Giáo án các môn khối 4 - Tuần 23 (giáo án 2 cột)

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 23 (giáo án 2 cột)

 I.MỤC TIÊU : Giúp HS:

 -Bit so sánh hai phân số.

 - Biªt vn dơng du hiƯu chia ht cho 2,3,5 ,9 trong mt s tr­ng hỵp ®¬n gi¶n .

II. § dng :

 

doc 32 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1191Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 23 (giáo án 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngµy 3 th¸ng 2 n¨m 2015
TOÁN
TiÕt 111: LUYỆN TẬP CHUNG
 I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
 -BiÕt so sánh hai phân số.
 - Biªt vËn dơng dÊu hiƯu chia hÕt cho 2,3,5 ,9 trong mét sè tr­êng hỵp ®¬n gi¶n .
II. §å dïng : 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 110.
 -GV nhận xét 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập về tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số.
 b).Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1(ë ®Çu /123) vµ bµi 1 (a,c ë cuèi /123)
 -GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vë .
 -GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số:
 +Hãy giải thích vì sao < ?
 +GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại.
Bài 2(ë ®Çu /123)
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 -GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1.
 Bài 3 (NÕu cßn thêi gian )
 * Muốn biết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài trước lớp.
 Bài 4 (NÕu cßn thêi gian )
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhắc HS cần chú ý xem tích trên và dưới gạch ngang cùng chia hết cho thừa số nào thì thực hiện chia chúng cho thừa số đó trước, sau đó mới thực hiện các phép nhân.
 -GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét 
4.Củng cố -dỈn dß :
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vë . Kết quả:
< ; < ; < 1
 = ; > ; 1 < 
-6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số:
+Vì hai phân số này cùng mẫu số, so sánh tử số thì 9 < 11 nên < .
+HS lần lượt dùng các kiến thức sau để giải thích: so sánh hai phân số cùng tử số (< ) ; Phân số bé hơn 1 (< 1) ; So sánh hai phân số khác mẫu số ( = ); Phân số lớn hơn 1 (1 < ). 
-Kết quả: a). ; b). 
-Ta phải so sánh các phân số.
-HS cả lớp làm bài vào vở 
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS lắng nghe và thực hiện.
-HS cả lớp.
TẬP ĐỌC
HOA HỌC TRÒ
 I.MỤC TIÊU : 
1. Đọc rµnh m¹ch , trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
2.Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loại hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. 
II.§å dïng :
 - B¶ng phơ viÕt c©u khã ®Ĩ luyƯn ®äc . 
 -Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 +HS 1: Đọc đoạn 1 + 2 bài Chợ tết.
 * Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ?
 +HS 2: Đoc đoạn 3 + 4.
 * Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung ?
 -GV nhận xét
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 -Hoa phượng luôn gắn với tuổi học trò của mỗi chúng ta. Hoa phượng có vẻ đẹp riêng. Chính vì vậy nhiều nhà thơ, nhạc sĩ đã viết về hoa phượng. Nhà thơ Xuân Diệu đã gọi hoa phượng là hoa học trò. Tại sao ông lại gọi như vậy. Đọc bài Hoa học trò, các em sẽ hiểu điều đó.
 b). Luyện đọc vµ t×m hiĨu bµi :
 Cho 1 HS đọc toµn bµi 
 -GV chia đọan: 3 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -Cho HS luyƯn đọc các từ ngữ dễ đọc sai: đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng 
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -Cho HS giải nghĩa từ vµ kÕt hỵp
 luyện đọc câu: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy ? (đọc phải thể hiện được tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò).
 giải nghĩa từ.
 -Cho HS luyện đọc.
 -GV đọc diễn cảm.
c). Tìm hiểu bài:
Đoạn 1: Hoa ph­ỵng g¾n víi kØ niƯm cđa häc trß .
 -Cho HS đọc đoạn 1.
 * Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò” ?
 (Kết hợp cho HS quan sát tranh).
 - Đoạn 2: VỴ ®Đp cđa hoa ph­ỵng .
 -Cho HS đọc đoạn 2.
 * Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
-Đoạn 3:
 -Cho HS đọc đoạn 3.
* Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ?
 * Bài văn giúp em hiểu về điều gì ?
*Néi dung cđa bµi :
Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loại hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. 
d). Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc nối tiếp. 
 -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 1.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
 -GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GDHS : BiÕt yªu tr­êng líp n¬i ®ã cã thÇy c« b¹n bÌ vµ nh÷ng kØ niƯm ®Đp vỊ tuỉi häc trß thêi th¬ Êu cđa mçi chĩng ta .
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn.
 -Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ Chợ tết.
* Khung cảnh đẹp là: Dải mây trắng đỏ dần; sương hồng lam; sương trắng rỏ đầu cành; núi uốn mình; đồi thoa son 
* Điểm chung là: Tất cả mọi người đều rất vui vẻ: họ tưng bừng ra chợ tết. Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
-HS lắng nghe.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lần).
- Ph­ỵng kh«ng ph¶i lµ mét ®ãa /,kh«ng ph¶i vµi cµnh /,ph­ỵng ®©y lµ c¶ mét lo¹t c¶ mét vïng /,c¶ mét gãc trêi ®á rùc //.Mçi hoa chØ lµ mét phÇn tư cđa c¶ x· héi th¾m t­¬i .//
-Từng cặp luyện đọc.
- C¸c cỈp thi ®äc .
- Líp nhËn xÐt 
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
* Vì phượng là loại cây rất gần gũi với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường và nở hoa vào mùa thi của học trò 
 Hoa phương gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mài trường.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
* Vì phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
-Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa 
vui 
-Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết nhà nhà dán câu đối đỏ.
 -1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
* Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
 HS có thể trả lời:
* Giúp em hiểu hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò.
* Giúp em hiểu được vẻ lộng lẫy của hoa phượng.
- Häc sinh nªu l¹i néi dung bµi 
-3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
-Lớp luyện đọc.
-Một số HS thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiÕt 1)
 I.MỤC TIÊU : 
 - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nªu được một số việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
 - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- BiÕt nh¾c c¸c b¹n cÇn b¶o vƯ ,gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng .
II. Tµi liƯu - ph­¬ng tiƯn : 
 -SGK Đạo đức 4.
 -Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
 -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Ổn định :
2.KTBC:
 -GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 +Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lịch sự với mọi người”
 +Hãy giải quyết tình huống sau: Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng người một bạn gái đi ngang qua. Các bạn nam nên làm gì trong tình huống đó?
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Giữ gìn các công trình công cộng”
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tính huống ở SGK/34)
 -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS.
 -GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35)
 -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
 Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?
 -GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:
 Tranh 1: Sai
 Tranh 2: Đúng
 Tranh 3: Sai
 Tranh 4: Đúng
*Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36)
 -GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống:
*Nhóm 1 :
a/. Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray đã bị trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
*Nhóm 2 :
b/. Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thông ven đường. Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
 -GV kết luận từng tình huống:
a/. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt )
b/. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ )
- GD: C¸c c«ng tr×nh c«ng céng nh­ c«ng viªn ,v­ên hoa ,rõng c©y ,hå chøa n­íc ,®Ëp ng¨n n­íc ,kªnh ®ßa ,®­êng èng dÉn n­íc ,®­êng èng dÉn dÇu ,...lµ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng cã liªn quan trùc tiÕp ®Õn m«i tr­êng vµ chÊt l­ỵng cuéc sèng cđa ng­êi d©n .V× vËy chĩng ta cÇn ph¶i b¶o vƯ ,gi÷ g×n b»ng nh÷ng viƯc lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng cđa b¶n th©n .
