A) Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng.
+ Đọc đúng : rực lên, ngọn lửa, lim dim, lướt thướt, nồng nàn
- Hiểu từ mgữ trong bài:
+ Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
+ Đọc thuộc lòng đoạn cuối bài
B)Đồ dùng dạy- học
- GV:Tranh minh họa bài tập đọc trong SGk.
+Bảng phụ viết sẵn đoạn văn HD đọc
- HS: SGK, vở ghi
C. Các họat động dạy – học chủ yếu
TUẦN 29 Soạn ngày: 20/3/2010 Ngày dạy: Thứ 2/22/3/2010 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC: ĐƯỜNG ĐI SA PA A) Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng. + Đọc đúng : rực lên, ngọn lửa, lim dim, lướt thướt, nồng nàn - Hiểu từ mgữ trong bài: + Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. + Đọc thuộc lòng đoạn cuối bài B)Đồ dùng dạy- học - GV:Tranh minh họa bài tập đọc trong SGk. +Bảng phụ viết sẵn đoạn văn HD đọc - HS: SGK, vở ghi C. Các họat động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài(3’) - HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Con sẻ. - Nhận xét và cho điểm từng HS. III- Bài mới: 1. Giới thiệu : - Tên của chủ điểm tuần này là gì ? Tên của chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều gì ? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, bài tập đọc và giới thiệu. 2. Nội dung bài a. Luyện đọc: 12’ - Bài chia làm 3 đoạn: - HS đọc nối tiếp 2 lần - kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS - HD HS đọc đoạn khó - HS tìm từ khó đọc - Giới thiệu : ở vùng núi phía bắc nước ta có rất nhiều dân tộc sinh sống. Hmông, Tu dí, Pù Lá là tên gọi của 3 dân tộc ít người sống ở Sa Pa. - Luyện đọc theo cặp - Đọc chú giải - HS đọc toàn bài - GV Đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: 11’ - Đọc thầm đoạn 1 : Mỗi đoạn văn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy? + Đoạn 2 : Cảnh phố huyện ở Sa Pa rất vui mắt, rực rỡ sắc mầu + Đoạn 3 : ở Sa Pa, khí hậu liên tục thay đổi : Mỗi đoạn văn nói lên một nét đẹp đặc sắc, diệu kì của Sa Pa. Qua ngòi bút tác giả, người đọc như cảm thấy mình đang cùng du khách thăm Sa Pa được tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên và con người Sa Pa. - Hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì về Sa Pa? - Những bức tranh bằng lời mà tác giả vẽ ra trước mắt ta thật sinh động và hấp dẫn. Điều đó thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả? + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng kì diệu của thiên nhiên” ? - Giảng bài : Sa Pa là một vùng núi cao trên 1600m. Thời tiết ở đây biến đổi theo từng buổi trong ngày. Sáng sớm lạnh như mùa đông, khoảng 8,9 giờ sáng là mùa xuân, giữa trưa có cái nắng của mùa hè và xế chiều đổi xang mùa thu, để rổi chập tối và đêm lại chuyển sang đông. Chính sự biến đổi ấy làm cho cảng vật thêm hấp dẫn khiến du khách tò mò háo hức theo dõi, quan sát, chiêm ngưỡng. Vì vậy tác giả đã gọi Sa Pa là “món quà tặng kỳ diệu của thiên nhiên” + Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào ? - Hãy nêu ND chính của bài? c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:12’ - Gọi HS đọc tiếp nối cả bài. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. + Treo bảng phụ có đoạn văn. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, cho điểm từng HS. Xe chúng tôi chêng vênh.... lướt thướt liễu rủ. - HS đọc thuộc lòng đoạn 3. + Nhận xét, cho điểm từng HS. - Hãy đọc nối tiếp toàn bài? IV- Củng cố – dặn dò(2’) - Đọc ND chính của bài - Dặn HS về nhà học thuộc lòng đoạn 3 và toàn bài Trăng ơi...từ đâu đến - Nhận xét tiết học. - 3 HS thực hiện yêu cầu. - Tên của chủ điểm là Khám phá thế giới. Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến những chuyến du lịch đến những miền đất lạ mà em chưa biết... - Theo dõi. - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. + HS 1: Xe chúng tôi...lướt thướt liễu rủ. + HS2 : Buổi chiều...sương núi tím nhạt. + HS 3 : Hôm sau...đất nước ta. - rực lên, ngọn lửa, lim dim, lướt thướt, nồng nàn - Nhóm đôi - HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ mới, khó. - 1 em khá đọc- lớp theo dõi - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra. - Du khách lên Sa Pa : có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, trong rừng cây âm u, những cảnh vật sặc sỡ sắc mầu. - nắng vàng hoe, những em bé mặc quần áo sặc sỡ đang chơi đùa... - Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảng khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng lonh lanh như một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận - 3 HS tiếp nối nhau phát biểu, Sau mỗi lần HS phát biểu, HS khác bổ xung ý kíên để có câu trả lời đầy đủ. - 3 HS tiếp nối nhau phát biểu. + Đoạn 1 : Phong cảnh đường lên Sa Pa. + Đoạn 2 : Phong cảnh một thị trấn trên đường Sa Pa. + Đoạn 3 : Cảnh đẹp Sa Pa. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, các chi tiết là : • Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ôtô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. • Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. • Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng.. .... + Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ ling hiếm có. - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi Sa Pa quả là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. + Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. - 3 HS đọc tiếp nối cả bài. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Lắng nghe- tìm từ thể hiện giọng đọc + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm. + 3 đến 4 HS thi đọc. + HS nhẩm học thuộc lòng - 3 em -2 em Tiết 3: TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG A) Mục tiêu - Ôn tập về tỉ số của hai số. - Rèn kỹ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - GD HS có ý thức học toán B) Đồ dùng dạy- học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học I Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Nêu bài toán 4? - GV nhận xét và cho điểm HS. III- Bài mới: 35’ 1. Giới thiệu - Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn lại về tỉ số và giải các bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 2. Nội dung bài Bài 1(149) - Nêu yêu cầu? - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Bài 2(149) ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3(149) - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Tổng của hai số là bao nhiêu ? - Hãy tìm tỉ số của hai số. - GV yêu cầu HS làm bài và chấm điểm: Làm đúng chấm 5 đ - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4(149) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV chấm bài: 4 đ và 1 đ trình bày. IV- Củng cố – dặn dò:2’ ? vừa ôn dạng toán gì ?Muốn Tìm 2 số khi biết Tổng và Tỉ số của 2 số đó ta phải thực hiện qua những bước nào GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau * Nhận xét giờ học - 2 HS - Lắng nghe - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào SGK bằng bút chì. a) a = 3, b = 4. Tỉ số = . b) a = 5m, b = 7m. Tỉ số = . c) a = 12kg, b = 3kg. Tỉ số = = 4 d) a = 6l, b = 8l. Tỉ số = = - Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó điền vào ô trống trong bảng. - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tổng hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. + Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. + Tổng của hai số là 1080. + Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai Ta có sơ đồ : Sốthứ nhất : 1080 Số thứ hai : Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là : 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là : 1080 – 135 = 945 Đáp số: Số thứ nhất: 135; Số thứ hai: 945 Bài giải Ta có sơ đồ : Chiều rộng : 125m Chiều dài : Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là : 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là : 125 – 50 = 75 (m) Đáp số : Chiều rộng : 50m Chiều dài :75m - HS làm bài vào vở ***************************** Tiết 4: LỊCH SỬ: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( năm 1789) GT : Nội dung Mờ sáng mồng 5 tết...phục kích tiêu diệt( Chuyển thành nội dung bài đọc thêm): câu 2 Em hãy trình bày kết quả....( bỏ) A. Mục tiêu: Học xong bài này H biết -Thuật lại diễn biến trận Quang trung đại phá quân Thanh theo lược đồ. -Quân Quang trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh. -Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghiã quân Tây Sơn. B. Đồ dùng dạy học. - GV: Lược đồ trận quang trung đại phá quân Thanh. (1789) +Các hình minh hoạ SGK: bảng phụ ghi câu hỏi - HS: SGK, vở ghi C.Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn đinh tổ chức II - KTBC -Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng long của Nguyễn huệ? - Nhận xét - ghi điểm III - Bài mới 1. Giới thiệu- ghi bài - Cho HS quan sát ảnh chụp gò Đống Đa Hàng năm cứ đến mồng 5 tết Nguyên Đán . Ở gò Đống Đa ( Hà Nội ) ND lại tổ chức giỗ trận Đống Đa, dâng hương tưởng nhớ vị anh hùng DT NGuyễn Huệ và những chiến bunh Tây Sơn trong trận đại phá quân Thanh. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu trận chiến chống quân Thanh xam lược 2. Nội dung bài a. Nguyên nhân quân Thanh xâm lược nước ta. -Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta? -G giảng chuyển ý. b. diễn biến trận Quang trung Đại phá quân thanh. -G treo nội dung thảo luận để HS thảo luận -Khi nghe tin quân Thanh xang xâm lược nước ta. Nguyễn Huệ đã làm gì? Vì sao nói Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là việc làm cần thiết? -Quang Trung tiến quân đến tam điệp khi nào? ở đây ông đã làm gì? Viẹc làm đó có tác dụng gì? -Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân? - Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? khi nào? - Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi, trận Đống Đa? c. Kết quả và ý nghĩa -Trận đánh có kết quả và ý nghĩa gì? -Theo em vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh? -Hàng năm cứ mồng năm tết nd ta lại làm gì để nhớ ơn Quang Trung IV- Củng cố- dặn dò * GV củng cố bài - Về nhà học bài và cb bài sau bài 26 - Nhận xét tiết học- - 2 em thực hiện YC - HS quan sát tranh - Lắng nghe -H đọc bài trong sgk và trả lời câu hỏi. -PK phương bắc từ lâu đã muố ... có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu , đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa ? Hùng và Hoa đều có yêu cầu như nhau là muốn mượn bơm, muốn nhờ bác Hai bơm xe cho mình, nhưng cách nói của hai bạn khác hẳn nhau. Hùng nói cộc lốc trống không thể hiện thái độ thiếu tôn trọng người có tuổi khiến bác Hai phật ý, không cho mượn bơm và cũng không bơm hộ. Hoa lễ phép chào hỏi, thể hiện sự kính trọng với người lớn tuổi, lời nói nhẹ nhàng, khiến bác Hai hài lòng và tự nguyện bơm xe cho bạn. Bài 4 + Theo em, như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị ? + Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu đề nghị ? - Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời nói phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp. Trong mẩu hội thoại trên, lời yêu cầu của Hoa với bác Hai chữa xe đạp thể hiện thái độ kính trọng của người dưới với người trên. Hoa gọi bác xưng cháu, Hoa nói lễ độ cho cháu mượn cái bơm nhé nên bác Hai vui vẻ làm giúp Hoa. b. Ghi nhớ - Yêu cầu HS nói các câu yêu cầu, đề nghị để minh hoạ cho ghi nhớ. 3. Luyện tập: 20’ Bài 1(111) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu các em hoạt động theo cặp. Các em hãy đọc đúng ngữ điệu của các câu khiến đó sẽ biết mình chọn cách nói nào. - Gọi HS phát biểu.HS khác nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2(111) - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm làm bài tập 1. Bài 3(111) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Các em hãy đọc đúng ngữ điệu của từng câu, tìm các từ xưng hô phù hợp. - Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột tương ứng ở trên bảng phụ. - Nhận xét, kết luận. a) Lan ơi, cho tớ về với ! - Cho đi nhờ một cái ! b) Chiều nay, chị đón em nhé : - Chiều nay, chị phải đón em đấy. c) Đừng có mà nói như thế : Theo tớ, cậu không nên nói như thế. Bài 4(112) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Với mỗi tình huống, chúng ta có nhiều cách đặt câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các câu đúng. a) em muốn xin tiền bố mẹ để mua một quyển sổ ghi chép : b) Em đi học về nhà nhưng nhà chưa có ai về, em muốn ngồi nhờ bên hàng xóm để chờ bố mẹ về IV- Củng cố – dặn dò(2’) -Tại sao phải giữ phép lịch sự khi yêu cầu đề nghị ? - Dặn HS về nhà đặt 4 câu yêu cầu, đề nghị, học thuộc phần ghi nhớ, luôn giữ phép lịch sự khi nói, yêu cầu, đề nghị và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận xét. + 9 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. • Mẹ cho con đi chơi nhé ? • Cậu hãy cố gắng lên ! + Muốn tạo câu khiến có thể dùng các cách : • Thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên... vào trước động từ. • Thêm các từ lên, đi, thôi, nào...vào cuối câu. • Thêm các từ đề nghị xin, mong...vào đầu câu. • Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu nêu yêu cầu, đề nghị. + Các câu nêu yêu cầu, đề nghị. - Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trế giờ học rồi. - Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. - Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. - Nào để bác bơm cho. - Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác Hai. Bạn Hoa yêu cầu lịch sự với hai bác. - Lắng nghe. - HS trao đổi và trả lời : + Lịch sự khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp. + Cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình. - Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng, Cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp. - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau nói. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc và trao đổi. - Tiếp nối nhau phát biểu và nhận xét b), Lan ơi, cho tớ mượn bút. c), Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn bút có được ko? + Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi, các em có thể nói : b) Bác ơi, mấy giờ rồi ạ ! c) Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi ! - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn thực hiện yêu cầu. HS tiếp nối nhau trình bày từng cặp câu. - Lắng nghe. - Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ, với, ơi, thể hiện quan hệ thân mật. + Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô. - Câu lịch sự, tình cảm, thể hiện sự thân mật. + Từ phải trong câu có tính bắt buộc, khô khan, ít tình cảm. - Câu khô khan mệnh lệnh +Lịch sự khiêm tốn, có sức thuyết phụcvì có cặp xưng hô tớ- cậu khuyên nhủ không nên, dùng từ khiêm tốn, dễ nghe theo tớ - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - Trao đổi, viết các câu khiến vào giấy. - Dán phiếu đọc bài. - Bổ xung những câu mà nhóm bạn chưa có. Viết vào vở. - Bố ơi, bố cho con tiền để mua một quyển sổ ạ ! - Xin bố cho con tiền mua một quyển sổ ạ! - Bố ơi, bố cho con tiền mua một quyển sổ bố nhé ! - Bác ơi, cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ ! - Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác một lúc có được không ạ ! - Bác ơi, cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc nhé! - Bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ ! -...Để người nghe vui vẻ hài lòng khi giúp ... ********************************** Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 29 I- Yêu cầu - Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới - Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp - Giáo dục HS chăm học. ngoan II- Nội dung sinh hoạt: - HS tự nhận xét - GV nhận xét chung 1,Đạo đức: +Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 2,Học tập: + Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra + Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn. + Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc + Có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện , còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng. - Các em tham gia học buổi chiều tương đối đều - các em , có ý thức trong học tập +1 số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài +Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- 3,Công tác khác -Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ. . vệ sinh trường ,lớp sạch - Các khoản thu nộp chậm - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ tương đối đầy đủ - Tiếp tục thu nộp các khoản còn thiếu II, Phương Hướng: -Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà đầy đủ - Thi đua học tốt chào mừng ngày 30/4 và 1/5 - Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt ******************************************************************** Tiết 5: THỂ DỤC ( GV chuyên dạy) TUẦN 30 Soạn ngày 11/ 4/ 2008 Ngày dạy: Thứ 2 / 14 /4/ 2008 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT A. Mục tiêu - Đọc đúng các tiếng: Xê-vi-la, Man-gien-lăng, biển lặng, nước... - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở một số từ ngữ. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. Tiết 5: ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ HUẾ A. Mục tiêu: Học xong bài này H biết -Xác định vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam . -Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển -Tự hào về thành phố Huế(được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993) B . Đồ dùng dạy học. - GV: Bản đồ hành chính VN -Tranh ảnh một số địa điểm du lịch công trình kiến trúc mang dấu tích lịch sử Huế - HS: SGK, vở ghi C. Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn đinh tổ chức II - KTBC: - Người dân ở ĐB DHMT có những hoạt động sản xuất nào? - Nhận xét - ghi điểm III - Bài mới 1. Giới thiệu- ghi đầu bài Thành phố Huế được gọi là Cố Đô, được công nhận là di sản văn hoá thees giới vào năm 1993. Hôm nay , chúng ta sẽ cùng nhau tới thămthành phố này. 2. Nội dung bài: a. Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ - GV treo bản đồ Việt Nam - Thành phố Huế nằm ở tỉnh nào? - Thành phố nằm ở phía nào của dãy Trường Sơn? -Con sông nào chảy qua thành phố Huế? Hãy nêu các công trình kiến trúc cổ ở Huế? -Phía tây,đông Huế được tiếp giáp với đâu? -Tại sao lại gọi Huế là cố đô? -GV: Huế được XD cách đây gần 400 năm nổi tiếng với các kiến trúc cung đình,thành quách,đền,miếu lăng tẩm của các vua triều Nguyễn. -G giới thiệu tranh ảnh sưu tầm về Huế giới thiệu cho H -Chuyển ý b. Huế –thành phố du lịch - YC HS đọc mục 2 - Cho HS quan sát hình 1tranh ảnh SGK, lược đồ -Đi thuyền xuôi theo sông Hương chúng ta có thể thăn quan những điểm du lịch nào của Huế? -Quan sát những ảnh trong bài em hãy mô tả một trong những cảnh đẹp đó? -G có thể mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch ? * GV: Con người thành phố Huế mến khách, nhẹ nhàng, cần mẫn chăm chỉ và khéo tay. Chúng ta tự hào vì thành phố Huế đã góp phần làm Việt Nam nổi tiếng trên thế giới về tài nghệ của con người IV- Củng cố - dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị tranh ảnh về Đà Nẵng - Nhận xét giờ học - 2 em 2 H tìm trên bản đồ hành chính VN kí hiệu và tên thành phố huế -H xác định nơi mình đang ở(vd từ Sơn La đến Huế phải đi hướng nào?theo hướng đông nam mới tới Huế) - y/c từng cặp H thảo luận cặp đôi chie thành phố Huế trên bản đồ và trả lời các câu hỏi - Thừa Thiên - Huế - Thành phố nằm ở phía Đông của dãy Trường Sơn -Con sông chảy qua thành phố Huế là sông Hương -Kinh thành Huế ,chùa Thiên Mụ ,lăng Tự Đức,điện Hòn Chén -Phía tây Huế tựa vào núi,đồi của dãy Trường Sơn ,phía đông nhìn ra biển -Huế là cố đô vì là kinh đô của Nhà Nguyễn từ cách đây hơn 200 năm(cố đô là thủ đô cũ) - 2 em đọc - lớp đọc thầm - HS quan sát và trả lời câu hỏi: -Lăng Tự Đức, ,điện Hòn Chén chùa Thiên Mụ,Cầu Trường Tiền,chợ Đông Ba, khu lưu niệm Bác Hồ. -Chùa Thiên Mụ:ngay bên sông,có các bậc thang lên đến khu có tháp cao ,khu vườn khá rộng -Cầu Trường Tiền được bắc qua sông Hương .. -Sông Hương chảy qua thành phố,các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện,lăng tẩm,chùa miếu -1H lên chỉ TP Huế trên bản đồ và nêu một số nét về TP Huế. - Lắn nghe
Tài liệu đính kèm: