Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thanh Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thanh Hương

1. Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ

- Muốn tính chu vi và diện tích hình bình hành em làm như thế nào ?

- GV nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

B/ Giới thiệu phân số:

- GV treo lên bảng hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK.

- Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ?

- Có mấy phần được tô màu ?

- GV nêu: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.

- Năm phần sáu viết là . (Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5.)

- GV yêu cầu HS đọc và viết .

- GV giới thiệu tiếp: Ta gọi là phân số.

 + Phân số có tử số là 5, có mẫu số là 6.

 

doc 37 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 905Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày:
Chào cờ
( Theo tồn trường)
******************************************
Tốn: Tiết 96	 PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số cĩ tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ
- Muốn tính chu vi và diện tích hình bình hành em làm như thế nào ?
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
B/ Giới thiệu phân số:
- GV treo lên bảng hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK.
- Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ?
- Có mấy phần được tô màu ?
- GV nêu: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Năm phần sáu viết là . (Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5.)
- GV yêu cầu HS đọc và viết . 
- GV giới thiệu tiếp: Ta gọi là phân số.
 + Phân số có tử số là 5, có mẫu số là 6.
- Khi viết phân số thì mẫu số được viết ở trên hay ở dưới vạch ngang ?
- Mẫu số của phân số cho em biết điều gì ?
- Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn luôn phải khác 0.
- Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu ? Tử số cho em biết điều gì ?
- Ta nói tử số là phân số bằng nhau được tô màu.
- GV lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông, hình zích zắc như phần bài học của SGK, yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình.
- Đưa ra hình tròn và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn ? Hãy giải thích.
- Nêu tử số và mẫu số của phân số 
- Đưa ra hình vuông và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông ? Hãy giải thích.
- Nêu tử số và mẫu số của phân số 
- Đưa ra hình zích zắc và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình zích zắc ? Hãy giải thích.
- Nêu tử số và mẫu số của phân số 
 - GV nhận xét: , , , là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên viết dưới gạch ngang.
c).Luyện tập 
* Bài 1: SGK/107 : 
 - HS nêu yêu cầu.
 - HS tự làm bài vào vở, sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình.
- GV nhận xét chung.
* Bài 2 : SGK/107 : 
 - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong BT, gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp dùng bút chì làm bài vào SGK.
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
8
10
5
12
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên như thế nào ?
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố- Dặn dò:
- Phân số gồm mấy phần ? Chỉ vị trí của tử số và mẫu số.
- Lấy ví dụ về phân số và giải thích .
- Chuẩn bị bài sau: Phân số và phép chia số tự nhiên.
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- 2 HS nêu HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn 
- HS lắng nghe. 
- HS quan sát hình.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe. 
- HS viết, và đọc.
- HS nhắc lại: Phân số . 
- HS nhắc lại.
- Dưới gạch ngang.
- Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.
- Khi viết phân số thì tử số được viết ở trên vạch ngang và cho biết có 5 phần bằng nhau được tô màu.
- HS quan sát.
- Đã tô màu hình tròn 
- HS nêu.
- Đã tô màu hình zích zắc. (Vì hình zích zắc được chia thành 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần.
- Phân số có tử số là 4, mẫu số là 7.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- 6 HS lần lượt giải thích.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài theo yêu cầu.
Phân số
Tử số
Mẫu số
3
8
18
25
12
55
- HS dưới lớp nhận xét.
- Là các số tự nhiên lớn hơn 0.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
******************************************
Hát nhạc
(Đồng chí Nga dạy)
*****************************************
Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp theo)
I. Mục đích, yêu cầu: 
1. KiÕn thøc: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện 
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : núc nác, núng thế,
3. Th¸i ®é: Gd HS luơn cĩ tinh thần đồn kết.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
 - Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lịng bài" Chuyện cổ tích lồi người " 
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc tồn bài
- GV phân đoạn 
+ Đoạn 1: Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở ... đến bắt yêu tinh đấy .
+ Đoạn 2: Cẩu Khây hé cửa  đến từ đấy bản làng lại đơng vui .
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lÇn: GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ khĩ, ®ọc trơn)
- HS đọc theo cặp đơi
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
 * Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? 
+ Yêu tinh cĩ phép thuật gì đặc biệt ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh ?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
 -Ý nghĩa của câu truyện nĩi lên điều gì?
* Đọc diễn cảm:
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. 
Cẩu Khây mở cửa. ... đất trời tối sầm lại 
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS 
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dị:
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS lắng nghe
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp cĩ một bà cụ cịn sống sĩt. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
+ Cĩ phép thuật phun nước làm nước ngập cả cánh đồng làng mạc.
+ anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ và phép thuật của yêu tinh .
- 2 HS đọc thành tiếng. 
+ Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm.. . Bốn anh em đã chờ sẵn . .
+ Nĩi lên cuộc chiến đấu ác liệt, sự hiệp sức chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây .
- Nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây .
- HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS thi đọc tồn bài.
- HS cả lớp .
******************************************
Đạo đức: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiếp)
I.Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK, VBT Đạo đức lớp 4
 -Các câu truyện, tấm gương về kính trọng, biết ơn người lao động
 -Tranh ảnh liên quan nội dung bài.
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT 3- SGK/30) 
-GV nêu yêu cầu bài tập 3: Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động:
a. Chào hỏi lễ phép
b. Nĩi trống khơng
c. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
d. Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì
đ. Học tập gương những người lao động
e. Quý trọng sản phẩm lao động
g. Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng
h. Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay
 -GV kết luận:
 +Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
 +Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động.
*Hoạt động 2: Đĩng vai (BT 4- SGK/30)
 -GV chia lớp thành 3 nhĩm, giao mỗi nhĩm thảo luận và chuẩn bị đĩng vai 1 tình huống.
Ø Nhĩm 1: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ 
Ø Nhĩm 2: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ 
Ø Nhĩm 3: Các bạn của Lan đến chơi và nơ đùa trong khi bố đang làm việc ở gĩc phịng, Lan sẽ
 -GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống: Tư mời bác vào nhà, lễ phép nhận thư, Hân khuyên các bạn khơng nên nhại tiếng vì như vậy là khơng lễ phép, tơn trọng họ, Lan và các bạn tìm những trị chơi phù hợp, khơng gây ơn ào làm phiền bố.
*Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (BT5,6- SGK/30)
- Nhắc lại nội dung HS đã chuẩn bị: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện về người lao động hoặc viết, vẽ về một người lao động mà em kính phục 
 -GV nhận xét chung, tuyên dương HS cĩ sản phẩm hay
v Kết luận chung: Em phải kính trọng và biết ơn những người lao động vì nhờ cĩ họ mà xã hội ngày càng phát triển.
4.Củng cố - Dặn dị
- Yêu cầu HS hồn thành bài tập cịn lại.
- Nhắc HS thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động bằng những lời nĩi và việc làm cụ thể.
-HS làm bày cá nhân
-Đại diện HS trình bày các đáp án
-Lớp nhận xét bổ sung thêm những việc cần làm để bày tỏ lịng biết ơn đối với người lao động
-HS làm vào VBT/28
-Các nhĩm thảo luận và chuẩn bị đĩng vai.
-Các nhĩm lên đĩng vai.
-Cả lớp thảo luận, phỏng vấn các HS đĩng vai:
+Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
-HS ghi nội dung vào VBT/28
-HS trình bày sản phẩm 
-Cả lớp nhận xét, bình chọn sản phẩm cĩ ý nghĩa, đẹp
- HS làm BT2: Điền các từ: biết ơn, người lao động vào chỗ trống
************************************************
Lịch sử: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
(Chuẩn KTKN: 112; SGK: 44)
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng ):
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng ... , yêu cầu: 
1. KiÕn thøc:Biết thêm một số từ ngữ nĩi về sức khỏe của con người và tên một số mơn thể thao
2. KÜ n¨ng: nắm được một số thành ngữ; tục ngữ liên quan đến sức khỏe. 
3. Th¸i ®é: Gd HS cĩ ý thức bảo vệ sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Bút dạ , 4 - 5 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1 , 2 , 3 .
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn kể về cơng việc làm trực nhật lớp , chỉ rõ các câu : Ai làm gì ? trong đoạn văn viết .
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
 - Chia nhĩm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, Nhĩm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhĩm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
a/ Các từ chỉ các hoạt động cĩ lợi cho sức khoẻ .
b/ Các từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thêû khoẻ mạnh .
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhĩm tìm các từ ngữ chỉ tên các mơn thể thao .
+ Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to , phát bút dạ cho mỗi nhĩm .
+ Mời 4 nhĩm HS lên làm trên bảng .
- Gọi 1 HS cuối cùng trong nhĩm đọc kết quả làm bài .
-HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa . 
 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhĩm .
- Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ sau khi đã hồn thành .
- Đối với từ thuộc nhĩm b tiến hành tương tự như nhĩm a.
+ Nhận xét câu trả lời của HS . 
+ Ghi điểm từng học sinh .
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các câu bắng cách gợi ý bằng các câu hỏi .
- HS phát biểu GV chốt lại :
 3. Củng cố – dặn dị:
- Cho điểm những HS giải thích hay.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ , thành ngữ cĩ nội dung nĩi về chủ điểm tài năng và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng đọc .
- Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhĩm.
- Bổ sung các từ mà nhĩm bạn chưa cĩ.
- Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa tìm được.
+ Tập luyện, tập thể dục đi bộ, chạy, chơi thể thao, bơi lộ, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,
+ vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận trao đổi theo nhĩm .
- 4 nhĩm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu 
+ Bĩng đá, bĩng chuyền, bịng bàn, bĩng chày, cầu lơng, quần vợt, bơi lội, chạy, nhảy xa, nhảy cao, thể dục nhịp điệu, thể dục dụng cụ, đẩy tạ, bắn súng, đấu kiếm, bốc xinh, nhảy ngựa, bắn súng, bắn cung, đẩy tạ, ném lao,... .
-1 HS đọc thành tiếng.
+ Thảo luận tìm các câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ, cử đại diện trình bày trước lớp: 
a/ Khoẻ như : + như voi ( trâu , hùm )
b/ Nhanh như : + cắt ( con chim )
 + sĩc, giĩ, chớp, điện .
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tiếp nối phát biểu theo ý hiểu .
- HS cả lớp .
*******************************************
Khoa học: : Tiết 40: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH 
I/M ỤC TIÊU
Sau bài học ,HS biết:
 -Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 -Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 -Vẽ tranh cổ động và tuyên truyền bảovệ bầu không khí trong sạch.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Hình trang 80,81 SGK.
 - Sưu tầm các tư liệu , hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệmôi trường không khí.
 - Giấy Ao đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Ổn định
B/ kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS lên bảngtrả lời câu hỏi
 +Thế nào là không khí trong sạch, không khí bị ô nhiễm?
 + Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí?
 + Ô nhiễm không khí có những tác hại gì đối với đời sống của sinh vật?
- 3HS lên bảng lần lượt trả lời
C/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài: 
 2/Giảng bài 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp
 -GV cho HS quan sát các hình minh hoạ trang 80,81 SGK và trả lời câu hỏi
 -Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
 -Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày 1 hình minh hoạ
 -Nhận xétsau mỗi HS trình bày và khẳng định những việc nên làm nêu trong tranh và những việc không nên làmđể bảo vệ bầu không khí trong sạch (SGV/145)
- Em ,gia đình,địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Kết luận: Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễmkhông khí (SGV/146)
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch 
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4HS.
 - Yêu cầu HS:
 + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 + Phân công từng thành viên trong nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
 - GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.
- Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá tranh vẽ của các nhóm.
- Yêu cầu những nhóm được bình chọn cử đạidiện lên trình bày ý tưởng củanhómmình.
* GV nhận xét tuyên dương. 
D/ Củng cố dặn dò.
- Chúng ta làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Gọi HS đọc mục cần biết SGK/ 81
- Về nhà mỗi HS chuẩn bị một vật dụng có thể phát ra âm thanh ( vỏ lon, vỏ ống sữa bò, chén bát )
- Chuẩn bị trước bài: Aâm thanh
- Nhận xét tiết học.
 - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trình bày
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Hoạt động trong nhóm theo yêu cầu.
-Trưng bày, quan sát, nhâïn xét và bình chọn bức tranh có ý tưởng hay, vẽ đẹp, nội dung gần gũi với thực tế cuộc sống.
- 3 nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS trả lời 
- 2 HS đọc
*******************************************
Tập làm văn: : Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục đích, yêu cầu: 
 1.KiÕn thøc: HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu " Nét mới ở Vĩnh Sơn”
 2. KÜ n¨ng: Biết đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi các em đang sống .
3.Th¸i ®é: Cĩ ý thức đối với cơng việc xây dựng quê hương .
II. Đồ dùng dạy - học:
 -Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu .
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật .
+ Ghi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc bài tập đọc " Nét mới ở Vĩnh Sơn " 
+ - Bài này giới thiệu những nét đổi mới của địa phương nào ?
+ Em hãy kể lại những nét đổi mới nĩi trên ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu 
- GV giúp HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện những nét đổi mới, tươi vui, hấp dẫn ở Vĩnh Sơn . 
+ Treo bảng ghi tĩm tắt dàn ý bài giới thiệu, gọi HS đọc lại.
- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm từng học sinh 
Bài 2 : 
a/ Tìm hiểu đề bài : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV treo tranh minh hoạ về các nét đổi mới của địa phương được giới thiệu trong tranh .
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính : 
b/ Giới thiệu trong nhĩm :
-Yêu cầu HS giới thiệu trong nhĩm 2 HS . GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhĩm .
+ Các em cần giới thiệu rõ về quê mình . Ở đâu ? cĩ những nét đổi mới gì ?
- Những đổi mới đĩ đã để lại cho em những ấn tượng gì ?
- Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi dùng từ , diễn đạt 
3. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em . 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời câu hỏi . 
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của của xã Vĩnh Sơn một xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định là xã vốn gặp nhiều khĩ khăn nhất huyện, đĩi nghèo đeo đẳng quanh năm .
+ 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho nhau 
- HS trình bày 
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát :
+ Tranh chụp về các con đường được rải nhựa và mở rộng ...
+ Uỷ ban nhân dân xã Phước Tân được xây mới, ngơi nhà hai tầng với nhiều phịng làm việc ...
+ Tranh chụp về đời sống nhân dân trong xã được đổi mới nhà nào cũng cĩ ti vi ...
- Phát biểu theo địa phương .
- Giới thiệu trong nhĩm .
- HS trình bày .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
*******************************************
Sinh hoạt lớp : 
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 20
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả cơng việc tuần qua.
- Biết được những cơng việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, cơng việc của HS trong tuần.
 - Sổ theo dõi các hoạt động, cơng việc của HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các cơng việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
 - Chuyên cần, đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
 - Tiến bộ
 - Chưa tiến bộ
B. Một số việc tuần tới :
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. Đặc biệt thực hiện nghiêm túc Chỉ thị của TTCP về việc sử dụng và lưu hành chất gây cháy nổ... 
- Khắc phục những tồn tại
- Đẩy mạnh việc học trong những ngày giáp Tết.
- Hs ngồi theo tổ
* Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên
- Tổ viên cĩ ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình
* Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ:
Lớp phĩ học tập
Lớp phĩ lao động
Lớp phĩ V-T - M
Lớp trưởng
- Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương
- Theo dõi tiếp thu
- Theo dõi tiếp thu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20 lop 4(2).doc