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình b ... sẽ xuất hiện phía sau vật cản sáng khi nó được chiếu sáng. Vào buổi trưa khi mặt trời chiếu theo phương thẳng đứng thì bóng sẽ ngắn lại và ở ngay dưới vật. Buôỉ sáng Mặt trời mọc ở phươnng Đông nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Tây, buổi chiều Mặt trời chếch về hướng Tây nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về hướng Đông.
-G/v cho h/s tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào bút bi dựng thẳng đứng trên tấm bìa.
H:Bóng của vật thay đổi khi nào?
H:Làm thế nào để bóng của vật to hơn?
=>Kết luận:Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng.
4/ Củng cố- dặn dò:(5’)Hệ thống lại bài học.
- Chuẩn bị “Aùnh sáng cần cho sự sống”
-Lắng nghe mô tả thí nghiệm.
-Bóng tối sẽ xuất hiện sau quyển sách.
-Bóng tối có hình dạng giống quyển sách.
-H/s thực hành làm thí nghiệm theo nhóm bàn của mình.
-Trình bày kết quả làm thí nghiệm của nhóm mình.
-Dự đoán ban đầu giống với kết quả thí nghiệm.
-Tiến hành làm thí nghiệm.
-Ánh sáng không thể truyền qua vỏ hộp hay quyển sách được.
-Những vật không cho ánh sáng truyền gọi là vật cản sáng.
-Bóng tối xuất hiện sau vật cản sáng.
-Bóng tối xuất hiện khi vật cản sáng được chiếu sáng.
-Theo em hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi. Nó thay đổi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi.
-H/s giải thích theo ý hiểu của mình.
-làm thí nghiệm theo nhóm với 3 vị trí của đèn pin.
-Các nhóm trình bày làm thí nghiệm.
+Khi đèn pin chiếu sáng phía trên chiếc bút bi thì bóng bút ngắn lại, ở ngay dưới chân bút bi.Khi đèn chiếu sáng từ bên trái thì bóng bút bi dài ra, ngả về phía bên phải. Khi đèn chiếu sáng từ bên phải thì bóng bút bi dài ra, ngả về phía bên trái.
-Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
-Muốn bóng của vật to hơn, ta nên đặt gần với vật chiếu sáng.
Thø s¸u ngµy 7 th¸ng 2 n¨m 2015
LUYỆN TỪ VÀ CAU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
 I.MỤC TIÊU : 
- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết .
- Dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp.
- Đặt câu đượcvới 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp .
-HSKG: nªu Ýt nhÊt 5 tõ theo yªu cÇu cđa bµi tËp 3 vµ ®Ỉt c©u ®­ỵc víi mçi tõ .
II. §å dïng : 
 -Bảng phụ và một số tờ giấy khổ to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC.
1/ Bài cũ. (5’) Dấu gạch ngang dùng để làm gì? Nêu ghi nhớ
2/ Bài mới(30’_): Giới thiệu bài – ghi bảng.
HĐ1:(15’)Hướng dẫn nhận biết một số câu tục ngữ
*Bài tập 1:Gọi h/s đọc yêu cầu và nội dung bài.
-Gọi h/s nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 2:-Yêu cầu h/s suy nghĩ về các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên.
-Gọi một số em khá làm mẫu.
-Gọi h/s nối tiếp nhau trình bày ý kiến của mình- G/v theo dõi sửa dùng từ ,đặt câu cho h/s.
-Nhận xét
Bài 3:Yêu cầu h/s hoạt động theo nhóm.
-Gọi các nhóm lên dán bài của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung.
HĐ2 :(15’) Đặt câu
tình huống cụ thể trong khi nó, viết.
*Bài 4: Yêu cầu h/s nối tiếp đăït câu của mình- G/v chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho h/s.
-Yêu cầu h/s viết các câu vừa đặt vào vở.
_Thu một số bài chấm, nhận xét
4/ Củng cố- dặn dò:(3’)Nhận xét tiết học.Chuẩn bị mang tranh ảnh của gia đình mình vào tiết sau.
-H/s đọc yêu cầu bài tập.
-1 h/s lên bảng làm.
- Thảo luận theo cặp dùng bút chì nối các ô bên trái với các ô bên phải cho phù hợp.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-H/s ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, bổ sung ý kiến cho nhau.
-Theo dõi
-3- 4 H/s trình bày trước lớp.
Hoạt động theo nhóm- Cùng báo cáo các từ tìm ra được trước lớp.
-H/s nối tiếp đặt câu của mình
+Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời.
+Cô ấy đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
+Khu rừng ấy đẹp không tưởng tưởng nổi.
-H/s viết các câu văn vào vở.
TOÁN
TiÕt 115: LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :
 - Rút gọn được phân số.
 - Thực hiện được phép cộng 2 phân số
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
2/ Bài mới 
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng cộng hai phân số. 
GV ghi bảng: + ; + 
Cho 2 HS lên bảng tính và nêu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số, cộng hai phân số khác mẫu số. 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: HS tự làm bài, GV kiểm tra kết quả. 
Bài 2:(a,b) HS tự làm bài, GV kiểm tra kết quả.
Bài 3:(a,b) HS rút gọn phân số rồi tính .
Bài 4: Dµnh cho hs kh¸ giái (NÕu cßn thêi gian )HS đọc đề toán, tóm tắt bài toán. 
HS tự làm vào vở
GV kiểm tra kết quả. 
HS làm nháp và nhận xét. 
HS làm bài và chữa bài. 
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
3/ Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
 I.MỤC TIÊU : 
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loại cây em biết.
3. Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II. §å dïng : 
 -Tranh ảnh về cây gạo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 +HS 1: Đọc đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước.
 +HS 2: Cách tả của tác giả trong đoạn văn Trái vải tiến vua. 
 -GV nhận xét 
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 -Để viết được bài văn hoàn chỉnh tả cây cối, trước hết các em cần luyện viết từng đoạn văn cho hay. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
 b). Phần nhận xét:
 * Bài tập 1+2+3:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT 2+3.
 -GV giao việc: Các em có 3 nhiệm vụ: một là đọc lại bài Cây gạo (trang 32). Hai là tìm các đoạn trong bài văn nói trên. Ba là nêu nội dung chính của mỗi đoạn.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả làm bài.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 Bài Cây gạo có 3 đoạn: Mỗi đoạn bắt đầu bằng chữ đầu dòng vào 1 chữ và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo:
 +Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
 +Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
 +Đoạn 3: Thời kì ra quả.
 c). Ghi nhớ:
 -Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
 -GV có thể nhắc lại 1 lần nội dung phần ghi nhớ.
 d). Phần luyện tập:
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 +Bài Cây trám đen có 4 đoạn:
 +Nội dung của mỗi đoạn:
 *Đoạn 1: Tả giả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
 *Đoạn 2: Giới thiêu 2 loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp.
 *Đoạn 3: Nêu ích lợi của quả trám đen.
 *Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và khen những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 GDHS: Có ý thức bảo vệ cây xanh.
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
 -Dặn HS quan sát cây chuối tiêu.
-HS 1: Đọc đoạn văn miêu tả loài hoa hay thứ quả em thíchđã làm ở tiết TLV trước.
-HS 2: Tả trái vải từ vỏ ngoài đến khi bóc vỏ, thấy cùi vải dày, trắng ngà, hột nhỏ, vị ngọt, nhai mềm, giòn, 
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS đọc bài Cây gạo và tìm các đoạn văn trong bài.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào VBT.
-1 đến 4 HS đọc.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân: Đọc bài Cây trám đen, xác định các đoạn trong bài, nêu nội dung chính của mỗi đoạn.
-Cho HS phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS viết đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mình thích.
-Một số HS đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
THỂ DỤC
BẬT XA , PHỐI HỢP CHẠY NHẢY
TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”
I-MUC TIÊU:
-B­íc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiƯn ®éng t¸c bËt xa t¹i chç ( t­ thÕ chuÈn bÞ ,®éng t¸c t¹o ®µ ,®éng t¸c bËt nh¶y ).
-B­íc ®Çu biÕt c¸ch bật xa và học phối hợp chạy nhảy. 
-Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA thÇy
HOẠT ĐỘNG CỦA trß
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Chạy trên địa bàn tự nhiên 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài tập RLTTCB
Ôn bật xa.
Trước khi tập, GV nên cho HS khởi động kĩ lại các khớp 
GV chia tổ tập luyện. GV quan sát, nhận xét, sửa sai 
GV cho thi đua giữa các tổ 
Học phối hợp chạy, nhảy chØ cÇn ch¹y 1-3 b­íc sau ®ã thùc hiƯn bËt nh¶y . 
GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp
Cho HS tập theo đội hình hàng dọc 
b. Trò chơi vận động: Con sâu đo.
 GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp hoặc đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc. 
GV củng cố, hệ thống bài.
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
KiĨm tra ,nhËn xÐt cđa BGH
 Ngµy th¸ng n¨m 2015

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23 IN LUON.doc