I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 28: Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2011 Tập đọc ÔN TẬP TIẾT 1 I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2.KTBC: 3. Bài mới a Giới thiệu bài b Nội dung bài mới: Hoạt động1: Kiểm tra TậP ĐọC và HTL - Tổ chức kiểm tra - Gọi từng HS lên bảng bốc thăm - Ch HS chuẩn bị - Cho HS đọc bài - GV nhận xét cho điểm ( Số lượng kiểm tra là 1/3 lớp) Hoạt động 2: Bài tập -1 HS đọc yêu cầu BT 2 - Trong chủ điểm“Người ta là hoa đất (Tuần 19-20-21)có những bài TậP ĐọC nào là truyện kể? - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày 4. Củng cố: - Em có nhận xét gì về tính cách của các nhân vật trong chủ điểm”Người ta là hoa đất” - HS lần lượt lên bảng bốc thăm -Mỗi em chuẩn bị trong vòng 2 phút -HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo phiếu thăm - 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm lại. - Bốn anh tài.,Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa -HS làm bài, + Nhóm trình bày kết quả trước lớp – Nhận xét. - HS nêu Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh họa trong SGK. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: 2.kiểm tra bài cũ --Nêu cách tính diện tích hình thoi? HS. 3.Dạy – học bài mới a. Giới thiệu bài mới: b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Cho HS trình bày -Nêu đặc điểm của hình chữ nhật? Bài 2: - Cho HS trình bày -Nêu đặc điểm của hình thoi? Bài3: GV nêu yêu cầu của đề -Muốn biết diện tích hình nào lớn hình nào nhỏ ta phải làm gì? -Cho HS làm bài -Cho một số HS trình bày -GV nhận xét chốt lại kết quả đúng 4. Củng cố: Nêu cách tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi? -2 HS lên bảng nêu - HS trình bày - HS nêu - HS làm bài Tính diện tích của từng hình - HS làm bài -Cho HS trình bày __________________________________________________________ Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông. - Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hang ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo? - Các em có thể và cần tham gia những hoạt động nhân đạo nào? - Kể các hoạt động nhân đạo mà các em đã làm trong tuần qua? 3 - Dạy bài mới: a Giới thiệu bài. b - Nội dung bài mơí Hoạt động 1Hoạt động nhóm (Thông tin tranh 40) - Chia nhóm và giao nhịem vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn. + GV kết luận: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 1 trong SGK) - Chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. - GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành đúng Luật Giao thông. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( bài tập 2 SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. + GV kết luận: + Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến tính mạng và sức khoẻ con người. + Luật Giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc. 4.Củng cố: Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo. HS nêu. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung chất vấn. -Từng nhóm HS xem xét từng bức tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng Luật Giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật Giao thông? - Một số nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác chất vấn, bổ sung. - HS dự đoán kết quả của từng tình huống. - Các nhóm trính bày k quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. - Đọc ghi nhớ trong SGK. ________________________________________________________ Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Tiếng việt ÔN TẬP TIẾT 2 I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học để kể, tả hay giới thiệu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới Hoạt động1: Nghe viết -GV đọc mẫu đoạn văn” Hoa giấy” - Nêu nội dung của đoạn văn? -GV hướng dẫn HS viết từ khó: Thoảng,trắng muốt, tinh khiết -GV đọc cho HS viết bài -GV đọc cho HS soát lại bài -GV thu 10 bài chấm Hoạt động2: Bài tập -Câu a yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu nào đã học? - Câu b yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu nào đã học? Tương tự đối với câu c -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày 4. Củng cố:GV nhận xét tiết học Lần lượt từng HS đọc trước lớp những đoạn, bài văn thơ khác nhau. - HS theo dõi - Giới thiệu vẽ đẹp của hoa giấy -HS viết từ khó - HS viết bài - HS soát lại bài Cả lớp đổi chéo vở để chấm lỗi -Câu Ai làm gì? Câu Ai thế nào -HS làm bài -Cả lớp nhận xét ______________________________________________________________ Toán GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn bảng VD2: II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2.KTBC:Nêu cách