Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 (2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 (2 cột)

I. Mục đích, yêu cầu :

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi ).

2. Đồ dùng dạy học hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gđ và xung quanh.

II. Đồ dùng dạy và học :

Tranh minh hoạ bài T.đọc ( sgk ). Thêm 1 số tranh ảnh về cây hoa bên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thị xã.

III. Các hoạt động dạy – học :

1. Ổn định :

2. KTBC : K.tra hs sưu tầm về cây hoa ( ở ban công hay sân thượng )

3. Bài mới :

 

doc 90 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 : Ngày 17/11/2008 đến 21/11/2008
2
1
5
11
21
51
11
11
SH
T.Đọc
Toán
Đ2
K/C
Chuyện 1 khu vườn nhỏ
Luyện tập
Thực hành giữa HKI
Người đi săn và con nai
3
1
5
21
11
52
11
11
TLV
L.Sử
Toán
KT
AN
Trả bài văn tả cảnh
Ôn tập : Hơn 80 năm chống thực dân x/lược 
Trừ 2 số thập phân
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
Ôn đọc nhạc : TĐN số 3.
4
1
5
22
21
53
21
21
Tập đọc
LTVC
Toán
k/học
TD
Tiếng vọng
Đại từ xưng hô
Luyện tập
Ôn tập : Con người và sức khoẻ
Bài 21
5
1
5
22
11
54
11
22
TLV
c/tả
Toán
Địa
TD
Luyện tập làm đơn
Nghe viết : Luật bảo vệ mơi trường.
Luyện tập trung.
Lâm nghiệp và thuỷ sản.
Bài 22
6
1
5
22
22
55
11
11
k/học
LTVC
Toán
MT
SHTT
Tre, mây, song
Quan hệ từ
Nhân 1 STP với 1 STN
Vẽ tranh : Đề tài ngày Nhà giáo VN ( 20/11)
Tổng kết
Thứ 2, 17/11/2008 	 Tập đọc (T21 )
Chuyện một khu vườn nhỏ
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi ).
2. Đồ dùng dạy học hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gđ và xung quanh.
II. Đồ dùng dạy và học :
Tranh minh hoạ bài T.đọc ( sgk ). Thêm 1 số tranh ảnh về cây hoa bên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thị xã.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Ổn định :
2. KTBC : K.tra hs sưu tầm về cây hoa ( ở ban công hay sân thượng )
3. Bài mới :
a. GTB : ( dựa vào Mđyc )
b. Luyện đọc :
- 1 HS khá đọc ( hoặc GV đọc 1 lượt )
- GV chia giai đoạn : 2 đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu  không phải là vườn
Đoạn 2 : phần còn lại.
- GV đọc 1 lần.
c. Tìm hiểu :
Đ1 ? Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
? Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nỗi bật ?
Đ2 ? Vì sao khi thấy chim đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết ?
? Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn ?
? Em hiểu “ đất lành chim đậu “ là thế nào ?
d. Đọc diễn cảm :
- GV chép 1 đoạn cho HS đọc
4. Củng cố, dặn dò :
- y/c hs nêu nội dung bài
- cb : Tiếng vọng.
1 HS khá đọc
HS đọc nối tiếp
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- 1 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc chú giải + giải nghĩa.
Bé thích ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
- Cây quỳnh : lá dày. Giữ được nước
- Cây hoa ti gôn : thò sâu,theo gió ngọ quậy như vòi vòi.
- Cây hoa giấy : bị vòi ti gôn quấy nhiều vòng.
- Cây đa ấn độ : bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những lá nâu rõ to.
Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vườn.
- Vì Thu yêu khu vườn nhỏ.
- Vì bé Thu yêu thiên nhiên
- Vì bé Thu rất muốn nhà mình có 1 khu vườn.
Là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn
- HS luyện đọc, 1 số HS đọc
- Hai em đọc diễn cảm.
Toán ( T51 )
Luyện tập
I. Mục tiêu :
Giúp HS củng cố về :
- Kĩ năng tính tổng nhiều STP, sử dụng t/chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các STP, giải các bài toán với STP.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Tóm tắt và giải BT4.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Ổn định :
2. KTBC : Em hãy nêu t/chất k/hợp của phép cộng STN ?( khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số còn lại )
3. Bài mới :
a. GTB : ( dựa vào Mđyc ).
b. Hd luyện tập :
Bài 1 : Cho các hs tự làm.
Bài 2 :
? Bài toán y/c làm gì ?
- y/c hs tự làm.
a. 4,68 + 6,03 + 3,97
= 4,68 + 10
= 14,68
c. 3,49 + 5,7 + 1,51
= 3,49 + 1,51 + 5,7
= 5 + 5,7
= 10,7
y/c hs giải thích cách làm của từng biểu thức trên.
Bài 3 :
GV y/c hs đọc đề bài và nêu cách làm.
Bài 4 : y/c hs đọc đề và tóm tắt.
4. Củng cố dặn dò :
- GV n/x tiết dạy
- Cb : trừ 2 STP.
2 hs lên bảng, cả lớp tự làm.
a. 15,32 b. 27,05
 + 41,69 + 9,38
 8,44 11,23
 65,45 47,66
 tính bằng cách thuận tiện.
2 hs lên bảng, cả lớp tự làm.
b. 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
= (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
= 10 + 8,4 = 18,6
4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
= (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
= 11 + 8
= 19
4 hs lần lượt lên nêu
a. Sử dụng t/chất k/hợp
b. Sử dụng t/chất g/hoán
c. Sử dụng t/chất g/hoán
d. Sử dụng t/chất g/hoán
HS nêu : tính tổng của STP rồi so sánh và điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm
- 2 hs lên bảng
3,6 + 5,8 > 8,9
7,56 < 4,2 + 3,4
5,7 + 8,9 > 14,5
0,5 > 0,08 + 0,4 - HS lần lượt nêu :
VD : 3,6 + 5,8  8,9
3,6 + 5,8  9,4
9,4 > 8,9 ( vì phần nguyên 9 > 8 )
- HS đọc đề và tóm tắt
1 hs lên giải, cả lớp tự làm.
Tóm tắt
Ngày đầu 28,4m
 2,2m
Ngày T.hai 	?m
Ngày T.ba 1,5m
 Bài giải
Ngày thứ hai dệt đựơc số m vải là :
28,4 + 2,2 = 30,6 ( m )
Ngày thứ ba dệt được số m vải là :
30,6 + 1,5 = 32,1 ( m )
Cả ba ngày dệt đựơc số m vải là :
30,8 + 30,6 + 32,1 = 91,1 ( m )
 ĐS : 91,1 ( m )
Đạo đức (T11)
Thực hành giữa HKI
I. Mục tiêu :
- GV hướng dẫn hs ôn tập từ bài 1 đến bài 5.
- g.dục hs có thái độ, hành vi đúng trong việc làm qua các bài đã học.
- Giúp các em những mặt mạnh, mặt yếu cần khắc phục.
II. Đồ dùng dạy học :
1. Ổn định
2. KTBC : Nội dung ghi nhớ từ bài 1 đến 5
3. Bài mới :
a. GTB : dựa vào MĐYC
b. H/d ôn tập :
? Em hãy nêu cảm nghĩ của mình khi là HS lớp 5 ?
? Qua bài học có trách nhiệm về việc làm của mình em hiểu ntn ?
? Em hiểu gì về câu : có chí thì nên ?
? Chúng ta cần ntn đối với tổ tiên ?
? Tình bạn ntn được bền lâu
4. Củng cố, dặn dò :
Cho HS đọc ghi nhớ từ B1 bài 5
 Là HS lớp 5, cần cố gắng học giỏi, thật ngoan. Không ngừng tu dưỡng, trau dồi bản thân. Cần phát huy điểm mạnh, những việc nên làm.
 Khi chúng ta làm điều gì có lỗi dù chỉ là vô tình, chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi dám chịu trách nhiệm đ/với việc làm của mình.
 Cho dù khó khăn đến đâu, chúng ta cần phải cố gắng vựơt qua để hoàn thành n/vụ h/tập của mình, không được bò học nửa chừng, chúng ta phải dũng cảm vựơt qua thử thách như h/cảnh g.đình gặp khó khăn, bài toán khó 
 Chúng ta cần nhớ ơn và thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bằng những việc làm thiết thực, cũ thể, phù hợp với khả năng của mình
 Bạn bè cần yêu thương, đ.kết, giúp đỡ và san sẽ vui buồn có nhau.
 Kể chuyện ( T11 )
Người đi săn và con nai
I. Mục đích yêu cầu :
