I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 21 THỨ 2 Ngày soạn : 17/ 01 / 2015 Ngày dạy : 19/ 01 / 2015 TẬP ĐỌC (Tiết 41): ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA (Từ điển nhân vật lịch sử VN) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CHUẨN BỊ: - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài Trống đồng Đông Sơn. * Trống đống Đông Sơn đa dạng như thế nào? * Vì sao trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta? - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: HĐ1: Luyện đọc: 8’ - Ban học tập điều hành + 1 bạn đọc toàn bài. Lớp đọc thầm, chia đoạn + HĐN4:- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm ( lắng nghe, sửa sai cho bạn) -Tìm từ khó và luyện đọc từ khó. + Đọc từng đoạn trước lớp + Đọc chú giải HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’ - HĐ cá nhân: Đọc thầm bài - HĐ nhóm 4 trả lời c¸c câu hỏi ở SGK. HĐ3: Đọc diễn cảm: 5’ Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 2. + Theo dõi, uốn nắn + Nhận xét, khen. 4. Củng cố: 5’ - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nêu ý nghĩa bài học? - Nhận xét tiết học Mỗi HS đọc một đoạn * Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí * Vì trống đồng Đông Sơn là cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời, bền vững. + Nhận xét, bổ sung. - HS quan sát ảnh Giáo sư Trần Đại Nghĩa. ngành, thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá, xuất sắc. + Luyện đọc theo nhóm đôi + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Bình chọn người đọc hay. Ý nghĩa: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. TOÁN (Tiết 101): RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản). * Bài 1 (a), bài 2 (a) II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ – bài mới III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ -HS nêu tính chất cơ bản của phân số và làm bài tập 3. - GV nhận xét và tuyên dương HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ b.Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là rút gọn phân số? Cho phân số ; có thể chia cả tử và mẫu của phân số cho số nào? - Kết luận: Có thể rút gọn phân số để có được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. 2. Cách rút gọn phân số, phân số tối giản Ví dụ 1: Tương tự như trên hãy rút gọn phân số * Phân số còn có thể rút gọn được nữa không? Vì sao? - GV kết luận: Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. * Ví dụ 2: Tương tự HS rút gọn phân số. *Khi rút gọn phân số ta được phân số nào? * Phân số đã là phân số tối giản chưa? Vì sao? * Hãy nêu các bước thựa hiện rút gọn phân số. 4. Luyện tập – Thực hành Bài 1: HS tự làm bài. Đổi chéo vở kiểm tra theo nhóm đôi. Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Trong các phân số sau... - GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi. + GV nhận xet, kết luận. 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - HS nêu lại cách rút gọn phân số + Nhận xét tiết học. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. + Chia tử số và mẫu số của phân số cho 5. - HS nhắc lại. - HS thực hiện: = = - Không thể rút gọn phân số được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1. - HS nhắc lại. - Ta được phân số - Phân số đã là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. + Bước 1: Tìm một số tự nhiên lớn hơn 1 sao cho cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết cho số đó. + Bước 2: Chia cả tử số và mẫu số của phân số cho số đó. - HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết quả. a) Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. Tương tự với phân số , cũng vậy CHÍNH TẢ: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh). II. CHUẨN BỊ: - 3,4 tờ giấy khổ to ghi nội dung BT 2a (hoặc 2b) 3a (hoặc 3b). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ - HS lên bảng: HS viết; - GV nhận xét, khen. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Tìm hiểu bài: * Đọc thầm đoạn thơ + Nội dung đoạn thơ nói lên điều gì? * HS tìm từ khó hay nhẫm lẫn. * HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ rồi viết vào vở. - GV nhắc HS cách trình bày bài. ** Đổi chéo vở kiểm tra bài bạn. - Nhận xét chung và sửa sai những lỗi cơ bản. Bài 2: a). Chọn r, d hay gi để điền vào chỗ trống. HS làm vở BT TV, đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét, chữa bài. Bài 3: Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc ... HS làm vở BT TV, đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: 3. Củng cố, dặn dò: 3’ Nhận xét tiết học. * Tuốt lúa, cuộc chơi, cái cuốc, sáng suốt. + Nhận xét, bổ sung. + Sau khi trẻ sinh ra cần phải có mẹ để bế bồng, chăm sóc và có bố... Bế bồng, ngoan, chăm sóc, xanh, ... - HS đọc thuộc lòng bài CT. - HS nhớ – viết bài chính tả. - HS soát bài. dáng – dần – điểm – rắn – thẫm – dài – rỗ – mẫn THỨ 3 Ngày soạn : 18/ 01 / 2015 Ngày dạy : 20/ 01 / 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 41): CÂU KỂ: AI - THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). - Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2). * HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2. II. CHUẨN BỊ: - 2, 3 tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở phần nhận xét. - 1 tờ giấy viết các câu ở BT 1 (phần luyện tập). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ + Kể tên các môn thể thao mà em biết? + Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống (BT 3). - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Tìm hiểu bài: Bài tập 1+ 2: Dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn vừa đọc. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho ... - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Bài tập 4: Tìm từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Bài tập 5: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ... - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: *** Ghi nhớ: - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. 4. Luyện tập – thực hành: Bài tập 1: Đọc và trả lời câu hỏi. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 2: Kể về các bạn trong tổ em... + HS làm bài vào VBT. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và khen những HS làm bài hay. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ Thi đặt câu kể Ai thế nào? - GV nhận xét tiết học. -bóng đá, bóng chuyền, bơi, bắn súng, điền kinh + Khỏe như voi (trâu, ) + Nhanh như chớp (sóc, gió, ) - Nhận xét, bổ sung. + Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um. + Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. + Câu 3: Chúng thật hiền lành. + Câu 4: Anh trẻ và thật khỏe mạnh. HS trả lời miệng HS trả lời miệng HS trả lời miệng + HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu BT. + HS thảo luận làm nhóm. Báo cáo kết quả. + HS tự làm bài. + Trình bày bài của mình. Thi giữa 6 nhóm, nhóm nào đặt được nhiều câu là thắng cuộc. TOÁN (Tiết 102): LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. * Bài 1, bài 2, bài 4 (a, b) II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: Bài cũ – bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng nêu cách rút gọn phân số và làm lại bài tập 3. - GV nhận xét và khen HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Rút gọn các phân số. HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở kiểm tra theo nhóm đôi. Bài 2: - HS làm bài, đổi chéo vở, kiểm tra, nhận xét trong nhóm, + Nhận xét, chữa bài Bài 4: Tính (theo mẫu). HĐ nhóm đôi, đại diện trả lời trước lớp. 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - Khi rút gọn phân số ta sẽ phân số như thế nào? Nhận xét tiết học. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS nêu lại cách rút gọn đến khi được phân số tối giản. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. CHUẨN BỊ: - Bảng lớp viết sẵn đề bài. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Một tờ giấy khổ rộng viết dàn ý 2 cách kể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra 1 HS. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện: 6’ Đề bài: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. - HS nói về nhân vật mình chọn kể. HĐ2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 26’ ** HS kể theo cặp. - GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. ** Cho HS thi kể. - GV nhận xét và bình chọn HS kể hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Gv củng cố nội dung bài học - GV nhận xét tiết học. - 1 HS đã kể chuyện đã nghe, đã dọc về một người có tài. - 1 HS đọc đề bài, 3 HS đọc tiếp nối 3 gợi ý. - HS lần lượt nói về nhân vật đã chọn. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. - HS thi kể chuyện và trả lời câu hỏi của GV hoặc của bạn. - Lớp nhận xét. THỨ 4 Ngày soạn : 19/ 01 / 2015 Ngày dạy : 21/ 01 / 2015 TẬP ĐỌC (Tiết 42): BÈ SUÔI SÔNG LA (Vũ Duy Thông) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ tr ... ài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh một số cây ăn quả. - Bảng phụ ghi lời giải BT 1, 2 (phần nhận xét). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ - Các em đã biết thế nào là bài văn miêu tả đồ vật, cách làm bài văn miêu tả đồ vật. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm về bài văn miêu tả cây cối. Các em sẽ nắm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối. Không những thế, bài học còn giúp các em biết lập dàn ý miêu tả một loại cây ăn quả quen thuộc. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: I. Phần nhận xét * Bài tập 1: Đọc bài văn và xác định các đoạn văn - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2: Đọc lại bài “Cây mai tứ quý”. Trình bày - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc lại bài Cây mai tứ quý, sau đó so sánh với bài Bãi ngô ở BT 1 và chỉ ra trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có gì khác với bài Bãi ngô. + Bài Cây mai tứ quý có mấy đoạn? Nội dung từng đoạn? * So sánh trình tự miêu tả giữa 2 bài: - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: Từ cấu tạo của hai bài văn trên em hãy rút ra cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối? ** Ghi nhớ: - Cho HS đọc phần ghi nhớ. 4. Luyện tập thực hành: HĐ2: Cá nhân: Bài tập 1: Đọc bài văn và cho biết cây gạo - GV giao việc: Các em phải chỉ rõ bài Cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào? - GV nhận xét và chốt lại Bài tập 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc. - Cho HS đọc yêu cầu BT 2. - GV giao việc: Các em có thể chọn một trong số loại cây ăn quả quen thuộc (cam, bưởi, chanh, xoài, mít,) lập dàn ý để miêu tả cây mình đã chọn. - Cho HS làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho 2 HS. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và khen thưởng những HS làm bài tốt. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý. - Dặn HS về nhà quan sát một cây ăn quả. GV nhận xét tiết học. - Hát và báo cáo sĩ số. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK. + HS thảo luậnnhóm đôi. - HS đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. - HS lần lượt trình bày. Đoạn 1: 3 dòng đầu: Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc nở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà. Đoạn 2: 4 dòng tiếp. - Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái. Đoạn 3: Còn lại. - Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS đọc thầm bài Cây mai tứ quý . - HS phát biểu ý kiến. * Cây mai tứ quý có 3 đoạn: + Đoạn 1: 4 dòng đầu: Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán gốc, cành, nhánh). + Đoạn 2: 4 dòng tiếp: Đi sâu tả cánh hoa, trái cây. + Đoạn 3: 4 dòng còn lại: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. - Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. - Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây. - Lớp nhận xét. ** Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài). + Phần mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây. + Phần thân bài: Có thể tả từng bộ phận hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. + Phần kết bài: có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả cây cối. + HS đọc bài học. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS đối chiếu so sánh và rút ra kết luận. + Bài văn tả cây gạo theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc hoa đã rụng hết, hình thành những quả gạo à những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông gạo mới. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. + 2 HS làm bài vào giấy, HS còn lại làm bài vào vở nháp. - HS lần lượt phát biểu. - 2 HS dán lên bảng bài làm. - Lớp nhận xét. TOÁN (Tiết 105): LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Thực hiện được qui đồng mẫu số hai phân số. * Bài 1 (a), bài 2 (a), bài 4 II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ – bài mới III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Chúng ta cùng tiếp tục thực hiện được qui đồng mẫu số hai phân số qua bài: “Luyện tập”. GV ghi đề b.Hướng dẫn luyện tập: HĐ1: Cả lớp: Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu phần a. - GV yêu cầu HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1. - GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số và thành 2 phân số có cùng mẫu số là 5. - GV chữa bài và cho điểm HS. HĐ2: Nhóm: Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. * Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ + Gv củng cố nội dung bài học - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm về quy đồng mẫu số các phân số và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a. và; = = và; MSC là 49, Vì 49 : 7 = 7 ; = và ; = = a. Hãy viết và 2 thành 2 phân số đều có mẫu số là 5. - HS viết . - HS lên bảng: = = ; Giữ nguyên + HS làm theo nhóm. - Báo cáo kết quả. ** Quy đồng mẫu ; với MSC là 60. + Nhẩm 60: 12 = 5 ; 60 : 30 = 2. ; với MSC là 60 ta được: = = ; = = + Nhận xét, bổ sung. KHOA HỌC (Tiết 42): SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I. MỤC TIÊU: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. II. CHUẨN BỊ: + Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây thun, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 3’ + Âm thanh phát ra từ đâu? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Âm thanh có thể truyền qua những chất nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học: “Sự lan truyền âm thanh”. GV ghi đề. b.Tìm hiểu bài: HĐ1: Tìm hiểu sự lan truyền của âm thanh: 10’ *** GV đặt câu hỏi: + Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống? + Để tìm hiểu kĩ hơn ta cùng làm thí nghiệm như hướng dẫn trang 84 SGK. + GV mô tả, yêu cầu HS quan stá hình 1, trang 84 và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống? ** Lưu ý: Giơ trống ở phía trên ống, mặt trống song song với tấm ni lông(cách khoảng 5 cm) ** Yêu cầu HS thảo luận: Nguyên nhân nào làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai như thế nào? * GV có thể định hướng cho HS bằng một số câu hỏi nếu HS không trả lời được: Vì sao tấm ni lông rung? Ở bài trước, chúng ta biết khi nào thì trống phát ra âm thanh? GV nhận xét và kết luận như SGK. HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn: 7’ Bước 1: GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình2- trang 85.(HS chú ý chọn chậu có thành mỏng, đặt vị trí tai gần đồng hồ để dễ phát hiện âm thanh) + Khi quan sát thí nghiệm, em có nghe tiếng chuông đồng hồ không? + Qua thí nghiệm em rút ra được điều gì? ** KL: Như vậy, âm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn. Bước 2: HS liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết và tìm thêm một số ví dụ trong cuộc sống. HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn: 10’ GV cho HS thảo luận: + Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh hơn hay yếu đi? Nêu ví dụ? * Nếu còn thời gian GV có thể làm thí nghiệm: + Gọi 2 HS lên làm thí nghiệm: 1 em gõ đều lên bàn, một em đi xa dần (để HS thấy được càng xa nguồn âm thành càng yếu) + Trong thí nghiệm gõ trống gần ống có bọc ni lông ở trên, nếu ta đưa ống ra xa dần (trong khi vẫn đang gõ trống) thì rung động các vụn giấy có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào? KL: Thí nghiệm này cũng cho thấy âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm. HĐ4: Trò chơi nói chuyền qua điện thoại: 5’ + GV hướng dẫn và cho HS làm điện thoại ông nối dây.GV phát mẫu tin cho mỗi nhóm. Một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia. Em phải nói nhỏ sao cho bạn mình nghe nhưng người giám sát đứng bên cạnh không nghe được . Nhóm noà ghi đúng lại bản tin mà không để lộ là nhóm đó thắng. + Khi dùng “điện thoại” ống như trên, âm thanh được truyền qua vật nào? 4. Cùng cố- dặn dò: 3’ - GV củng cố bài học - GV gọi HS nhắc lại nội dung bài. - HS học bài và Chuẩn bị bài” Âm thanh...” - Nhận xét tiết học. - Hát. - Âm thanh do các vật rung động phát ra. 1.Sự lan truyền của âm thanh: + Mặt trống rung động làm cho không khí ở gần đó rung động. Rung động này được truyền đến không khí liền đó,...và lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm cho màng nhĩ rung động, nhờ đó tai có thể nghe thấy âm thanh. + HS dự đoán hiện tượng, sau đó gõ trống và quan sát các vụn giấy nảy. + Mặt trống rung động làm cho không khí ở gần đó rung động . Rung động này được truyền đến không khí liền đó,...và lan truyền trong không khí.Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các giấy vụn chuyển động. 2.Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn: + HS đọc thí nghiệm SGK. + HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. + ... tai ta vẫn nghe tiếng chuông đồng hồ kêu. + Âm thanh có thể truyền qua nước, qua thành chậu. Ví dụ: Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn. áp một tai xuống bàn, bịt tai kia laị ta sẽ nghe được âm thanh. - Áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa. - Cá nghe thấy tiếng chân người bước. - Cá heo, cá voi có thể “nói chuyện” với nhau dưới nước. 3. Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn + HS thảo luận và trả lời: + Âm thanh khi lan truyền càng xa nguồn thì càng yếu đi. - VD: Đứng gần trống trường thì càng nghe rõ hơn, khi ô tô ở xa thì tiếng còi nhỏ đến càng gần thì tiếng còi càng to hơn ;..) + HS tiến hành làm thí nghiệm. + Báo cáo kết quả và nhận xét. - Theo quan sát thì thấy các vụn giấy có thay đổi. Các vụn giấy chuyện động nhẹ và chậm dần không chuyển động nữa khi ta đưa ống dần xa hơn. + HS thực hành chơi theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. + Âm thanh được truyền qua sơi dây trong trò chơi. + HS đọc bài học.
Tài liệu đính kèm: