I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
Chân dung nhà bác học Xi-ôn-côp-xki.
Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 13 thø 2 Ngµy so¹n : 15/ 11 / 2014 Ngµy d¹y : 17/ 11 / 2014 TẬP ĐỌC (Tiết 25): NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO (Lê Nguyên Long – Phạm Ngọc Toàn) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CHUẨN BỊ: Chân dung nhà bác học Xi-ôn-côp-xki. Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ + Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê- ô- nác- đô cảm thấy chán ngán? - Nhận xét tuyên dương. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ1: Luyện đọc: 8’ - Ban học tập điều hành + 1 bạn đọc toàn bài. Lớp đọc thầm, chia đoạn + HĐN4:- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm ( lắng nghe, sửa sai cho bạn) -Tìm từ khó và luyện đọc từ khó. + Đọc từng đoạn trước lớp + Đọc chú giải HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’ - HĐ cá nhân: Đọc thầm bài - HĐ nhóm 4 trả lời c¸c câu hỏi ở sách giáo khoa. HĐ3: Đọc diễn cảm: 4’ HĐN4: Đọc, tìm từ nhấn giọng, ngắt nghỉ. - Thi đọc diễn cảm, bình chọn người đọc hay. 4. Củng cố: 5’ - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nêu ý nghĩa bài học? - Nhận xét tiết học. + Hát. - Vì thầy giáo chỉ cho Lê- ô- nác- đô vẽ trứng + HS nêu ý nghĩa bài. - Nhận xét, bổ sung. -Lưu ý từ khó đọc: Xi-ôn-côp-xki, gãy chân, quanh năm. Giọng đọc chậm rãi, rõ ràng. Nhấn giọng những từ thể hiện sự miệt mài nghiên cứu của nhà khoa học. Nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao TOÁN (Tiết 61): GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. MỤC TIÊU: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. * Bài 1, bài 3 II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch bài học – SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ + GV gọi HS lên làm lại bài 1. - Hướng dẫn HS chữa bài. 3. Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ b. Tìm hiểu bài: HĐ1: HĐN4: 15’ - GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính: 27 x 11; 48 x 11. - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần b để nhân nhẩm 11. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên Tương tự thực hiện phép nhân 48 x 11. + Thêm 1 vào 4 của 428 được 528. + Vậy 48 x 11 = 528. 3. Luyện tập, thực hành HĐ2: Cá nhân. 15’ Bài 1: Tính nhẩm. - HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở. Bài 3: - Yêu cầu HS làm bài vào vở. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - Nhận xét tiết học. + HS lên bảng. HS tự làm, thảo luận, nhận xét tích và thừa số thứ nhất. Rút ra cách nhẩm. HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11. -Đổi chéo vở, kiểm tra nhận xét theo nhóm đôi. -Đổi chéo vở, kiểm tra nhận xét trong nhóm. 2-3 em yếu nêu. CHÍNH TẢ (Tiết 13) Nghe – viết: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b, BTCT phương ngữ do GV soạn. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Tìm hiểu bài: HĐ1: HĐN4: 17’ * Trao đổi về nội dung đoạn văn: + Đoạn văn viết về ai? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: + GV đọc bài cho HS viết bài. * Soát lỗi chấm bài: + GV đọc bài chính tả cho HS soát lỗi. + GV nhận xét 5-8 bài. HĐ2: Cá nhân: 13’ Bài 2: (Bài tập lựa chọn) a. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. + Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm. - Nhận xét và kết luận các từ đúng. Bài 3: (bài tập lựa chọn) b) –HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS nhận xét và kết luận từ đúng. 4. Củng cố – dặn dò: 3’ - GV gọi HS viết lại một số từ các em đã viết sai. - Nhận xét tiết học. - HS hát. - HS viết đúng: châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng, vườn tược, thịnh vượng, vay mượn. - Các từ: Xi-ôn-côp-xki, nhảy, dại dột thínghiệm, + HS viết bài. + HS đổi vở soát bài. - HS sửa bài. - Lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng. lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lững lờ, lấm láp, lọ lem, lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu. - Nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, no nê, non nớt, nõn nà, nông nổi, náo nức, nô nức, - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. - Từng cặp HS phát biểu. - Lời giải: Kim khâu, tiết kiệm, tim. thø 3 Ngµy so¹n : 16/ 11 / 2014 Ngµy d¹y : 18/ 11 / 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 25): MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU: Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. II. CHUẨN BỊ: Vở BT Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Có mấy cách để thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất của sự vật? Cho ví dụ? - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Hướng dẫn làm bài tập: HĐ1: Bài 1: Tìm các từ: - HS hoạt động theo nhóm. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. HĐ2: Bài 2: HS làm bài cá nhân. HS đọc câu vừa đặt với từ ở bài tập 1. + Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: HS làm bài cá nhân. - HS đọc đoạn văn. + Nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu cho bạn. 4. Củng cố – dặn dò: 3’ - GV gọi HS nhắc lại nội dung bài học. + Nhận xét tiết học. - HS hát. - Có ba cách: - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng, - Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai,. + Viết về một người do có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. - GV đọc một số đoạn văn mẫu.. TOÁN (Tiết 62): NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết cách nhân với số có ba chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. * Bài 1, bài 3 II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ + Áp dụng tính chất một số nhân một tổng 164 x 123 =? - Nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Tìm hiểu bài: HĐ1: HĐN4: 15’ GV ghi lại phép tính từ bài cũ 164 x 123 =? - Vậy 164 x123 bằng bao nhiêu? * Hướng dẫn đặt tính và tính - GV cho HS đặt tính và thực hiện tính 164 x 123. - Nêu lại từng bước nhân cho bạn bên cạnh nghe. c) Luyện tập, thực hành HĐ2: Cá nhân: 15’ Bài 1: Đặt tính rồi tính. + HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở, kiểm tra, nhận xét theo nhóm đôi. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu các em tự làm. - Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài cho bạn. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - Khi nhân với số có ba chữ số ta thực hiện như thế nào? - Nhận xét tiết học - HS làm nháp, đổi vở nhận xét. - HS nghe. 164 x 123 = 20 172 Lưu ý: Tương tự nhân số có hai số. Tích riêng thứ 3 viết lệch về bên trái tích riêng thứ 2 một chữ số. 2 HS làm vào bảng phụ KỂ CHUYỆN (Tiết 13): KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II. CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết sẵn đề bài. HS sưu tầm các truyện có nội dung đề bài. Tranh ảnh minh họa truyện Lời ước dưới trăng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể từng đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng. - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện. - Nhận xét tuyên dương HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện: 7’ Đề: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những giấc mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí. - HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên. - HS đọc phần Gợi ý: + Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào? Lấy ví dụ: + Khi kể chuyện cầu lưu ý đến những phần nào? HĐ2: HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa nội dung câu chuyện: 23’ * Kể chuyện trong nhóm: - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. * Kể truyện trước lớp: - Yêu cầu HS thi KC. - Gọi HS nhận xét về nội dung câu chuyện của bạn, lời bạn kể. - Nhận xét tuyên dương HS. 4. Củng cố- dặn dò: 3’ - Em thích câu chuyện nào nhất? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - 4 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. VD: Đôi giầy ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm. - Ba điều ước, vua Mi- đat thích vàng, Ông lão đánh các và con cá vàng + Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên câu chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa của câu chuyện. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. - Nhiều HS tham gia kể. Các HS khác cùng theo dõi để trao đổi về các nội dung, nhân vật, chi tiết, ý nghĩa. - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. - Bình chọn bạn kể chuyện hay. 2-3 HS trả lời. thø 4 Ngµy so¹n : 17/ 11 / 2014 Ngµy d¹y : 19/ 11 / 2014 TẬP ĐỌC (Tiết 26): VĂN HAY CHỮ TỐT (Truyện đọc lớp1) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 129/SGK (phóng to nếu có điều kiện). Một số vở sạch chữ đẹp của HS trong lớp, trường. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài “ Người tìm đường. . . ” + Xi- ôn- cốp- xki mơ ước điều gì? + Nguyên nhân chính giúp Xi- ô- cốp- xki thành công là gì? - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ1: Luyện đọc ... huyện với mẹ, Hai bàn tay”. - HS hát. - HS đọc đoạn văn. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi. + Xi- ô- cốp- xki tự hỏi mình. + Người bạn hỏi Xi- ô- cốp- xki. + Các câu này đều có dấu chấm hỏi và có từ để hỏi: Vì sao? Như thế nào? + Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết. + Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình. - Đọc và lắng nghe. - HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Bài 2: HS hỏi đáp trong nhóm - Về nhà bà cụ làm gì? - Bà cụ kể lại chuyện gì? - Vì sao Cao Bá Quát ân hận? HS trình bày trước lớp. - Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày. Bài 3: - HS tự đặt câu. - Nhận xét khen HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu. 4. Củng cố – dặn dò: 3’ - GV củng cố bài học. - Nhận xét tiết học. HS có thể hỏi 1. Cao Bá Quát dốc sức làm gì? 2. Vì sao Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ. 3. Từ khi nào, Cáo Bá Quát dốc sức luyện chữ? - 3 đến 5 cặp HS trình bày. - Lần lượt nói câu của mình. + HS đọc ghi nhớ. KĨ THUẬT (Tiết 13): THÊU MÓC XÍCH I. MỤC TIÊU: - Biết cách thêu móc xích. -Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. * Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành khâu. - Với HS khéo tay: + Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm. + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản. II. CHUẨN BỊ: - Tranh quy trình thêu móc xích. - Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm. + Len, chỉ thêu khác màu vải. + Kim khâu len và kim thêu. + Phấn vạch, thước, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 3’ Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu. 5’ - Nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích? + Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu? HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. 12’ - GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK. - Em hãy nêu cách bắt đầu thêu? - Nêu cách thêu mũi móc xích thứ nhất, thứ hai, HS quan sát H. 4a, b, SGK. + Nêu cách kết thúc đường thêu móc xích? - Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích. - GV cho HS tập thêu móc xích. Nhận xét, tuyên dương những HS thêu đúng hướng dẫn. 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - GV gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học. - HS hát - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS quan sát mẫu và H. 1 SGK và trả lời + Dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn *GV lưu ý một số điểm: + Thêu từ phải sang trái. + Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách đánh thành vòng chỉ qua đường dấu. + Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường dấu. + Không rút chỉ chặt quá, lỏng quá. + Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ rút kim mặt sau của vải. . . + Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng. + HS đọc ghi nhớ. thø 6 Ngµy so¹n : 19/ 11 / 2014 Ngµy d¹y : 22/ 11 / 2014 TẬP LÀM VĂN (Tiết 26): ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm đuợc nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS đọc lại đoạn văn đã viết. - Nhận xét, tìm câu văn hay. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1: HS trao đổi theo cặp - Đề nào trong các đề bài trên thuộc văn KC? Vì sao? + Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao bạn biết? - Kết luận Bài 2, 3: - Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn. a/. Kể trong nhóm. - HS kể và trao đổi về câu chuyện. - HS thi kể trước lớp: - Nhận xét, khen những bạn kể tốt. 4. Củng cố – dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học. - HS hát. + 3 HS đọc bài. - Nhận xét, bổ sung. - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. - Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở bài tập 3. TOÁN (Tiết 65): LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2, m2). - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. * Bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3 II. CHUẨN BỊ: - Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 1. - GV chữa bài, nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống. - HS tự làm bài, đổi chéo kiểm tra, nhận xét trong nhóm. Bài 2: Tính: - HS tự làm bài, đổi chéo kiểm tra, nhận xét trong nhóm. Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - 4. Củng cố- dặn dò: 3’ - HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng, diện tích. - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng làm bài, - HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn. HS nắm được bảng đơn vị đo khối lượng. Lưu ý chọn cách nhanh nhất. 2-3 HS KHOA HỌC (Tiết 26): NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi, + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ, + Vỡ đường ống dẫn dầu, - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. II. CHUẨN BỊ: - Các hình minh hoạ trong SGK trang 54, 55 (phóng to nếu có điều kiện). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 5’ + Thế nào là nước sạch? + Thế nào là nước bị ô nhiễm? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ - Bài trước các em đã biết thế nào là nước bị ô nhiễm nhưng những nguyên nhân nào gây ra tình trạng ô nhiễm. Các em cùng học để biết. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm ô nhiễm nước. 15’ - HS thảo luận nhóm. - HS các nhóm quan sát các hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 / SGK, 1. Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì? * Kết luận HĐ2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước: 15’ - HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: - Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật? 4. Củng cố- dặn dò: 3’ HS đọc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HS hát. + Nước sạch là nước trong suốt, không màu,. . . + Nước bị ô nhiễm là nước có màu, có chất bẩn,. . - Nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. 1. Nguyên nhân làm ô nhiễm nước. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - GV theo dõi câu trả lời của các nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến. 2. Tác hại của sự ô nhiễm nước: - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Đọc trong nhóm. ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao các dạng toán cơ bản đã học cho học sinh. - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho các em. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1.Kiểm tra bài cũ: - Hai học sinh nêu cách nhân một số với số có 2; 3 chữ số? - Thực hiện nhân 324 x 456; 790 x 213 - Nhận xét bài làm của HS 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Luyện tập: Giáo viên chép đề bài lên bảng Bài 1: Đặt tính và tính: 256 x 453 708 x 157 870 x 423 Bài 2: Tìm X biết: X : 145 = 318 X : 213 = 1456 Bài 3: Một khu đất hình chữ nhật có chu vi 456 m, chiều dài hơn chiều rộng là 24 m. Tính diện tích của khu đất đó? * HS KG: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau: 458 x 105 + 324 x105 457 x 207 - 207 x 386 Bài 2: Tìm hai số có tổng bằng 77, biết giữa chúng có 4 số chẵn? Bài 3: Hai công nhân trong một tuần sản xuất được 155 sản phẩm. Nếu người thứ nhất sản xuất thêm 8 sản phẩm và người thứ hai sản xuất thêm 17 sản phẩm thì hai người sản xuất bằng nhau. Hỏi trong một tuần mỗi người sản xuất được bao nhiêu sản phẩm? HĐ3: Nhận xét,chữa bài. -Nhận xét giờ học. Hai em thực hiện -Học sinh làm bài, đổi chéo vở, kiểm tra, nhận xét. Học sinh vận dụng cách tìm số bị chia. Xác định dạng toán và giải. Lưu ý nửa chu vi = chu vi : 2 -Học sinh làm bài vào vở, đổi chéo vở, kiểm tra, nhận xét. -Tìm hiệu của hai số để đưa bài toán về dạng cơ bản. -Tìm cách đưa bài toán về dạng tổng hiệu để giải. - Học sinh chữa một số bài SINH HOẠT: LỚP I.MỤC TIÊU: - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp trong tuần qua. - Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới. - Giáo dục cho các em có ý thức tự giác thực hiện các hoạt động II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: GV tổ chức cho các em chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ. 2.Sinh hoạt: HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần: - Giáo viên yêu cầu lần lượt các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét, đánh giá và xếp loại thi đua cho các thành viên trong tổ. - Giáo viên nhận xét chung, có tuyên dương các cá nhân có thành tích cao: + Tích cực tập văn nghệ, diễn sáng 18/11 : Đạt giải nhì. HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau: - Duy trì các nền nếp hoạt động - Tích cực tự học. - Tiếp tục chăm sóc hoa - Nhắc nhở HS nộp tiền các khoản theo quy định. - Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ. - Các tổ trưởng, lớp trưởng lên nhận xét và xếp loại thi đua cho tổ viên. - Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá nhân học sinh về mọi mặt. - HS nghe GV nhận xét - Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế hoạch. HẾT TUẦN 13
Tài liệu đính kèm: