I. Mục đích – yêu cầu
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: UNICEF, thẩm mĩ, Đắk Lắk.Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.Biết đọc đúng một bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui ,
- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống cuộc sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn giao thông đặc biệt là an toàn giao thông .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : thẩm mĩ, nhận thức.
♥♥♥KNS: KN- Tự nhận thức, xác định gía trị cá nhân. Biết tư duy sáng tạo và đảm nhận trách nhiệm.
II. Chuẩn bị Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .Tranh ảnh về an toàn giao thông .Ảnh chụp về tuyên truyền an toàn giao thông .
Tuần 24 Thứ 2 ngày 13 tháng 2 năm 2013 . Tập đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN- KNS I. Mục đích – yêu cầu - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: UNICEF, thẩm mĩ, Đắk Lắk.Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.Biết đọc đúng một bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui , - Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống cuộc sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn giao thông đặc biệt là an toàn giao thông . - Hiểu nghĩa các từ ngữ : thẩm mĩ, nhận thức. ♥♥♥KNS: KN- Tự nhận thức, xác định gía trị cá nhân. Biết tư duy sáng tạo và đảm nhận trách nhiệm. II. Chuẩn bị Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .Tranh ảnh về an toàn giao thông .Ảnh chụp về tuyên truyền an toàn giao thông . III. Hoạt động trên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Gọi đọc thuộc lòng bài " Khúc hát ru " và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm HS . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải - HS đọc nối tiếp lần 3 - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài + 6 dòng mở đầu cho biết chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? - -Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ ntn ? - Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ? + Em hiểu như thế nào là " thẩm mĩ " -Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? - Nêu nội dung chính của bài. *Đọc diễn cảm: - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau : - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài HS nhận xét VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN + Đoạn 1: Từ đầu đến . sống an toàn + Đoạn 2: Được phát động .. Kiên Giang ... + Đoạn 3 : Chỉ ... không được . + Đoạn 4 : 60 ... đến bất ngờ . - Chủ đề cuộc thi vẽ là :" Em muốn sống an toàn " . + Giới thiệu về cuộc thi vẽ của thiếu nhi cả nước . - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ Chức . + Nói lên sự hưởng ứng đông đáo của thiếu nhi khắp cả nước về cuộc thi vẽ " Em muốn sống cuộc sống an toàn " - Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú + Thiếu nhi cả nước có nhận thức rất đúng đắn về an toàn giao thông + Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp : màu tươi tắn, bố cục rõ ràng , - 3 đến 5 HS đọc diễn cảm - nx - 2 HS thi đọc - nx Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Giúp HS : - Thực hiện được phép cộng hai phân số , cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. II/ Chuẩn bị : III/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập số 4. - Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: Bài 1 : Gọi 1 HS đọc phép tính mẫu SGK. - Y/c HS nêu cách thực hiện phép tính này ntn ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài 2 : GV nêu yêu cầu đề bài . + GV ghi phép tính lên bảng hướng dẫn HS thực hiện Và + Yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm phép tính và kết quả ở hai phép tính . Bài 3 :+ Gọi HS đọc đề bài . + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn biết nửa chu vi hình chữ nhật bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào 3) Củng cố - Dặn dò: - Muốn cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm như thế nào ?- Nhận xét đánh giá tiết học . + Số đội viên cả hai hoạt động là : + = ( số đội viên ) . LUYỆN TẬP Bài 1- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài + Quan sát nêu cách đặc điểm phép cộng 3 : 1 = + Lớp làm vào vở nháp các phép tính còn lại Bài 2 a / - Phép tính thứ hai có dạng một số cộng với một tổng. Và Bài 3- Đề bài cho hình chữ nhật có chiều dài m và chiều rộng m . + Tính nửa chu vi của hình chữ nhật Nửa chu vi hình chữ nhật là : + = ( m ) Đáp số : ( m ) Lịch sử ÔN TẬP I.Mục tiêu: - HS biết thống kê các sự kiện tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV) ( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện ) - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu của buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê II. Chuẩn bị : III. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê . GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: *Hoạt động nhóm : - GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS . Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian . -Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận. - GV nhận xét, kết luận . *Hoạt động cả lớp : - Chia lớp làm 2 dãy : + Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”. + Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”. - GV cho 2 dãy thảo luận với nhau . - Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp . - GV nhận xét, kết luận . 