Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011

Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011

I. Bài cũ:

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. HĐ1: Xử lí tình huống

- Gv nêu tình huống.

- Tổ chức cho hs thảo luận.

- Kết luận:Các thầy cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.

3. HĐ 2: Bày tỏ ý kiến

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.

- Kết luận: Tranh 1,2,4 - đúng.

 Tranh 3 – sai

 4. HĐ 3: Bày tỏ thái độ

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.

- Kết luận: a,b,d,đ,e – Đ

III. Củng cố, dặn dò.

- Ghi nhớ sgk.

- Chuẩn bị bài sau.

doc 8 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ
Thứ Hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo. ( tiết 1)
A. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Biết được công lao to lớn của thầy cô giáo
- Nêu được những viẹc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo
- Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
B. Đồ dùng dạy học. Sgk, các băng chữ cho hạt động 3.
C. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động dạy
I. Bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Xử lí tình huống 
- Gv nêu tình huống.
- Tổ chức cho hs thảo luận.
- Kết luận:Các thầy cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
3. HĐ 2: Bày tỏ ý kiến
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Kết luận: Tranh 1,2,4 - đúng.
 Tranh 3 – sai
 4. HĐ 3: Bày tỏ thái độ
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Kết luận: a,b,d,đ,e – Đ
III. Củng cố, dặn dò.
- Ghi nhớ sgk.
- Chuẩn bị bài sau.
 Hoạt động học
- Hs chú ý tình huống.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs thảo luận nhóm.
- Chữa bài.
- Hs thảo luận nhóm.
Luyện viết
Bài 14
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữ hoa G, Gh, H, I, K, Kh, L ( chữ nghiêng)
- viết từ ứng dụng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
B. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa 
C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
1. GV: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
- YC HS tìm các chữ viết hoa trong bài.
- GV Viết mẫu kết hợp nhắc lại quy trình viết chữ.
- YC HS viết bảng con các chữ 
3. Hướng dẫn viết vào vở Luyện viết:
 - Yêu cầu HS luyện viết: Bài 14
 - GC theo dõi, nhắc nhở HS viết đúng
 - Chấm bài: Nhận xét từng bài về chữ viết, cách trình bày.
 4. Củng cố, NX tiết học và dặn dò.
Hoạt động học
 - Lắng nghe.
 - HS trả lời.
 - Lắng nghe và quan sát.
 - HS viết bảng con. 
HS viết bài: 
BD HSG: Toán
Các bài toán về số và chữ số
( tiếp theo)
A. Mục tiêu: Giải các bài toán về số và chữ số
B. Đồ dùng dạy học: đề bài.
C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: 
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS giải một số bài tập sau: 
Dạng 2: Các bài toán giảI bằng phân tích số
Loại 2: Xoá đi một chũ số của một số tự nhiên.
Ví dụ: Khi xoá di chữ số hàng chục và hàng đơn vị của một số tự nhiên có bốn chữ số thì số đó giảm đi 4455 đơn vị. Tìm số có bốn chữ số đó.
Bài giải:
Gọi số phải tìm là abcd, xoá di chữ số hàng chục và hàng đơn vị được ab. Theo đề bài ta có:
abcd – ab - 4455
ab x 100 + cd – ab = 4455
cd + ab x 100 – ab = 4455
cd + ab x ( 100 – 1 ) = 4455
cd + ab x 99 = 4455
cd = 45 x 99 – ab x 99
cd = ( 45 – ab ) x 99
Nhận xét: Tích của 99 và một số tự nhiên là một số tự nhiên bé hơn 100 nên 45 – ab phải bằng 0 hoặc 1
Nếu 45 – ab = 0 thì ab = 45 và cd = 00
Nếu 45 – ab = 1 thì ab = 44 và cd = 99
Số cần tìm là 4499 hoặc 4500
Bài tập vận dụng:
Bài 1: Khí xoá đi chữ số hàng nghìn của một số tự nhiên có bốn chữ số thì số đó giảm đi 9 lần, tìm số đó.
Bài 2: Khí xoá đi chữ số hàng trăm của một số tự nhiên có ba chữ số thì số đó giảm đi 9 lần, tìm số đó.
3. Củng cố dặn dò:
Thứ Ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Toán
Chia cho số có một chữ số
A.Mục tiêu : 
- Biết chia một tổng cho một số
- Bước đầu biết vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
B. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài tập 1: Tính bằng hai cách
- Bài tập Y/c chúng ta làm gì?
- YC HS làm bài vào VBT.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- YC HS làm bài.
Bài tập 3
- Y/c HS làm bài vào VBT sau đó nêu kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Củng cố dặn dò:
Hoạt động học
- HS trả lời.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.
- Đọc đề bài, tự làm vào vở; 2 HS lên bảng.
Bài giải:
Cách 1: Lớp 4A có số nhóm là:
28 : 4 = 7 ( nhóm)
Lớp 4B có số nhóm là:
32 : 4 = 8 ( nhóm)
Cả hai lớp có số nhóm là:
7 + 8 = 15 ( nhóm)
Cách 2:
Cả hai lớp có số nhóm là:
( 28 + 32 ) : 4 = 15 ( nhóm)
Đáp số : 15 nhóm.
- Học sinh đọc đề bài, làm bài và nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, sửa sai.
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu hỏi
A. Mục tiêu : 
- Đặt được câu hỏi với các từ để hỏi cho trước.
- Nhận biết được một số từ nghi vấn.
B.Đồ dùng dạy học : đề bài.
C.Các hoạt động dạy học :
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Với mỗi từ để hỏi sau, em hãy đặt một câu hỏi
ai:
cái gì:..
Làm gì:
Thế nào:..
Vì sao:
Bao giờ:..
ở đâu:..
Bài 2: Gạch dưới những từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây.
Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông?
Vũ Tán Đường hết lòng vì ông sao không tiến cử
Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à?
ẹa, chị cũng ở đó sao?
3. Củng cố dặn dò:
Thứ Tư ngày 1 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Chú Đất nung
A.Mục tiêu : Biết đọc với giọng kể chậm rãi. Bước đầu biết đọc một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
B. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
I. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc. 
- Chia đoạn: 3 đoạn. 
- Gv đọc mẫu
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv chú ý sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
II. Củng cố dặn dò:
 Hoạt động học
- Hs chia đoạn.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- Hs đọc trong nhóm.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
Kỹ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi Khâu thường 
( tiếp theo)
A.Mục tiêu : 
- HS biết cách thêu móc xích
- Thêu được mũi thêu móc xích, các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. đường thêu có thẻ bị dúm.
B.Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình thêu móc xích . Mẫu thêu móc xích . Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải trắng, len và chỉ thêu, kim khâu len và kim thêu, phấn vạch, thước và kéo
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
I. Bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1. HS thửùc haứnh theõu moực xớch:
-HS nhaộc laùi phaàn ghi nhụự vaứ thửùc hieọn caực bửụực theõu moực xớch.
 -GV nhaọn xeựt vaứ cuỷng coỏ kyừ thuaọt theõu caực bửụực:
 -GV nhaộc laùi moọt soỏ ủieồm caàn lửu yự ụỷ tieỏt 1.
 -GV neõu yeõu caàu thụứi gian hoaứn thaứnh saỷn phaồm vaứ cho HS thửùc haứnh.
 -GV quan saựt, uoỏn naộn, chổ daón cho nhửừng HS coứn luựng tuựng hoaởc thao taực chửa ủuựng kyừ thuaọt.
3. HĐ 2: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
- Toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh
- GV neõu tieõu chuaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm:
-GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS
III. Củng cố, dặn dò
 -Hửụựng daón HS veà nhaứ ủoùc trửụực vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi “Caột, khaõu, theõu saỷn phaồm tửù choùn”.
Hoạt động học
-HS neõu ghi nhụự.
-HS laộng nghe.
-HS thửùc haứnh theõu caự nhaõn.
-HS trửng baứy saỷn phaồm. 
-HS tửù ủaựnh giaự caực saỷn phaồm .
Tập làm văn
ôn tập văn kể chuyện
A. mục tiêu : 
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện
- Kể một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện.
B. Đồ dùng dạy học : đề bài.
C. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
Bài 1: Trong các đề bài sau, đề bài nào thuọc thẻ laọi văn kể chuyện?
a) Hãy viết thư thăm ông bà và kể lại tình hình học tập của em.
b) Kể về một tám gương trung thực trong học tập mà em biết.
c) Tả chiếc áo hoặc chiếc váy mẹ mới mua cho em.
d) Mẹ bạn em bị ốm, lion viết thư cho chú cuộc xin chiếc lá đa thần chữa bệnh cho mẹ. Em hãy hình dung và kể lại chuyện đó.
Bài 2: Em hãy kể một câu chuyện có diễn bién như sau: 
a) Phát hiện ra hoàn cảnh khó khăn của bạn.
b) Thăm gia đình bạn, cảm thông với hoàn cảnh của bạn
c) Bàn bạc và hành động giúp đỡ bạn.
3. Củng cố dặn dò:
Thứ Năm ngày 2 tháng 12 năm 2010
Toán
Chia một số cho một tích
A.Mục tiêu : Giúp học sinh: Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài tập 1: 
- Bài tập Y/c chúng ta làm gì?
- Đọc biểu thức trong bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2: Tính ( theo mẫu)
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Củng cố dặn dò:
Hoạt động học
- HS trả lời
- HS tự làm bài,4 HS lên bảng làm bài.
- Đọc đề bài
- tự làm vào vở; 3 HS lên bảng.
- Học sinh đọc đề bài và tự làm bài. 1HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
Sinh hoạt lớp tuần 14
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 14 từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 15.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
 + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
 + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
- Khuyết diểm:
4. Kế hoạch tuần tới:
HĐNGLL
những người con anh hùng
của quê hương đất nước
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh: 
- Hiểu đựoc sự hy sinh xương máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hoà bình cho đất nước của những người con thân yêu của quê hương.
- Tự hào và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, các mẹ Việt Nam anh hùng và toàn thể quân đội ta.
- Tự giác học tập rèn luyện tốt; tự giác và tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
-Những người con anh hùng của quê hương, đất nước.
- Những bài thơ, bài hát, câu chuyện ca ngợi chiến công của các chiến sĩ quân đội, các anh hùng lực lượng vũ trang, các chiến sí, thương binh, bệnh binh...
b. Hình thức hoạt động
- Báo cáo kết quả tìm hiểu.
- Thi ngâm thơ, hát, kể chuyện về những người anh hùng của quê hương đất nước.
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các tư liệu về anh hùng, liệt sĩ của quê hương, đất nước.
- Các bài hát, bài thơ, chuyện kể... về các anh hùng, liệt sĩ, các chiến sĩ quân đội anh hùng, các cựu chiến binh có nhiều công lao đóng góp cho địa phương.
b. Về tổ chức
- Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời hướng dẫn học sinh chuẩn bị các phương tiện nói trên.
- Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chương trình hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể:
+ Cử người điều khiển chương trình và thư kí.
+ Cử ban giám khảo.
+ Mỗi tổ cử đại diện báo cáo kết quả tìm hiểu của tổ mình, kể một câu chuyện và hát ( hoặc ngâm thơ) về các anh hùng, liệt sĩ...
+ Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động...
4. Tiến hành hoạt động
- Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ đề hoạt động.
- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do sinh hoạt, nêu chương trình hoạt động, giới thiệu ban giám khảo thư kí.
- Báo cáo kết quả tìm hiểu các tổ về "Những con người anh hùng của quê hương, đất nước":
+ Người điều khiển mời lần lượt từng tổ lên báo cáo kết quả sưu tầm, tìm hiểu của tổ mình.
+ Ban giám khảo chấm điểm công khai và ghi điểm mỗi tổ lên bảng.
- Hát, ngâm thơ về các anh hùng, liệt sĩ, thương binh.
+ Yêu cầu hát, ngâm thơ, kể chuyện ca ngợi anh hùng, liệt sĩ.
+ Chia học sinh lới thành 2 đội ( mỗi đội đặt tên cho đội mình)
+ Tổ chức bốc thăm cho đội hát trước. Mỗi đội hát 1 bài (có thể hát cá nhân, nhóm hoặc cả đội), hát đúng được 10 điểm. Hát sai chủ đề hoặc hết giờ quy định bị điểm 0. Sau thời gian lần lượt quy định, đội nào được điểm cao đội đó thắng.
+ Ban giám khảo chấm điểm công khai và ghi điểm mỗi tổ lên bảng.
5. Kết thúc hoạt động
	- Hát tập thể.
	- Người điều khiển chương trình thay mặt lớp cám ơn và chúc sửc khoẻ cô giáo và tất cả các bạn đã tham gia nhiệt tình.

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi chieu tuan 14.doc