Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 18 - Trường tiểu học Quang Trung

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 18 - Trường tiểu học Quang Trung

Tập Đọc

 Bài : ÔN TẬP CUỐI KÌ I ( tiết 1 )

I MỤC TIÊU :

-Kiểm tra đọc – hiểu (lấy điểm)

-Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17, kết hợp kĩ năng đọc hiểu (Trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc) .

-Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120chữ/phút biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghẹ thuật .

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu

- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ .

 

doc 19 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 18 - Trường tiểu học Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
Tập Đọc
 Bài : ÔN TẬP CUỐI KÌ I ( tiết 1 )
I MỤC TIÊU : 
-Kiểm tra đọc – hiểu (lấy điểm)
-Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17, kết hợp kĩ năng đọc hiểu (Trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc) . 
-Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120chữ/phút biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghẹ thuật . 
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu 
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Giáo Viên
Học Sinh
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Bài mới : Giới thiệu bài 
Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I 
- Lắng nghe . 
Ôn Luyện – Học Thuộc Lòng 
Học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài .
Yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa, hệ thống lại các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học trong chủ điểm trên ; tên bài, tên tác giả, nội dung chính 
-7, 8 học sinh mỗi học sinh thực hiện trong 2 phút.
-Thực hiện nhóm 2, trình bày trước lớp . 
Lần lượt đọc và trả lời câu hỏi 
Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc và trả lời câu hỏi 
Theo dõi và nhận xét 
Cho điểm trực tiếp học sinh (theo hướng dẫn của Bộ giáo dục và Đào tạo) . 
Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể 
Gọi học sinh đọc yêu cầu 
-1 HS đọc thành tiếng, Nhóm 4 đọc thầm lại các truyện kể, trao đổi và làm bài . 
Phát bút dạ, bảng cho các nhóm 
Yêu cầu học sinh tự làm bài trong nhóm . Giáo viên đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn .
tổ chức trình bày và nhận xét , kết luận đáp án đúng 
C. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét chung tiết học , nhắc lại các nội dung ơn tập 
- Dặn chuẩn bị ơn tập tiếp ở tiết sau .
Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
Chính Tả
Bài : ÔN TẬP CUỐI KÌ I 
I. MỤC TIÊU: 
Ôn Tập, kiểm tra đọc – hiểu (lấy điểm) – Yêu cầu như ở Tiết 1
Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhân vật . 
Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như Tiết 1)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Giáo Viên
Học Sinh
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Bài mới :Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng 
Ôn tập kiểm tra tập đọc – Học thuộc lòng
Tiến hành tương tự như ở tiết 1 
- 7 – 8 học sinh bốc thăm, chuẩn bị, đọc bài theo yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét . 
Ôn luyện kĩ năng đặt câu :
Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu 
1 học sinh đọc thành tiếng
Gọi học sinh trình bày. Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh 
Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt . 
Nhận xét, khen ngợi những học sinh đặt câu đúng, hay .
Sử dụng thành ngữ, tục ngữ 
Gọi học sinh đọc yêu cầu BT3
1 học sinh đọc thành tiếng 
Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận cặp đôi và viết thành ngữ, tục ngữ vào vở . 
2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ . 
Gọi học sinh trình bày và nhận xét 
Học sinh trình bày, nhận xét 
Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng
Chú ý : Nếu còn thời gian, giáo viên có thể cho học sinh tập nói và câu khuyên bạn trong đó có sử dụng thành ngữ phù hợp với nội dung . 
Nhận xét, cho điểm học sinh nói tốt. 
C. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học 
Dặn dò ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau . 
Toán - Tiết : 86
Bài : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : 
Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không hia hết cho 9
Áp dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 9 và không chia hết cho 9 . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách giáo khoa, vở, nháp, bảng 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Giáo Viên
Học Sinh
A. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 85
2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu . Học sinh dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . 
Nhận xét, cho điểm 
B. Bài mới :
Giới thiệu bài mới : Dấu hiệu chia hết cho 9
1. Tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9
Tổ chức cho học sinh tìm các số chia hết cho 9 .
Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi học sinh nêu 2 số, một số chia hết cho 9 một số không chia hết cho 9 . 
Giáo viên ghi lại các ý kiến của học sinh thành 2 cột, cột chia hết cho 9 và cột không chia hết cho 9 . 
Hỏi : Em đã tìm các số chia hết cho 9 như thế nào ? 
Một số học sinh phát biểu ý kiến trước lớp . 
2. Dấu hiệu chia hết cho 9 
Yêu cầu học sinh đọc và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 đã tìm được . 
Học sinh tìm và phát biểu ý kiến, có thể tìm ra các đặc điểm không đúng . 
Yêu cầu học sinh tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9, rồi chia tổng đó cho 9 . 
Trình bày kết quả . 
Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9 . 
Học sinh phát biểu .
Kết luận : Các số chia hết cho 9 thì có tổng các chữ số cũng chia hết cho 9, dựa vào đó chúng ta có dấu hiệu chia hết cho 9 .
- Lắng nghe .
Yêu cầu học sinh phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 . 
Học sinh phát biểu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét . 
Yêu cầu học sinh nêu vài ví dụ chia hết cho 9 
Học sinh lần lượt nêu số, thử lại .
Giáo viên yêu cầu học sinh tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9 
Học sinh chia thử rồi nêu kết quả . 
Hỏi : Tổng các chữ số của các số này có chia hết cho 9 không ? 
- Học sinh trả lời . 
Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết hay không chia hết cho 9 ta làm như thế nào ? 
Giáo viên ghi bảng dấu hiệu chia hết cho 9 và yêu cầu học sinh đọc và ghi nhớ sách giáo khoa . 
Học sinh thực hiện yêu cầu .
Luyện tập – Thực hành 
Bài 1 : Tìm số chia hết cho 9 trong các số cho trước .
Đọc yêu cầu bài tập .
Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó cho học sinh báo cáo trước lớp . 
1 học sinh đcọ to 
học sinh làm bài vào vở bài tập 
Học sinh lần lượt trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung . 
Yêu cầu giải thích vì sao các số đó chia hết cho 9 .
Bài 2:Tìm số không chia hết cho 9 trong các số đã cho .
Giáo viên tiến hành tương tự bài tập 1 .
Học sinh tự làm vào vở bài tập. 
Bài 3 : Viết số có 3 chữ số chia hết cho 9 .
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài . 
1 học sinh đọc to . 
Hỏi : Các số phải viết cần thỏa mãn các điều kiện nào của bài ? 
Học sinh lần lượt trả lời . 
Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài .
Học sinh làm bài. Sau đó nối tiếp nhau đọc trước lớp . 
Theo dõi và nhận xét đúng/sai cho từng học sinh . Ghi lại các số đúng lên bảng .
Bài 4 : Tìm chữ số thích hợp : 
Đọc yêu cầu bài tập .
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
Học sinh lần lượt trả lời . 
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 
3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập 
Học sinh làm theo cặp . 
Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng . HS vừa lên bảng giải thích cách tìm số của mình . 
Cả lớp nhận xét, chấm, chữa bài . 
Giáo viên nhận xét và cho điểm .
C. Củng cố – Dặn dò:
Yêu cầu học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9 
Nhận xét giờ học . 
Dặn học học sinh học thuộc dấu hiệu chia hết cho 9 . 
1 học sinh phát biểu ý kiến . 
Đạo Đức - Tiết 18
	ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I .
I . MỤC TIÊU:
Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi: trong việc thực hiện quyền được có ý kiến và bày tỏ ý kiến ; trong việc tiết kiệm tiền của, thời giờ và thực hiện nhiệm vụ học tập của bản thân
Kĩ năng: - Hình thành kĩ năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học
Thái độ :Có ý thức trung thực, vượt khó trong học tập, tiết kiệm trong cuộc sống .
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu học tập .
	- Bảng phụ ghi các tình huống .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :+ Thế nào là yêu lao động?
+ Tại sao phải yêu lao động ?
B. Bài mới :+ Giới thiệu bài: 
 Ơn tập và thực hành kĩ năng qua các bài đã học.
 + Ôân tập :
- Cho HS nêu tên các hành vi đạo đức đã học .
- Cho nhận xét , bổ sung .
- Tổ chức cho HS nêu khái niệm , các biểu hiện của hành vi , tác dụng của việc thực đúng các hành vi đĩ .
 - Ban giám khảo ( 1 nhĩm HS dược cả lớp cử ) chấm điểm .
 -GV nhận xét , bổ sung ( nếu HS nĩi thiếu)
* Thực hành kĩ năng
Hãy kể lại những mẩu chuyện, tấm gương về việc thực hiện tốt 1 trong các hàng vi đạo đức - Hoặc sắm vai để thể hiện các hành vi đạo đức đã họ
 -Em hãy cùng các bạn trong nhóm chơi trò chơi “Phóng viên”, phỏng vấn lẫn nhau về nội dung: Tình hình thực hiện các bài học 
đạo đức , các sử lí 1 số tình huống do các em tựu đề ra .
- Yêu cầu một số em đọc những câu ca dao, tục ngữ nói về sự tiết kiệm?
- Nhận xét cho điểm 
- Lần lượt trả lời .
- Thảo luận nhĩm 2 , trình bày tước lớp .
-Thảo luận theo tổ , từng tổ thi t ... àu đọc đề bài và tự làm bài . 
Sửa bài, nhận xét bài trên bảng .
Làm bài vào vở bài tập
1học sinh làm bảng lớp . 
Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh 
Vài học sinh 
Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9
- Học sinh trung bình, yếu nhắc lại 
Bài 2 : Tìm số chia hết cho từng cặp số . 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài 
3 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm một ý, cả lớp làm bài vào vở bài tập . 
Yêu cầu 3 học sinh vừa lên bảng lần lượt giải thích cách tìm số của mình .
Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét bài làm của các bạn . 
Chốt lại : Dấu hiệu chung của từng cặp số 2 và 5 ; 3 và 2 ; và cả 4 số : 2, 5, 3, 9
Giáo viên nhận xét và cho điểm .
Học sinh nhận xét đúng/sai . Nếu sai thì chữa lại cho đúng . 
Đổi vở chấm bài, báo cáo kết quả . 
Bài 3 : Tìm chữ số thích hợp điền vào ô ÿ
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập . 
Đọc đề 
Làm bài theo yêu cầu sách giáo khoa 
Giáo viên yêu cầu làm bảng phụ và giải thích cách điền số của mình . 
Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng . 
Học sinh giải thích . 
Học sinh nhận xét đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng . 
Chốt ý chung : Chữ số cần điền phải đảm bảo được theo đúng yêu cầu của bài tập . 
Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh 
Bài 4 : 
Yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm bài .
4 học sinh lên bảng làm và cả lớp làm vào vở bài tập . 
Cho nhận xét, chấm chữa bài 
Học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau . 
Cho nhắc lại cách tính giá trị biểu thức 
1, 2 học sinh nêu 
Bài 5 : Giải toán
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài trước lớp . 
1 học sinh đọc to 
Em hiểu câu xếp thành 3 hàng hoặc 5 hàng thì không thừa, không thiếu bạn nào như thế nào ? 
Nghĩa là số học sinh lớp đó chia hết cho cả 3 và 5 . 
Yêu cầu học sinh thảo luận, phân tích đề bài, tìm cách giải .
Học sinh giải thích .
Yêu cầu học sinh tự giải bài tập 
Trình bày lại bài đã làm và giải thích . 
Vì số đó chia hết cho3nên là 30 
Nhận xét bài trên bảng . 
Chốt ý, giải thích cách làm phù hợp nhất . 
Làm vào vở, 1 học sinh làm bảng lớp . 
Vài học sinh trình bày bài làm 
Nhận xét đối chiếu sửa bài . 
C. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét giờ học . 
Dặn học học sinh về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau . 
Dặn học sinh chuẩn bị kiểm tra học kì . 
Luyện Từ và Câu 
Bài : ÔN TẬP CUỐI KÌ I 
I . MỤC TIÊU:
Ôn tập kiểm tra đọc – hiểu (lấy điểm), yêu cầu như Tiết 1 
Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như Tiết 1)
Bảng phụ ghi sẵn phần Ghi nhớ trang 145 và 170 sách giáo khoa . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Giáo Viên
Học Sinh
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Bài mới :Giới thiệu bài 
Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng . 
Ôn tập kiểm tra tập đọc – Học thuộc lòng
Tiến hành tương tự như ở tiết 1 
Những học sinh không đạt ở tiết trước thực hiện yêu cầu kiểm tra lại . 
Ôn luyện về văn miêu tả
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu trong sách giáo khoa .
Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ trên bảng phụ 
1 học sinh đọc thành tiếng. 
Yêu cầu học sinh tự làm bài . Giáo viên nhắc học sinh : 
Đây là bài văn miêu tả đồ vật . 
Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác . 
Không nên tả quá chi tiết, rườm rà . 
Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc . 
Gọi học sinh trình bày, giáo viên ghi nhanh ý chính lên dàn ý lên bảng 
3, 5 học sinh trình bày .
Khen những học sinh có mở bài, kết thúc bài hay . 
C. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học 
Dặn học sinh về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây bút . 
Khoa Học
Bài : KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG 
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết 
Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở . 
Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá tình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Hình trang 72, 73/sách giáo khoa 
Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi 
Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Giáo Viên
Học Sinh
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
Tìm hiểu vài trò của không khí đối với con người . 
Mục tiêu : 
Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở . 
Xác định vai trò của khí ô-xi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống .
Cách tiến hành : 
- Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp làm theo như hướng dẫn ở mục Thực hành/72 sách giáo khoa 
Học sinh thực hiện 
Yêu cầu học sinh nín thở, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở . 
Từng học sinh thực hiện và nhận xét . 
Yêu cầu học sinh dựa vào tranh ảnh, nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người và những ứng dụng trong đời sống . 
Nhóm đôi 
Quan sát và giải thích 
Và học sinh nêu, cả lớp nhận xét, bổ sung . 
Kết luận : Không khí rất cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật . 
Học sinh nên ví dụ về không khí cần cho sự sống 
Nhắc lại . 
Học sinh lần lượt nêu . 
Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật 
Mục tiêu : Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở . 
-Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72/SGK: Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết ? 
- Quan sát, thảo luận nhóm 4
Về vai trò của không khí đối với động vật .
Cho học sinh biết không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa . 
(Vì cây thải ra khí các-bô-níc, hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người )
Về vai trò của không khí đối với thực vật .
Kết luận : Không khí cần cho hoạt động hô hấp của người và động vật, thực vật để duy trì sự sống . 
Học sinh nhắc lại 
Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi 
Mục tiêu : Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống . 
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 5, 6/73 sách giáo khoa theo cặp và thảo luận . 
Hai học sinh quay lại chỉ 
Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước (bình ô-xi)
Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan (máy bơm không khí vào nước)
Bước 2 : 
Học sinh trình kết quả nhận xét, bổ sung . 
Yêu cầu học sinh thảo luận : 
Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật . 
Học sinh lần lượt nêu ví dụ 
Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ? 
Trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi ? 
Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, . ..
Gọi học sinh nêu kết luận của hoạt động này . 
Vài nhóm trình bày . 
Kết luận : Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở . 
Vài học sinh nhắc lại 
C. Củng cố – Dặn dò: Yêu cầu học sinh đọc mục Bạn cần biết sách giáo khoa /73
Vận dụng bài học hàng ngày để bảo vệ sức khoẻ . 
Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau .
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012
Toán - Tiết : 90
KIỂM TRA HỌC KÌ I 
(Theo đề của nhà trường )
Kể Chuyện - Tiết : 18
Bài : ÔN TẬP CUỐI KÌ I
Kiểm tra đọc – hiểu, Luyện từ và câu 
Giáo viên thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của Sở giáo dục 
Địa Lí - Tiết : 18
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I 
Tập Làm Văn
Bài : KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Kiểm tra Chính tả, Tập làm văn . 
Giáo viên thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra đề của trường ra.
Kĩ Thuật
Bài :THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA (T2)
I. MỤC TIÊU : 
Học sinh biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống . 
Thực hiện được các thảo tác thử độ nảy mầm của hạt giống . 
Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy định . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Đĩa (lọ) đã có hạt thử độ nảy mầm . 
Bảng ghi kết quả thực hành . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Giáo Viên
Học Sinh
Kiểm tra bài cũ : Khởi động 
Kiểm tra chuẩn bị của học sinh : khay, đĩa, lọ đã ươn hạt, bảng ghi kết quả . 
Bài mới :Trưng bày và đánh giá kết quả học tập:
 - Nêu tiêu chuẩn tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau :
Vật liệu, dụng cụ thực hành đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật . 
Tiến hành thử độ nảy mầm của hạt đúng các bước trong quy trình kĩ thuật 
1, 2 học sinh nhắc . 
Cả lớp theo dõi .
Vài học sinh nhắc lại
Thử độ nảy mầm của hạt có kết quả . 
Ghi chép được kết quả theo dõi, quan sát hạt nảy mầm và rút ra được nhận xét . 
. 
Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm và báo cáo kết quả thực hành, nhận xét rút ra qua thực hành theo mẫu .
- Lần lượt trình bày, báo cáo kết quả, nhận xét . 
Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS 
Củng cố – Dặn dò: 
Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành .
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho bài học “Gieo hạt giống rau, hoa ” . 

Tài liệu đính kèm:

  • docT18 LOP 4.doc