tính diện tích của hình bình hành, hình thoi 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới: Hoạt động1:Giới thiệu tỉ số 5: 7 và 7: 5 -GV nêu ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách. Hỏi số xe tải bằng mấy phần số xe khách, số xe khách bằng mấy phần số xe tải? -GV nêu: Chúng ta cùng vẽ sơ đồ để minh họa bài toán: + Coi mỗi xe là 1 phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế? + Số xe khách bằng mấy phần -GV giới thiệu: +Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5: 7 hay +Đọc là 5 chia bảy hay năm phần bảy. + Tỉ số này cho biết số xe tải bằng xe khách. -GV yêu cầu HS đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe khách, nêu ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này, sau đó giới thiệu về tỉ số của số xe khách và số xe tải( Tương tự như trên Hoạt động2: Giới thiệu tỉ số a: b (b khác 0) -GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn nội dung như phần đồ dùng dạy – học đã nêu lên bảng. -Lần lượt HS nêu GV ghi bảng -Vậy tỉ số của hai số a và b được viết như thế nào? Hoạt đông 3 Luyện tập Bài 1: HS nêu yêu cầu -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Để viết được tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ chúng ta phải biết được gì? + Vậy chúng ta phải đi tính gì? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV yêu cầu HS đọc bài làm trước lớp, sau đó chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 4.,Củng cố: - Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm như thế nào? 5. Dặn dò: Xem bài Tìm hải số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?. -HS nghe GV giới thiệu bài. + Số xe tải bằng 5 phần như thế + Số xe khách bằng 7 phần. -HS nghe giảng. a: b hay -HS làm bài vào vở bài tập. -1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. +Chúng ta phải biết được có bao nhiêu bạn trai, cả tổ có bao nhiêu bạn. + Chúng ta phải tính số bạn của cả tổ. -HS làm bài vào vở ___________________________________________________ Tiếng Việt ÔN TẬP TIẾT 3 I. MỤC TIÊU: - Y/c như tiết 1 - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết 85 chữ/ phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; KNS: Giáo dục tình yêu môn học, vận dụng bài học vào thực tế giao tiếp và làm bài. Trình bày đúng bài thơ lục bát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HẠOT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng 2. KT tập đọc và HTL - y/c như tiết 1 3. Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu”, nêu nd chính 3 HS đọc - 1 HS đọc y/c của bài. + Có bn bài và đó là những bài nào? - HS suy nghĩ viết ra nháp nd chính của từng bài và phát biểu trước lớp. - GV chốt ý và dán phiếu ghi nội dung của từng bài theo tên bài và nd bài mà HS nêu. - 1 HS đọc lại từng tên bài và ứng với nd của bài. Cả lớp đọc thầm. - Có 6 bài: Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru của ... - Cả lớp nhìn bảng đọc thầm. 4. Nghe – viết “Cô tấm của mẹ” - 1 HS đọc bài viết + Bài thơ được viết theo thể thơ nào? nêu cách viết. - GV cho HS nêu từ khó - HS nêu nd của bài - Cả lớp theo dõi sgk - thể thơ 6-8, ... - VD: ngỡ, lặng thinh, nết na, .... Nd: khen ngợi cô bé ngoan giống như cô tấm xuống trần giúp đỡ mẹ, cha. b) Viết chính tả - HS gấp sách và viết bài H. nêu tư thế ngồi viết bài - HS viết bài vào vở. soát bài c) Chấm bài GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi cùng cách khắc phục. - Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài D. Củng cố G. Hệ thống nội dung bài và nhận xét tiết học ___________________________________________________________ Khoa học ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: giúp hs - Ôn tập các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát , thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: 2. KTBC: Nêu vai trò của nhiệt đối với dời sống con người? -Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có mặt trời sưởi ấm? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới: Các kiến thức khoa học cơ bản - 1 HS đọc câu hỏi 1&2 ở SGK - Cho HS thảo luận nhóm đôi BT 1 -Cho HS trình bày - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng -GV nêu yêu cầu BT2 HS trình bày dưới hình thức thi tiếp sức -Cả lớp nhận xét sửa chữa -1 HS đọc câu hỏi 3 -HS th ... òn Khoai (Cà Mau) đã bị chìm khiến 39 người chết do tàu không đảm bảo an toàn) -GV cho HS quan sát hình 12,13, 14, 15 -Yêu cầu 2 HS nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường? Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân -GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như: Lễ hội Cá Voi: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu vua trên biển, hằng năm tại Khánh Hoà có tổ chức lễ hội Cá Voi. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá Ông tại các đền thờ Cá Ông ở ven biển. -GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang -Quan sát hình 16 & mô tả khu Tháp Bà. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. 4.Củng cố: -GV đưa sơ đồ đơn giản về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung. + Bãi biển, cảnh đẹp xây khách sạn .. + Đất cát pha, khí hậu nóng sản xuất đường. + Biển, đầm, phá, sông có cá tôm tàu đánh bắt thủy sản xưởng 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thành phố Huế. HS trả lời HS nhận xét HS quan sát hình Để phát triển du lịch HS đọc HS trả lời HS quan sát HS quan sát Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở khách nên cần xưởng sửa chữa. HS quan sát Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước, sản xuất đường trắng, đóng gói phục vụ tiêu dùng & sản xuất. 2 tháp lớn, cao, đỉnh tù & tròn – nhọn, 1 tháp nhỏ, có sân & nhiều cây cối. HS thi đua theo nhóm. Tập làm văn: ÔN TẬP TIẾT 6 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Nắm vững khái niệm về 3 kiểu câu kẻ đã học. Kĩ năng: Nhận biết và nêu được tác dụng của 3 kiểu câu kể này trong 1 đoạn văn đã cho. Thái độ: HS thích học TV. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết bài tập 1. 4, 5 phiếu bài tập 1. III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: Các hoạt động dạy của GV Các hoạt động học của HS 1.Ổn đinh 2. KTBC: 3.Bài mới aGiới thiệu bài b.Nội dung bài mới Bài tập 1/98: - GV gợi ý: Muốn phân biệt được 3 kiểu câu này, em đọc lại các kiểu câu đã học. - GV phát giấy khổ to để HS thảo luận nhóm. - GV nhận xét, trao đổi bảng phụ sửa bài. Bài tập 2/98:1 HS đọc đề * GV gợi ý: Đọc từng câu trong đoạn văn xem từng câu thuộc kiểu gì trong 3 kiểu câu trên. Xem tác dụng của từng câu (dùng để làm gì) - HS làm việc nhóm - GV nhận xét. * Câu 1: Câu kể ai – là gì à giới thiệu. * Câu 2: Câu kể Ai – làm gì à nói về hoạt động. * Câu 3: Câu kể Ai – thế nào à nói về đặc điểm, trạng thái của sự vật. Bài tập 3/98: - GV gợi ý: Trong đoạn văn có thể sử dụng kiểu câu Ai – là gì để giới thiệu nhân vật. Kiểu câu Ai – làm gì để nêu các hoạt động của bác sĩ, kiểu câu Ai – thế nào để kể về đặc điểm, tính cách của bác sĩ.. 4 Củng cố: GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Chuẩn bị luyện tập - HS thực hiện. - HS đọc yêu cầu bài. - Mỗi HS chuẩn bị 1 kiểu câu kể rồi điền vào bảng so sánh. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài. - HS nêu lên thành ngữ đã chọn. - Đọc yêu cầu bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân. - 1 vài HS đọc đoạn văn trước lớp. - Cả lớp nhận xét. Thứ 6 ngày 27 tháng 3 năm 2009 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: 2. KTBC: Nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó? 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài mới: bHướng dẫn luyện tập Bài 1/149: -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV chữa bài trên bảng lớp. Có thể hỏi lại HS về cách vẽ sơ đồ bài toán. Bài 2/149: -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS làm bài -GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3/149: -GV gọi HS đọc đề bài toán. + Tổng của hai số là bao nhiêu? + Tỉ số của hai số là bao nhiêu? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4/149: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Đọc sơ đồ và cho biết bài toán thuộc dạng toán gì? + Tổng của hai số là bao nhiêu? + Tỉ số của hai số là bao nhiêu? + Dựa vào sơ đồ trên hãy đọc thành đề bài toán. -GV nhận xét các đề toán của HS và yêu cầu các em trình bày lời giải bài toán. -GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài. 4. Củng cố: GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Xem bài: Luyện tập chung -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét. -. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Đáp số: Đoạn 1: 21m Đoạn 2: 7m -HS đọc đề bài trong SGK. -HS tự làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. + Tổng của hai số là 72. + Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ (số nhỏ bằng số lớn) -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. + Bài toán yêu cầu nêu đề bài toán rồi giải theo sơ đồ. + Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. + Tổng của hai số là 180l. + Số lít ở thùng thứ nhất bằng số lít thùng thứ hai. + Một số HS đọc đề toán trước lớp. -HS làm bài vào vở bài tập. -Theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình. Luyện từ và câu: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Đọc) Tập làm văn: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Viết) Kỹ thuật: LẮP CÁI ĐU (2 TIẾT) TIẾT 2 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1Ổn định tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động Dạy – Học: Hoạt động 1:HS thực hành Lắp cái đu -GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ à nhắc nhở HS phải quan sát kĩ trong SGK cũng như phần nội dung của từng bước lắp. HS chọn chi tiết để lắp cái đu: -GV đến từng HS (hoặc nhóm) để kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng và đủ chi tiết lắp cái đu. Lắp từng bộ phận: -Trong quá trình HS thực hành GV có thể nhắc nhở các em lưu ý một số điểm sau: +Vị trí trong và ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu ( cọc đu, thanh giằng và giá đỡ trục đu) +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ ( thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài, tấm nhỏ) khi lắp ghế đu. +Vị trí của các vòng hãm. Lắp ráp cái đu: -GV nhắc HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. -Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu -Trong khi HS thực hành GV phải luôn theo dõi quan sát để kịp thời uốn nắn bổ sung các HS còn lúng túng. Hoạt động 2:Đánh giá kết qủa học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Lắp đu đúng mẫu và theo đúng quy trình. +Du lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. +Ghế đu giao động nhẹ nhàng. -GV nhận xét, đánh giá kết qủa học tập của một số HS. 4.Củng cố: -Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. 5. Dặn dò: Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài”Lắp xe nôi” . -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Lắng nghe -Lắng nghe. -Lắng nghe. -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. -HS thực hành theo hướng dẫn. -HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu -HS trưng bày sản phẩm thực hành. -HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. Môn: Địa lí NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết duyên hải miền Trung là vùng tập trung dân cư khá đông đúc & một số hoạt động sản xuất của người dân ở vùng này. HS biết một số hoạt động phục vụ du lịch; phát triển công nghiệp; lễ hội Tháp Bà. 2.Kĩ năng: HS giải thích được một cách đơn giản sự phân bố dân cư của vùng: dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển). Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất & hoạt động kinh tế mới. Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất ở duyên hải miền Trung. Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường từ mía. Biết đến nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung là tổ chức lễ hội. 3.Thái độ: Tôn trọng & phát huy những giá trị truyền thống văn hoá của vùng duyên hải miền Trung cũng như hoạt động sản xuất ở nơi đây. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp; lễ hội của người dân miền Trung (đặc biệt là ở Huế). Mẫu vật: tôm, cua, muối, đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía & một số thìa nhỏ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Duyên hải miền Trung Dựa vào lược đồ, kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc? Vì sao sông miền Trung thường gây lũ lụt vào mùa mưa? 3.Bài mới: a.Giới thiệu: b. Nội dung bài mới Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung & lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã & thành phố ở duyên hải. GV chỉ trên bản đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày. Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở duyên hải miền Trung? GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi Hoạt động 2:Hoạt động nhóm đôi GV yêu cầu HS đọc ghi chú các ảnh. Cho biết tên các hoạt động sản xuất? GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng có 4 cột (trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu các nhóm thi đua điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát. Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Tên & điều kiện cần thiết đối với từng ngành sản xuất? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. 4.Củng cố Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung & nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này? Yêu cầu HS đọc bảng thống kê. 5. Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền trung HS trả lời HS nhận xét HS quan sát Ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng. HS quan sát & trả lời câu hỏi (cô gái người Kinh thì mặc áo dài, cổ cao, quần trắng; còn cô gái người Chăm thì mặc váy) HS đọc ghi chú HS nêu tên hoạt động sản xuất. Các nhóm thi đua Đại diện nhóm báo cáo trước lớp Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện bảng. 2 HS đọc lại kết quả HS trình bày
Tài liệu đính kèm: