I/ MỤC TIÊU
1. kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
3. Thái độ: Giáo dục HS sự nhanh nhạy, tính toán chính xác và khoa học.
II/ CHUẨN BỊ
-GV: giấy khổ to.
-HS: SGK, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Khởi động:Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
Tìm phân số của một số
-Sửa bài tập về nhà: Bài 3 trang 47 (VBT)
-Một HS đọc lại đề
-Một HS lên bảng giải:
Giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
( 80 : 2 ) x 3 = 120 (m )
Đáp số: 120m
-GV chấm vở HS
-GV nhận xét.
Tuần : Toán (tiết 126) PHÉP CHIA PHÂN SỐ Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I/ MỤC TIÊU kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số. 3. Thái độ: Giáo dục HS sự nhanh nhạy, tính toán chính xác và khoa học. II/ CHUẨN BỊ -GV: giấy khổ to. -HS: SGK, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Khởi động:Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Tìm phân số của một số -Sửa bài tập về nhà: Bài 3 trang 47 (VBT) -Một HS đọc lại đề -Một HS lên bảng giải: Giải Chiều dài hình chữ nhật là: ( 80 : 2 ) x 3 = 120 (m ) Đáp số: 120m -GV chấm vở HS -GV nhận xét. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài *Các hoạt động: Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: Nắm cách chia hai phân số. * Cách tiến hành: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. A B C D ?m m2 m -GV vừa đọc đề vừa dán giấy có ghi nội dung bài tập +Bài toán cho biết điều gì? +Bài toán hỏi gì? -GV: Khi biết diện tích và chiềâu rộng. +Muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta làm như thế nào? + Em hãy nêu phép tính cụ thể? - GV ghi bảng: - GV: Em hãy nhận xét số bị chia trong phép tính trên? - GV chốt lại: đây là phép chia hai phân số, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay “ Phép chia phân số” . - GV ghi tựa bài lên bảng. B/ GV gợi ý cách thực hiện. -GV nêu cách chia hai phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Rồi nhân bình thường như nhân hai phân số đã học. -Trong ví dụ này, phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số . -GV nêu vài phân số, yêu cầu HS tìm phân số đảo ngược. -GV yêu cầu HS thảo luận cách thực hiện Trong 2 phút. -GV quan sát và nhận xét kết quả đúng trình bày trên bảng: -GV yêu cầu các nhóm thử lại. -GV nhận xét +Vậy muốn thực hiện phép chia hai phân số, ta làm thế nào? -GV chốt lại: Để thực hiện phép chia hai phân số ta làm như sau: “ Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân với phân số thứ hai đảo ngược” . - GV cho HS lấy bảng con. -GV đọc đề: ; Hoạt động : Thực hành * Mục tiêu: Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức chia hai phân số. * Cách tiến hành: Luyện tập, thực hành Bài 1: GV viết phân số đảo ngược. -GV nhận xét. Ghi điểm. Bài 2: GV cho HS tính theo quy tắc vừa học: -GV ghi bảng: a) ; b) c) -GV nhận xét. Bài 4: Giải toán -GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán: +Hỏi: Bài toán cho biết gì? +Bài tập yêu cầu ta tính gì? +Muốn tính chiều dài của hình chữ nhật ta làm thế nào? -HS giải vào vở. Một em lên bảng giải. -GV nhận xét chấm bài. - -Dựa vào tóm tắt, HS đọc lại đề: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2 , chiều rộng là m. Tính chiều dài hình đó? -Diện tích và chiều rộng -Tính chiều dài hình chữ nhật. -Ta lấy diện tích hình chữ nhật chia cho chiều rộng. * * Để tính chiều dài hình chữ nhật ta làm phép chia : - Số bị chia lớn hơn số chia. -HS lặp lại -HS lắng nghe. * -HS thảo luận theo bàn. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm thử lại và 1 HS lên bảng -Muốn thực hiện phép chia hai phân số,ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. -HS nhắc lại cách thực hiện -HS làm vào bảng con. -Cả lớp nhận xét. -HS đọc yêu cầu và làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở. -HS nhận xét. -HS làm vào bảng con. Một em lên bảng a) ; b) c) -HS đọc yêu cầu bài toán +Diện tích hình chữ nhật, chiều rộng hình chữ nhật. +Tính chiều dài của hình chữ nhật. +Ta lấy diện tích nhân chiều rộng. -HS giải vào vở. Giải Chiều dài của hình chữ nhật là: (m ) Đáp số: m -Cả lớp nhận xét 4.CỦNG CỐ + Muốn chia hai phân số ta làm thế nào? -GV gọi vài HS nêu ví dụ phân số đảo ngược. -HS đọc lại quy tắc chia phân số. * GV tổ chức trò chơi: Hái hoa trên núi -GV phổ biến luật chơi -Mời đại diện hai đội lên bảng thi hái hoa bằng cách tính phép chia. -GV nhận xét chung. IV. Hoạt động nối tiếp: -Về nhà học ghi nhớ. -Chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” -Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : Tiết:. TẬP ĐỌC THẮNG BIỂN Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. -Kiến thức: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. - Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống gia đình. -Thái độ: Học sinh biết yêu thích cảnh đẹp của biển II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Hs: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm bài cũ: HS: Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm va 2lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? -Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ. - GV nhận xét + cho điểm. 3./Bài mới: *Giới thiệu bài - Cuộc đấu tranh chống thiên tai luôn gay gắt và quyết liệt . . . Với lòng dũng cảm, lòng quyết tâm, con người đã chin hphục được thiên nhiên. Bài tập đọc Thắng biển hôm nay các em học là một minh chứng cho lòng dũng cảm của con người trong cuộc vật lộn với cơn bão biển hung dữ, cứu được quãng đê. *Các hoạt động : Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: Hs đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca Cách tiến hành a/. Cho HS đọc nối tiếp. - GV chia đoạn : 3 đoạn. * Đoạn 1 : Từ đầu . . . nhỏ bé. * Đoạn 2 : Tiếp theo . . . chống giữ * Đoạn 3 : Còn lại. - Luyện đọc những từ ngữ khó đọc : Nuốt tươi, mỏng manh, dữ dội, rào rào, quật, chát mặn. b/. Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - Cho HS luyện đọc. c/. GV đọc diễn cảm cả bài. - Cần đọc với giọng chậm rãi ở đoạn 1. - Đoạn 2 : Đọc với giọng gấp gáp, căng thẳng, khẩn trương. - Đoạn 3 : Giọng hối hả, gấp gáp hơn. Cần nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh, hình ảnh so sánh, nhân hoá. - HS dùng viết chì đán dấu đoạn trong SGK. - HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV. - 1 HS đọc chú giải. - 2 HS giải nghĩa từ. - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài Cách tiến hành - Cho HS đọc lướt cả bài. H : Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? * Đoạn 1. - Cho HS đọc đoạn 1. H : Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1. * Đoạn 2. - Cho HS đọc đoạn 2. H : Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2? H : Trong Đ1 + Đ2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? H : Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? * Đoạn 3. - HS đọc đoạn 3. H : Nhữn gtừ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển? - HS đọc lướt cả bài một lượt. - cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự : Biển đe doạ ( Đ1 ) Õ Biển tấn công ( Đ2 ) Õ Người thắng biển ( Đ3 ). - HS đọc thầm Đ1. - Những từ ngữ, hình ảnh đó là : “Gió bắt đầu mạnh”; nước biển càng dữ . . . nhỏ bé”. - HS đọc thầm Đ2. - Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh động. Cơn bão có sức phá hủy tưởng như không gì cản nổi : “như một đàn cá voi . . . rào rào”. - Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt : “Một bên là biển là gió . . . chống giữ”. - Tác giả sử dụng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá. - Có tác dụng tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ. - HS đọc thầm đoạn 3. - Những từ ngữ, hình ảnh là : “Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi . . . sống lại”. *Hoạt động 3: Đọc diễn cảm *Mục tiêu: Hs biết . Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai Cách tiến hành - Cho HS đọc nối tiếp. - GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - Cả lớp luyện đọc. - Một số HS thi đọc. - Lớp nhận xét. 4.Củng cố – dặn dò Hs : Em hãy nêu ý nghĩa của bài này? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước bài TT tới. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : Kĩ thuật ÔN TẬP – KIỂM TRA Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Đánh giá mức độ hiểu biết về kiến thức , kĩ năng trồng rau , hoa của HS . Thông qua kết quả kiểm tra , giúp GV rút kinh nghiệm về phương pháp dạy học để đạt kết quả tốt hơn . 2. Kĩ năng: Trình bày đượ ... át về lòng dũng cảm của những chàng trai, cô gái qua bài TĐ Thắng biển. Hôm nay một lần nữa, các em gặp lại các chàng trai, cô gái ấy qua viết chính tả đoạn 1 + 2 của bài Thắng biển. *Các hoạt động : Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động : Hướng dẫn viết chính tả *Mục tiêu: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển. Cách tiến hành A. Hướng dẫn CT. - Cho HS đọc đoạn 1 + 2 bài Thắng biển. - Cho HS đọc lại đoạn chính tả. - GV nhắc lại nội dung đoạn 1 + 2. - Cho HS luyện viết những từ khó : Lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng . . . B. GV cho HS viết. - Nhắc HS về cách trình bày. - Đọc cho HS viết. - Đọc 1 lần cả bài cho HS soát lỗi. C. Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 Õ 7 bài. - GV nhận xét chung. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Lớp đọc thầm lại 2 đoạn 1 và 2. - HS luyện viết từ. - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi + ghi lỗi ra ngoài lề. *Hoạt động 2: làm bài tập *Mục tiêu:Hs viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả : l/ n, in/ inh. Cách tiến hành GV chọn câu a hoặc b. A. Điền vào chỗ trống l hay n. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả : GV dán 3 tờ giấy đã viết sẵn bài tập lên bảng lớp. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Cần điền lần lượt các âm đầu l, n như sau : Lại – lồ – lửa – nãi – nến – lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn. B. Điền vào chỗ trống tiếng có vần in hay inh? - Cách tiến hành như câu a. - Lời giải đúng : lung linh thấm kín giữ gìn lặng thinh bình tĩnh học sinh nhường nhịn gia đình rung rinh thông minh - 1 HS đọc, lớp đọc thấm theo. - HS làm bài cá nhân. - 3 HS lên thi điền phụ âm đầu vào chỗ trống. - Lớp nhận xét. - HS chép lời giải đúng vào VBT. 4.Củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS về nhà tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng n, 5 từ bắt đầu bằng l. *Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : Tiết:. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. -Kiến thức: HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước : Lập dàn ý, viết từng đoạ ( mở bài, thân bài, kết bài ). - Kĩ năng: Tiếp tục củng cố kỹ năng viết đoạn mở bài ( Kiểu trực tiếp, gián tiếp ); đoạn thân bài; đoạn kết bài ( Kiểu mở rộng, không mở rộng ). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng lớp chép sẵn đề bài + dàn ý. - Tranh ảnh một số loài cây. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1./Ổn định: Hát 2.Kiểm bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - 2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV trước. - GV nhận xét + cho điểm. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Trong các tiết TLV trước, các em đã được luyện viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối. *Các hoạt động: Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu bài tập *Mục tiêu: HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối. Cách tiến hành - Cho HS đọc đề bài trong SGK. - GV ghi gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp. Đề bài : Tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích. - GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp + giới thiệu lướt qua từng tranh. - Cho HS nói về cây em sẽ chọn tả. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - GV nhắc HS : Các em cần viết nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi làm bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS quan sát + lắng nghe GV nói. - HS lần lượt nói tên cây sẽ tả. - 4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý. *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài *Mục tiêu: Hs biết lập dàn ý, viết từng đoạ ( mở bài, thân bài, kết bài ). Cách tiến hành - Cho HS viết bài. - Cho HS đọc bài viết trước lớp. - GV nhận xét + khen những HS viết hay. - Viết ra giấy nháp Õ viết vào vở. - Một số HS đọc bài viết của mình. - Lớp nhận xét. 4.Củng cố - GV nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại vào vở. - Dặn HS về nhà chuẩn bị giất bút để làm bài kiểm tra ở tiết TLV tuần 27. *Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : Tiết:. TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ(giữa học kì II) Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------- Tuần : Tiết:. Khoa học VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT. Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I. Mục tiêu : Kiến thức: Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt ( kim loại: đồng, nhôm), và những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ, nhựa, len, bông).Không khí dẫn nhiệt kém. Len, bông có khá nhiều không khí bị giữ lại giữa các sợi nhỏ nên cách nhiệt tốt và thường được dùng làm đồ mặc trong trời rét Kỹ năng: Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. Thái độ: Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. II. Chuẩn bị : GV : Chuẩn bị chung: Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay HS : Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, 1 số giấy báo, dây chỉ, nhiệt kế. III. Các hoạt động : 1. Khởi động :Hát 2. Bài cũ: Nóng và lạnh nhiệt độ ( tt ). Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi? Nêu các cách chống nóng, chống lạnh của con người khi trời nóng hoặc trời rét? GV nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. *Phát triển các hoạt động Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. MT: Hs biết được có những vật dẫn nhiệt tốt ( kim loại: đồng, nhôm), và những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ, nhựa, len, bông) và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này. Giải thích được 1 số hiện tượng và vận dụng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. Cách tiến hành : Thí nghiệm, giảng giải. Có thể cho Hs dự đoán trước khi làm thí nghiệm ( dựa vào kinh nghiệm ): Cho vào một cốc nước nóng một thìa kim loại và mộ thìa nhựa. Cán thìa nào nóng hơn? Vậy vật nào dẫn nhiệt tốt hơn? Chú ý: Với thìa kim loại thì nên dùng thìa nhôm hoặc đồng để thìa nóng nhanh và kết quả rõ hơn. Các nhóm trình bày kết quả quan sát và kết luận. GV nhận xét: các kim loại ( đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt, gỗ, nhựadẫn nhiệt kém. GV có thể hỏi thêm: Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt? Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. MT: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí. Cách tiến hành -Cho học thí nghiệm Gv quan sát hướng dẫn Hoạt động 3: Thi kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt. MT: Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt và cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. Cách tiến hành Có thể chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm lần lượt kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt? GV nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Hs làm việc theo nhóm rồi thảo luận chung. Thìa kim loại. Thìa kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thìa nhựa. Hs giải thích được: Hoạt động nhóm,lớp. Hs có thể nêu được trong lớp đệm có chứa nhiều không khí. Hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ kết quả. Hoạt động nhóm, lớp. Sau đó các nhóm lần lượt kể tên ( không được trùng lặp ) và nói về chất liệu làm vật, công dụng , việc giữ gìn ( ví dụ: không nhảy trên chăn bông, bật lại chăn). 4 Củng cố – Dặn dò : Hỏi lại bài IV. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị: “ Các nguồn nhiệt”. GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: