với a=3cm; a=5dm; a=8m
Nếu a=3cm thì P=a x4=3m x4=12cm
.....
4- Củng cố – dặn dò
Hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ , dặn dò giờ sau
Địa lí 
môn lịch sử và địa lí
I-Mục tiêu : Học xong bài này học sinh biết:
-Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta.
-Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử một Tổ quốc.
-Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lý.
II-Đò dùng :
 -THDL 2006
 -Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III- Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên-Học sinh
Nội dung
1’
10’
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới: a- Giới thiệu bài
b-Nội dung
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
1-Vị trí địa lý, hình dáng của Việt Nam
Học sinh quan sát bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
nước ta
? Hãy xác định vị trí của nước ta trên bản đồ?
Nước ta bao gồm: Phần đất liền, các hải đảo, vùng biển, vùng trời. Phần đất liền có hình chữ “S” 
? Nước ta giáp với những nước nào?
? Em đang sống ở nơi nào trên đất nước ta?
10’
*Hoạt động 2: Làm việc nhóm 2
2-Thiên nhiên và con người
Học sinh đọc sách giáo khoa- Trả lời câu hỏi sau:
? Nước ta có bao nhiên dân tộc anh em sinh sống?
Có 54 dân tộc anh em
? Em thuộc dân tộc nào?
? Các dân tộc này sống ở đâu? Em đang sống ở miền nào?
Các dân tộc sống ở các miền khác nhau.
? Thiên nhiên ở các vùng trên đất nước ta có như nhau không?
Thiên nhiên ở mỗi nơi có nét riêng. Mỗi nơi có một phong tục tập quán riêng song đều chung một Tổ quốc Việt Nam. 
15’
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
GVgiới thiệu: Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em có thể kể một số sự kiện đó.?
-Các vua Hùng có công dựng nước,....
* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
? Môn Địa lý và Lịch sử lớp 4 giúp em hiểu biết gì?
? Để học tốt môn Lịch sử và Địa lý em cần làm gì?
- Học sinh rút ra ghi nhớ
Ghi nhớ: SKG trang 4
2’
3-Củng cố - dặn dò
Hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của người dân nơi em ở?
 Nhận xét giờ, dặn dò giờ sau.
Kỹ thuật 
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu 
I-Mục tiêu
-Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng, cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ để cắt, khâu, thêu.
-Biết cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
-Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II-Đồ dùng: Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu lớp 4. Một số sản phẩm.
_ THKT 2001, 2002, 2003, 2004.
III-Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên-Học sinh
Nội dung
1’
1 ‘
10’
1-ổn định
2-Bài mới
a-Giới thiệu bài
b-Nội dung:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim
1-Kim
-HS quan sát H4 và vật thực các em mang đến.
a,Cấu tạo
? Nêu đặc điểm cấu tạo của kim?
Đầu kim, thân kim, đuôi kim
HS quan sát hình 5a, 5b, 5c, nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ
b,Cách sử dụng
-Chọn kim, chọn chỉ
-Vuốt nhọn một đầu chỉ
-Xâu kim vê nút chỉ
GV làm mẫu, giải thích, gọi HS lên bàng làm
? Vê nút chỉ có tác dụng gì? (để chỉ khỏi tuột khỏi kim)
? Muốn sử dụng lâu dài kim em phải bảo quản kim như thế nào?
c,Bảo quản: Cho vào lọ có nắp đậy kín
17’
* Hoạt động 2 : Thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
2-Thực hành
HS thực hành theo nhóm đôi
GV quan sát chỉ dẫn những em còn lúng túng
Đánh giá kết quả thực hành
2’
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ , dặn dò giờ sau
Văn Hải, ngày...... tháng...... năm 2012 
 Ký duyệt của ban giám hiệu 
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.doc