3.Củng cố - dặn dò - Hs nhắc lại kiến thức vừa ôn. . - Về nhà xem lại bài . - Chuẩn bị bài tiết sau : “Trịnh–Nguyễn phân tranh” - HS trả lời câu hỏi . - HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết quả . ÔN TẬP - Các nhóm khác nhận xét bổ sung . Sự kiện lịch sử tiêu biểu Thời gian Địa điểm Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 1010 Đại La (Thăng Long) Hà Nội Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai 1075 - 1077 sông Như Nguyệt (sông Cầu) Chiến thắng Chi Lăng 1418 - 1428 Ải Chi Lăng (Lạng Sơn) - HS thảo luận. - Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả . Rút kinh nghiệm giờ dạy: ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ CẦN THƠ 1. Mục tiêu: - HS biết vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam, đặc điểm tiêu biểu của thành phố Cần Thơ. - Rèn kĩ năng thực hành, xác định đối tượng địa lí trên bản đồ, dựa vào tranh ảnh, bản đồ tìm ra kiến thức. - Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết. 2. Chuẩn bị: - Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về thành phố Cần Thơ. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Kiểm tra : nội dung bài 21. * Nội dung chính : GV nêu yêu cầu giờ học. HĐ 1 : Tìm hiểu thành phố Cần Thơ– thành phố ở trung tâm của đồng bằng sông Cửa Long. GV cho HS chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ, làm việc cá nhân với tranh ảnh và thông tin trong SGK, thảo luận trả lời câu hỏi. - Nêu vị trí địa lí của thành phố Cần Thơ? - Thành phố tiếp giáp với những tỉnh nào? - Từ thành phố có thể đi tới các tỉnh khác bằng các phương tiện giao thông nào? HĐ 2 : Tìm hiểu thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. GV cho HS đọc thông tin SGK, kết hợp quan sát hình minh hoạ, thảo luận và trả lời câu hỏi. THÀNH PHỐ CẦN THƠ Thành phố Cần Thơ– thành phố ở trung tâm của đồng bằng sông Cửa Long. - ...nằm bên bờ sông Hậu, là trung tâm của đống bằng sông Cửu Long. - An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Hậu Giang, Kiên Giang. - Đường bộ, đường hàng không, đường thuỷ Thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. - Nêu những dẫn chứng cho thấy thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long? - Giải thích tại sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long? ** GV kết luận : “Thành phố Cần Thơ...và xuất khẩu” (SGK/tr 133). 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : Thành phố Cần Thơ. - Trung tâm kinh tế : sản xuất máy móc phục vụ nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu, chế biến lương thực thực phẩm... - Trung tâm văn hoá, khoa học : có các trường đại học, cao đẳng, trung tâm dạy nghề... - Trung tâm du lịch : nhiều khu vườn nhiệt đới, chợ nổi trên sông, vườn cò Bằng Lăng. - ..ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, thuận lợi giao thông, trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây.... Thứ 3 tháng 14 tháng 2 năm 2013. Toán: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I/ Mục tiêu : - Biết trừ 2 phân số cùng mẫu số. - HS bước đầu làm đúng các bài tập 1,2 ( a,b ). - Gd Hs cẩn thận khi làm bài. II/ Chuẩn bị : Hình vẽ sơ đồ như SGK. Băng giấy hcn có chiều dài 12 cm, rộng 4cm. III/Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ - Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập số 3. - Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Thực hành trên băng giấy: ? + Hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy - GV ghi bảng phép tính : - = ? + Vậy muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? c) Luyện tập Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài . - Gọi hai em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách tính . Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài . a/GV ghi bảng phép tính, hướng dẫn HS rút gọn và tính ra kết quả . Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài . + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? 3) Củng cố - Dặn dò: - Muốn trừ 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? - Dặn về nhà học bài + 1 HS thực hiện trên bảng . + Nửa chu vi hình chữ nhật là : ( m ) + HS nhận xét bài bạn . PHÉP TRỪ PHÂN SỐ - Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 6 . + Ta thử lại bằng phép cộng : + = - HS tiếp nối phát biểu quy tắc . Bài 1 - Một em nêu đề bài . - Lớp làm vào bảng con. - Hai học sinh làm bài trên bảng a/ b/ - Một HS lên bảng làm bài . Bài 3 + Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn thể thao HS Đồng Tháp dành được là : ( huy chương ) Đáp số: 14/ 19 số huy chương Luyện từ và câu: CÂU KỂ: AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu : - Hiểu được cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì ? - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình.(BT2) II. Chuẩn bị: - BT1 Phần luyện tập viết vào bảng phụ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi học sinh đặt câu tự chọn theo đề tài :Cái đẹp ở BT2 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1, 2, 3 - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng + Gọi HS đặt câu hỏi và trả lời theo nội dung Ai- Là gì ? cho từng câu kể trong đoạn văn Bài 4 : + Yêu cầu HS suy nghĩ và so sánh , xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì ? với các kiểu câu đã học Câu kể Ai thế nào ? Ai làm gì ? + Theo em ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu Ghi nhớ - Y/c hs đọc phần ghi nhớ . - Gọi HS ... ba. - Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. - Sư tử là chúa sơn lâm. - Gà trống là sứ giả của bình minh. - Hải Phòng là một thành phố lớn. - Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca. - Xuân Diệu là nhà thơ. - Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ♥☼♫♪♥☼♫♪♥☼♫♪♥ KĨ THUẬT CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA (tiết 1) I.MỤC TIÊU : - HS biết được mục đích, tác dụng, các tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau hoa.Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. CHUẨN BỊ : +Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất). +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài-ghi đề b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây. * Tưới nước cho cây: +Tại sao phải tưới nước cho ? * Tỉa cây: -GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, +Thế nào là tỉa cây? +Tỉa cây nhằm mục đích gì? * Làm cỏ: +Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? +Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? -GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ bằng dụng cụ gì ? -GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS: * Vun xới đất cho rau, hoa: -Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? - GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý: +Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây. 4.Nhận xét- dặn dò: - HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA (tiết1) Mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây. -Thiếu nước cây bị khô héo hoặc chết. -HS quan sát hình 1 SGK trả lời . -HS lắng nghe. - Loại bỏ bớt một số cây - Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. - HS quan sát và nêu: H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn. - Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất. - Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. +Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới. +Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc. Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triền mạnh. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Thứ 6 tháng 17 tháng 2 năm 2013. TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ( TT) I .Mục tiêu: - HS biết cách trừ hai phân số khác mẫu số. - Rèn kĩ năng thực hành trừ hai phân số khác mẫu số. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. II . Chuẩn bị : đồ dùng dạy học cộng phân số III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra : - Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số, cho VD minh hoạ. B. Bài mới : a, GV nêu yêu cầu giờ học từ bài toán SGK/tr 130. b, Nội dung chính : HĐ 1 : Hướng dẫn cộng hai phân số khác mẫu số. GV tổ chức cho HS thực hiện trừ hai phân số khác mẫu . - Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số? GV cho HS KG nêu thêm ví dụ minh hoạ. HĐ 2 : Thực hành: GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lượt các bài tập trong SGK, chữa bài, củng cố khắc sâu trừ hai phân số khác mẫu số. Bài 1 : Tính : GV cho HS làm trong vở, chữa bài trên bảng, củng cố trừ hai phân số khác mẫu. Bài 2 : Tính : GV cho HS thực hành trong vở, chữa bài, củng cố quy đồng mẫu số trong trường hợp chọn được mẫu số chung, rút gọn phân số, trừ hai phân số khác mẫu số.. Bài 3 : GV cho HS đọc, phân tích đề, làm trong vở, đổi vở chữa bài, củng cố trừ hai phân số khác mẫu số. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số? Cho VD minh hoạ. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : Luyện tập - Trừ hai tử số, giữ nguyên mẫu số. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ( TT HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. -=-= ...quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó. VD : a, -=-= VD : a, -=-= c, -=-= Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần diện tích của công viên là: -=(diện tíchcông viên) Rút kinh nghiệm giờ dạy: ♥☼♫♪♥☼♫♪♥☼♫♪♥ TẬP LÀM VĂN TÓM TẮT TIN TỨC- KNS 1. Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. - Rèn kĩ năng thực hành nghe và bước đầu biết tóm tắt tin tức. - Giáo dục ý thức học tập, tôn trọng tính trung thực của thông tin. ♥♥♥ KNS: KN – Tìm và xử lý thông tin, phân tích , đối chiếu.- - Giám đảm nhận trách nhiệm. 2. Chuẩn bị : Bảng nhóm. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài : Nội dung bài trước. B. Nội dung chính : HS nêu nội dung đã học. * Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học qua tầm quan trọng của thông tin... I – Nhận xét : GV cho HS đọc, phân tích thực hiên yêu cầu của bài tập trong phần nhận xét. Bài 1 : Đọc lại bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, trả lời câu hỏi. GV cho HS đọc lại bản tin một lần, đọc thầm, làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi. Bài 2: Cách thực hiện như bài 1: - Thế nào là tóm tắt tin tức? - Cách tóm tắt tin tức. II – Ghi nhớ : SGK/tr 53. III – Luyện tập: Bài 1 : Tóm tắt bản tin sau đây bằng 3 hoặc 4 câu. GV cho HS đọc bài, giúp HS đọc hiểu từ khó trong bài, tập tóm tắt tin tức. Bài 2 : Viết phần tóm tắt in đậm cho bài báo Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. GV đặt câu hỏi cho HS nói miệng một, hai lần, viết vào vở, hai HS viết vào bảng nhóm, chữa bài. 4. Củng cố- dặn dò : - Nêu cách tóm tắt bản tin. - Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập tóm tắt tin tức. TÓM TẮT TIN TỨC HS đọc xác định yêu cầu bài , thực hiện theo yêu cầu của GV HS đọc , xác định yêu cầu bài trước khi đọc đoạn văn. Bản tin gồm bốn đoạn: VD : + Đoạn 1 : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết: UNICEF, báo thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn. - ..tạo ra những bản tin ngắn hơn nhưng vẫn thể hiện nội dung chính của tin được tóm tắt.... VD : Ngày 17-11-1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29-11-2000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của UNESCO được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11-12-2000. - Ngày 17-11-1994, vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. - Ngày 29-11-2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới , trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo. - Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy các giá trị di sản trên đất nước. KHOA HỌC ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG(TT) 1.Mục tiêu: - Học sinh biết kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người và động vật. - Rèn kĩ năng thực hành, quan sát, phân tích hình tư liệu, liên hệ thực tế, xây dựng nội dung bài học. - Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết khoa học, vận dụng kiến thức khoa học trong chăn nuôi. 2. Chuẩn bị : Khăn bịt mắt. 3. Hoạt động dạy họcchủ yếu: A.Kiểm tra: Nội dung bài 47. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. B. Dạy bài mới: HĐ 1 : Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.. GV cho HS quan sát các hình, liên hệ thực tế, thảo luận, trả lời câu hỏi theo hình thức hỏi đáp. - Điều gì sẽ xảy ra đối với con người nếu không có ánh sáng? HĐ 2 : Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. - Kể tên một số động vật mà bạn biết ? Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? - Kể tên một số loài động vật kiếm ăn vào ban đêm (ban ngày)? - Nhận xét về nhu cầu ánh sáng của động vật? - Làm thế nào để kích thích gà tăng trưởng nhanh, đẻ nhiều? - Hãy tưởng tượng loài vật sẽ ra sao nếu không có ánh sáng? C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ ánh sáng và nhu cầu của ánh sáng để chăm sóc sức khoẻ của con người tốt hơn. - Nhận xét giờ học. ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG(TT HS quan sát hình SGK, tưởng tượng về cuộc sống nếu không có ánh sáng. ..nếu không có ánh sáng mọi vật sẽ tối đen, con người sẽ yếu ớt và không cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, trẻ sẽ bị còi xương nếu không có ánh nắng mặt trời. - Dê, trâu, bò, sư tử, nhím, chuột, cáo, chó sói... - ...để kiếm ăn, để di chuyển, để sinh sản.... - Chuột : kiếm ăn vào ban đêm là chủ yếu, chó kiếm ăn vào ban ngày... - ...mỗi loài có nhu cầu về ánh sáng khác nhau. Cùng một loài, ở những giai đoạn khác nhau, nhu cầu về ánh sáng cũng khác nhau. - “Loài vật cần ánh sáng...của một số động vật” SINH HOẠT TUẦN 24 A/ Yêu cầu : - Đánh giá các hoạt động tuần 24 phổ biến các hoạt động tuần 25 . - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . - Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến. - Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh . B/ Chuẩn bị : -Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 25. -Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . a) Giới thiệu : -Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần . 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua. - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . - Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . - Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 24. - Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được. - Tiếp tục bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu, nâng cao chất lượng -Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường sạch đẹp. - Tham gia giao thông an toàn. d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt - Thực hiện tốt bảo vệ của công, giữ gìn trường lớp xanh- sạch- đẹp. - Thực hiện nghiêm túc nề nếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trường đề ra. - Tổ chức và duy trì tốt các giờ truy bài và thực sự có hiệu quả. - Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập . * Tồn tại: - Một số học sinh chưa chú ý học, tiếp thu chậm, không làm bài tập : Hương, Lộc, Ngọc - Kĩ năng làm toán của học sinh còn hạn chế nhất là kĩ năng trình bày phân số. - Có hiện tượng học sinh ăn quà - Còn hiện tượng học sinh vất rác bừa bãi, chưa chấp hành quy định của nhà trường. -Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
Tài liệu đính kèm: