Giáo án các môn khối 4 - Tuần 14

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 14

I. MỤC TIÊU

- Biết chia một tổng cho một số .

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính

- Bài cần làm:Bài 1;Bài2 ( Không yêu cầu HS phải học thuộc các tính chất này )

- Vận dụng tính toán trong cuộc sống. HS yếu chậm: Huy, Tuấn, Hùng, Sương.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC

 

doc 24 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai,thứ 3 ngày 19, ngày 20/11/2012
Nghỉ lễ
Thứ 4 ngày 21 tháng 11 năm 2012
Học bài thứ 2
Toán
Tiết 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU
- Biết chia một tổng cho một số .
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính 
- Bài cần làm:Bài 1;Bài2 ( Không yêu cầu HS phải học thuộc các tính chất này )
- Vận dụng tính toán trong cuộc sống. HS yếu chậm: Huy, Tuấn, Hùng, Sương..
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài 5
-GV chữa bài , nhận xét 
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b. Nội dung :
- GV viết lên bảng hai biểu thức 
(35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
-GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức 
? Vậy giá trị của hai biểu thức này như thế nào với nhau 
- Vậy ta có : (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế nào ? 
? 53 : 7 + 21 : 7 có dạng gì 
-Nêu từng thương trong biểu thức này 
-35 và 21 là gì trong biểu thức (35 + 21) : 7
-Còn 7 là gì trong biểu thức (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 
- GV : Vì (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- Rút ra kết luận 
c.Luyện tập: 
Bài1,a/76:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì 
-GV viết lên bảng biểu thức 
 ( 15 + 35 ) : 5 
-GV yêu cầu HS nêu cách tính biểu thức trên 
- GV nhận xét ghi điểm . 
Bài 1b/76 :
-GV viết lên bảng biểu thức 
 12 : 4 + 20 : 4 
-GV yêu cầu HS tìm hiểu cách làm và làm bài theo mẫu 
- Vì sao viết: 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20) : 4 
- GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài 
- Nhận xét và ghi điểm 
Bài 2/76 : 
-GV viết lên bảng ( 35 - 21 ) : 7 
-GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức theo hai cách 
-GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu cách làm của mình 
? Như vậy khi có một hiệu chia cho một số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia ta có thể làm như thế nào ? 
-GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài 
- Nhận xét và ghi điểm 
4. Củng cố, dặn dò.
- Củng cố nội dung bài học.
- Dặn dò.
- HS lên bảng làm .
- HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-HS đọc biểu thức 
-1 HS lên bảng làm bài , lớp làm nháp 
(35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau 
-HS đọc biểu thức 
-Có dạng một tổng chia cho một số
-Biểu thức là tổng của hai thương 
-Thương thứ nhất là 35 : 7 và thương thứ hai là 21 : 7
- Là các số hạng của tổng ( 35 + 21 ) 
- 7 là số chia 
-Tính giá trị của biểu thức 
- 2 HS nêu hai cách : 
+ Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia 
+ Lấy từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các kết qủa với nhau 
-2 HS lên bảng làm theo 2 cách 
a.( 15 + 35 ) : 5 = 50 : 5 = 10
 ( 15 + 35 ) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 
 = 3 + 7 = 10
 -HS tính giá trị biểu thức theo mẫu 
-Vì trong biểu thức 12 : 4 + 20 : 4 thì ta có 12 và 20 cùng chia hết cho 4 , áp dụng tính chất một tổng chia cho một số ta có thể viết 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12+20) : 4
 -1 HS làm trên bảng , cả lớp làm vào vở 
-Đọc biểu thức 
-2 HS lên bảng làm bài mỗi HS làm một cách , HS cả lớp làm bài vào vở
-2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở 
a. ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3
 ( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 
 = 9 – 6 = 3
HS theo dõi
Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). 
- Hiểu các từ ngữ trong bài : kị sĩ , tía , son , đoảng , chái bếp , đống rấm , hòn rấm
- Hiểu Nội dung: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).Kèm cặp: Huy, Tuấn, Chiến, Anh
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
- Xác định giá trị-Thể hiện sư tự tin-Tự nhận thức bản thân
III. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ : Văn hay chữ tốt 
GV yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài 
? Vì sao Cao Bá Quát luôn bị điểm kém
GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều và nêu những hình ảnh nhìn thấy trong tranh.
GV treo tranh để giới thiệu bài đọc
b. Luyện đọc
- Gọi HS đọc bài 
- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc 
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
c. Tìm hiểu bài
 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào 
? Chúng khác nhau thế nào. 
? Đoạn 1 cho em biết điều gì ? 
 *GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
? Cu Chắt để đồ chơi mình vào đâu 
? Những đồ chơi của cu Chắt làm quen nhau như thế nào 
? Nội dung đoạn này là gì ?
 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 
? Vì sao chú bé Đất lại ra đi 
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì
? Ông Hòn Rấm nói gì khi thấy chú lùi lại 
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung
+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì ?
Gv : Những gian nan khó khăn nó rèn cho con người chúng ta vững vàng hơn
? Đoạn cuối bài nói lên điều gì 
? Câu chuyện nói lên điều gì 
d.Đọc diễn cảm
GV gọi HS đọc toàn truyện theo cách phân vai
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ông Hòn Rấm cười . . . thành Đất Nung) .GV đọc mẫu 
Cho HS luyện đọc 
4.Củng cố, dặn dò.
? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì - Nhận xét tiết học 
- Dặn dò học sinh
- Vì viết chữ xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém
HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và nêu
HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc 
- 1 HS khá đọc cả bài
+ Đoạn 1: Tết Trung thu. . .đi chăn trâu
+ Đoạn 2: Cu Chắt. . . lọ thuỷ tinh
+ Đoạn 3: phần còn lại 
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự bài 
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- HS đọc thầm phần chú giải
1 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1
Cu Chắt có đồ chơi là 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, 1 nàng công chúa.
Chúng khác nhau:
+ Chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà cu Chắt được tặng nhân dịp Tết Trung thu. Các đồ chơi này được nặn từ bột, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp.
+ Chú bé Đất là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét. Chú chỉ là 1 hòn đất mộc mạc hình người.
Giới thiệu các đồ vật của cu Chắt
*HS đọc thầm đoạn 2
- Vào nắp cái tráp hỏng 
- Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ 
Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bạn bột.
HS đọc thầm đoạn 3
- Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê
- Chú đi ra cánh đồng . Mới đến chái bếp gặp mưa , chú ngấm nước và bị rét . Chú bèn chui vào bếp .
- Ông chê chú nhát
- Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát /
 Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích
- Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích./
- Chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung
* Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
4 HS đọc lần lượt theo cách phân vai. 
HS nhận xét, tìm giọng đọc cho phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện thi đọc diễn cảm trước lớp
HS theo dõi ghi nhớ.
Chính tả
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn.
- Làm đúng BT (2)a/b, hoặc BT (3) a/b.
 - Giáo dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp trong giao tiếp bằng chữ viết.
- Rèn viết đúng Huy, Hùng, Tuấn. viết đẹp cho: Quân, Chiến, Bảo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
	Học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ :
 Gọi 3 HS lên bảng đọc cho 2 bạn viết , Lớp viết nháp 
GV nhận xét chữ viết của học sinh
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả 
+ Tìm hiểu nội dung:
Gọi HS đọc đoạn văn 
? Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào ?
? Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào 
+ Hướng dẫn viết từ khó :
GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài
GV viết bảng những từ HS dễ viết sai và hướng dẫn HS nhận xét 
+ phong phanh # phong phăn
+ xa tanh # sa tăn
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
+ Viết chính tả :
GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
+ Soát lỗi và chấm bài :
GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
Sửa lỗi sai phổ biến 
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2a/136:GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV dán 2 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi
GV nhận xét kết quả bài làm của HS
Bài 3a / 136:GV gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS thi đua theo nhóm
- Lưu ý HS: tìm đúng tính từ theo đúng yêu cầu của bài 
GV nhận xét, khen ngợi các nhóm
4.Củng cố, dặn dò
- Củng cố nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học 
- Thực hiện theo yêu cầu : lỏng lẻo , nóng nảy , lung linh , nôn nao ...
1 HS đọc bài , lớp đọc thầm theo
- . . . cổ cao , tà loe , mép áo viền vải xanh , khuy bấm như hạt cườm
Bạn nhỏ ấy rất yêu quý búp bê 
HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu 
HS nhận xét
HS luyện viết bảng con
HS đọc lại các từ ngữ vừa luyện viết
HS nghe – viết
HS soát lại bài
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
HS đọc yêu cầu của bài tập
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT
2 HS lên bảng làm vào phiếu
Lời giải : xinh xinh – trong xóm – xúm xít – màu xanh – ngôi sao – khẩu súng – sờ – “Xinh nhỉ?” – nó sợ 
Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh 
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- HS đọc yêu cầu của bài tập
HS thi đua theo nhóm
Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
Sấu , siêng năng , sảng khoái , sáng láng ,
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
Đạo đức
Bài : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo cô giáo.
- Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo 
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- QuyÒn ®­îc gi¸o dôc, quyÒn ®­îc häc tËp cña c¸c em trai vµ em g¸i
- Bæn phËn cña häc sinh lµ kÝnh träng, biÕt ¬n c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Phiếu họ ... baûng traû lôøi caâu hoûi:
- HS 1: Duøng sô ñoà moâ taû daây chuyeàn saûn xuaát vaø cung caáp nöôùc saïch cuûa nhaø maùy 
- HS 2 traû lôøi caâu hoûi.
* 2HS ñoïc . Caû lôùp theo doõi SGK
- Thöïc hieän thaûo luaän theo nhoùm 
- Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy.
- Hình 1: Veõ bieån caám ñuïc phaù oáng nöôùc.
- Hình 2: Veõ hai ngöôøi ñang ñoå raùc thaûi xuoáng ao.
- Hình 3: Raùc thaûi coù theå taùi cheá
-Nhaéclaïi keát luaän.
* 2 HS ñoïc to.
- Thaûo luaän theo nhoùm, veõ tranh. Thaûo luaän lôøi giôùi thieäu tranh cuûa nhoùm mình .
- Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy vaø giôùi thieäu yù töôûng cuûa nhoùm mình.
- Caùc nhoùm khaùc quan saùt ,nhaän xeùt vaø ñaët caâu hoûi .
- Nghe, hieåu .
- Neâu theo söï hieåu bieát cuûa mình.
- 2Hs nhaéc laïi keát luaän.
- 2HS nhaéc laïi ghi nhôù.
* 2 HS nhaéc laïi .
- Veà thöïc hieän .
Thứ 6 ngày 23 tháng 11 năm 2012
Lòch söû: NHAØ TRAÀN THAØNH LAÄP.
 I. Muïc tieâu. 
 - Hoaøn caûnh ra ñôøi cuûa nhaø Traàn.
 - Veà cô baûn, nhaø Traàn cuõng gioáng nhaø Lyù veà toå chöùc nhaø nöôùc, luaät phaùp vaø quaân ñoäi. Ñaëc bieät laø moái quan heä giöõa vua vôùi daân gaàn guõi nhau.
 II. Chuaån bò. - Phieáu baøi taäp.
 III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc.
Hoaït ñoäng -Giaùo vieân
Hoaït ñoäng -Hoïc sinh
1, KiÓm tra bµi cò:
* Goïi 2HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi cuûa baøi 11.
- Nhaän xeùt veà vieäc veà nhaø hoïc baøi cuûa HS.
2, Bµi míi:
* Giôùi thieäu baøi.
- Yeâu caàu ñoïc saùch Ñeán cuoái theá kæ XII  nhaø Traàn ñöôïc thaønh laäp.
- Hoaøn caûnh nöôùc ta cuoái theá kæ XII nhö theá naøo?
- Trong hoaøn caûnh ñoù, nhaø Traàn ñaõ thay theá nhaø Lyù nhö theá naøo?
KL: Khi nhaø Lyù suy yeáu 
* Toå chöùc lôùp laøm phieáu baøi taäp.
- Em haõy saép xeáp boä maùy thôøi nhaø Traàn töø trung öông ñeán ñòa phöông.
- Nhaän xeùt tuyeân döông.
- Haõy tìm nhöõng vieäc cho thaáy döôùi thôøi Traàn, quan heä giöõa vua vaø quan, giöõa quan vaø daân chöa quaù xa caùch
KL:Nhöõng vieäc nhaø Traàn 
*Cñng cè - dÆn dß: Goïi HS ñoïc ghi nhôù.
Nhaän xeùt tieát hoïc
* 2HS leân baûng neâu: lôùp nhaän xeùt – boå sung.
 (KiÒu Nhi, Tó b.)
* Nhaéc laïi teân baøi hoïc.
- 1HS ñoïc – lôùp ñoïc thaàm.
- Nhaø Lyù suy yeáu, trieàu ñình luïc ñuïc
- Vua khoâng coù con trai truyeàn ngoâi 
- Nghe.
* 1-2HS ñoïc yeâu caàu phieáu baøi taäp.
(Phieáu baøi taäp tham khaûo STK)
1.Ñieàn thoâng tin coøn thieáu vaøo baûng.
Sô ñoà boä maùy nhaø nöôùc thôøi Traàn töø trung öông ñeán ñòa phöông.
2.Ñieàn daáu x vaøo tröôùc caâu traû lôøi ñuùng.
Tham khaûo saùch thieát keá.
- Laàn löôït 3 HS baùo caùo keát quaû.
- Nhaän xeùt boå sung.
- Neâu: Vua Traàn khoâng ñaët chuoâng lôùn ôû theàm cung ñieän ñeå nhaân daân ñeán thænh khi coù vieäc caàn xin hoaëc oan öùc 
- Nghe
* 1-2 HS ñoïc.
Toán
Tiết 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được phép chia một tích cho một số 
- Ap dụng cách thực hiện một tích chia cho một số để giải các bài toán có liên quan 
Bài cần làm: Bài 1 ;Bài 2 
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 
-GV chữa bài , nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b.Nội dung :
- GV viết lên bảng biểu thức sau :
 (9 x 15 ) : 3 
 9 x ( 15 :3 )
 (9 : 3 ) x 15
- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức 
-GV yêu cầu HS so sánh giá trị của ba biểu thức 
=>(9 x 15 ) : 3=9 x ( 15 :3 )=(9 : 3 ) x 15
-GV viết lên bảng hai biểu thức sau 
 (7 x 15 ) : 3 
 7 x ( 15 : 3 ) 
-GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức 
-GV yêu cầu HS so sánh giá trị của hai biểu thức 
Vậy ta có : (7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 )
? Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 có dạng thế nào 
? Khi tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào 
? Có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của ( 9 x 15 ) : 3 
-Vậy : Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số của tích chia cho số đó ( nếu chia hết ) , sau lấy kết qủa tìm được nhân cho thừa số kia 
? Với biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 tại sao chúng ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 
-GV nhắc HS áp dụng tính chất một tích chia cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia 
c. Luyện tập. 
Bài 1/79 : ? Bài tập yêu cầu làm gì 
- HS lên bảng làm 
112 : ( 7 x 4 ) = 112 : 7 : 4 
 = 16 : 4 = 4
112 : ( 7 x 4 ) = 112 : 4 : 7 
 = 28 : 7 = 4
-HS đọc các biểu thức 
- 3 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp . 
(9 x 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x ( 15 :3 ) = 9 x 5 = 45
(9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45
-Giá trị của ba biểu thức bằng nhau và cùng bằng 45
-HS đọc các biểu thức 
-2 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp . 
(7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 
7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và cùng bằng 35
- Có dạng một tích chia cho một số 
-Tính giá trị của biểu thức .
- Lấy 15 chia chỏ rồi lấy kết qủa tìm được nhân với 9 ( lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết qủa vừa tìm được nhân 15 )
 -Vì 7 không chia hết cho 3 
-Tính giá trị của biểu thức 
-1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở 
Tập làm vănBài : 	CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
 I. MỤC TIÊU
- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các keeir mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III).
- Viết được mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh và sáng tạo 
- Ap dụng tốt kiến thức đã học .
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
- Phiếu học tập	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 .Kiểm tra bài cũ : Thế nào là miêu tả? 
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 
Yêu cầu 2 HS làm lại BT2 (Phần luyện tập) – nói một vài câu tả một hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ Mưa.
GV nhận xét ghi điểm 
 2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
b. Nhận xét
Bài1/143,144 :Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn
GV : áo cối (vòng bọc ngoài của thân cối) và cho HS quan sát tranh
? Bài văn tả cái gì 
GV : Ngày xưa, cách đây ba, bốn chục năm, ở nông thôn chưa có máy xay xát gạo như hiện nay nên người ta vẫn dùng cối xay bằng tre để xay lúa.Hiện nay, ở một số gia đình nông thôn miền Bắc và miền Trung vẫn còn chiếc cối xay bằng tre. 
? Các phần mở bài và kết bài trong 
bài “Cái cối tân”. Mỗi phần ấy nói lên điều gì? 
Gv : Phần mở bài dùng giới thiệu đồ vật được miêu tả .Phần kết bài thường nói đén tình cảm , sự gắn bó thân thiết của người với đồ vật đó hay ích lợi của đồ vật đó 
? Các phần mở bài và kết bài đó giống với những cách mở bài và kết bài nào đã học 
? Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào 
Bài 2/144 : 
 Cho cả lớp đọc thầm yêu cầu 
? Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì 
c. Ghi nhớ :
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
d. Luyện tập 
GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
GV dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống. 
GV gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống / tên các bộ phận của cái trống / những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
? Yêu cầu HS nêu lại cấu tạo của 1 bài văn miêu tả
GV nhận xét tiết học 
- Dặn dò học sinh
1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 
2 HS làm lại BT2 (Phần luyện tập) – nói một vài câu tả một hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ Mưa.
2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn Cái cối tân. HS quan sát tranh minh hoạ cái cối
- Cái cối xay gạo bằng tre.
+ Phần mở bài: “Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống”.Giới thiệu cái cối 
+ Phần kết bài: “Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi . . . theo dõi từng bước anh đi . . .” Kết bài nói lên Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ. 
- Giống các kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
+ Phần mở bài: giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối tân (mở bài trực tiếp).
+ Phần kết bài: bình luận thêm (kết bài mở rộng) .
- Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. Cái vành ; hai cái tai ; hàm răng cối ; Cần cối ; dầu cần , cái chốt ; dây thừng buộc cần và tả công dụng của cái cối ; dùng để xay lúa , tiếng cối làm vui cả xóm .
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. 
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập: Cả lớp đọc thầm bài tả cái trống, suy nghĩ.
HS phát biểu ý kiến, trả lời các câu hỏi a, b, c .1 HS đọc lại theo bảng GV đã chuẩn bị sẵn.
HS làm bài tập viết thêm phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống để đoạn văn trở thành bài văn hoàn chỉnh.
HS làm bài vào VBT
HS tiếp nối nhau đọc phần mở bài. Cả lớp nhận xét, chọn bài mở bài hay.
HS tiếp nối nhau đọc phần kết bài. Cả lớp nhận xét, chọn bài mở bài hay.
KÜ thuËt
 THEÂU MOÙC XÍCH (T2)
 I Muïc tieâu.
 - Ñaùnh giaù kieán thöùc kó naêng khaâu, theâu qua möùc ñoä hoaøn thaønh saûn phaåm töï choïn cuûa HS.
 II Chuaån bò.
 - Tranh quy trình khaâu , theâu.
 - Moät soá saûn phaåm cuûa HS.
III Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc 
Hoaït ñoäng - Giaùo vieân 
Hoaït ñoäng - Hoïc sinh
* Chaám moät soá saûn phaåm tieát tröôùc.Nhaän xeùt .
- Kieåm tra ñoà duøng.
- Nhaän xeùt chung.
* Giôùi thieäu baøi.
- Treo quy trình thöïc hieän laøm caùc saûn phaåm cuûa caùc baøi ñaõ hoïc.
- Nhaän xeùt vaø duøng tranh quy trình ñeå cuûng coá laïi nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc.
* Yeâu caàu moãi HS chon vaø tieán haønh caét, khaâu, theâu moät saûn phaåm mình ñaõ choïn.
-Theo doõi giuùp ñôõ moät soá HS yeáu.
* Yeâu caàu HS tröng baøy saûn phaåm theo nhoùm baøn .
- Gôïi yù caùch nhaän xeùt baøi.
- Nhaän xeùt tuyeân döông.
- Yeâu caàu 1-2 HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Nhaéc HS chuaån bò tieát sau.
* Nghe , ruùt kinh nghieäm .
-Töï kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa mình.
* nghe , nhaéc laïi . 
- Quan saùt maãu vaø neâu laïi quy trình thöïc hieän:
+Khaâu thöôøng, khaâu ñoät thöa, khaâu ñoät mau, khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät, theâu löôùt vaën; theâu moùc xích.
-Caùc HS khaùc nhaän xeùt boå sung.
* Thöïc haønh theâu saûn phaåm mình choïn .
* Tröng baøy saûn phaåm theo baøn,
-Bình choïn saûn phaåm ñeïp tröng baøy tröôùc lôùp.
-Thöïc hieän nhìn quy trình vaø nhaéc laïi kieán thöùc ñaõ hoïc.
Veà chuaån bò .

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 CKTKN 2 buoi tuan 14.doc