- Dựa vào lời kể của gv, kể lại được từng đoạn văn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh, phỏng đoán đựơc kết thúc của câu chuyện; cuối cùng kể lại đựơc cả câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
- Rèn cho HS kĩ năng kể và ghi nhớ chuyện.
- Nghe bạn k/c biết n/x đúng lời kể và tiếp lời kể.
II. Đồ dùng dạy – học :
Tranh minh hoạ trong sgk ( phóng to )
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Ổn định :
2. KTBC : y/c hs k/c về một lần đi thăm cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi khác.
3. Bài mới :
a. GTB : ( dựa vào MĐYC )
b. H/d k/c :
HĐ1 : HS kể lại từng đoạn câu chuyện
Cho HS làm BT1
+ Q/sát kĩ từng tranh
+ Đọc kĩ lời chú thích dưới tranh và kể đựơc nội dung chính của mỗi tranh.
GV kể : lần 1 ( không dùng tranh )
lần 2 k/hợp tranh.
Tranh 1 : Từ chập tối người đi săn đã c/bị súng đạn, đèn ló đê chuẩn bị đi săn. Người đi săn nghĩ : Mùa trám chín, chắc nai về nhiều.
Tranh 2 : Người đi săn đến bên con suốt. Con suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai.
+ hs đọc y/c BT và cả lớp làm BT1.
- Sau khi nghe GV kể HS dể theo tranh.
Tranh 3 : Người đi săn đến bên một cây trám, ngồi xuống gốc cây biết đi anh đi săn con nai, trám nói là anh ác quá.
Tranh 4 : Con nai xuất hiện dưới ánh trăng. Người đi săn mãi ngắm vẽ đẹp của con nai đã hạ súng không bắn nai và ngơ ngẩn xuống đồi.
C. HS KC và nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Cho HS kể vừa chỉ tranh
? Vì sao người đi săn không bắn nai ?
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì 
- GV hướng dẫn giọng kể.
4. Củng cố dặn dò :
- Y/c hs nêu ý nghĩa câu chuyện
- cb : K/c đã nghe, đã đọc.
- HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Vì con nai rất đẹp, rất đáng yêu dưới ánh trăng.
- Vì con nai đẹp quá, người đi săn say mê ngắm nhìn, quên giương súng.
Hãy yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên.
Thứ 3, 18/11/2008 	 Tập làm văn (T21)
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu :
1. Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày chính tả.
2. Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bai làm của mình của bạn, nhận biết ưu điểm của những bài văn hay, viết lại được 1 đoạn trong bài cho hay hơn.
II. Dồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi đề bài của tiết tả cảnh (Ktra viết giữa HKI)
1 số lỗi chính tả, dùng từ đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định :
2. KTBC :
3. Bài mới :
a. GTB : dựa vào MĐYC
b. Nhận xét :
- GV chép đề lên bảng (đã Ktra ở tuần trước
? Đề bài thuộc thể loại gì ?
? Kiểu bài ?
? Trọng tâm ?
. GV nhận xét bài của hs.
+ Ưu điểm
. Nội dung
. Hình thức trình bày
+ Hạn chế.
. Nội dung
. Hình thức trình bày.
- GV đọc mẫu một vài đoạn văn hay, 1 bài văn hay cho hs htập.
c. Chữa bài
1. HD hs chữa lỗi chung.
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
d. HD hs chữa lỗi trong bài.
- GV theo dõi, ktra.
e. HD hs học tập, bài văn hay.
Bài văn hay, có ý riêng, có sáng tạo, gv nêu 1 số kinh nghiệm về cách MB như thế nào hay hơn TB, kbài.
4. Củng cố dặn dò :
- GV n/x tiết học.
- Cb : TLV luyện tập làm đơn.
Thể loại miêu tả.
Tả cảnh
- 1 số hs chữa lỗi
- Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng
- HS đọc lời n/x của gv và phát hiện thêm lỗi trong bài của mình.
- HS chọn 1 đoạn văn hay viết lại
- Một số hs nối tiếp nhau đọc.
Lịch sử (T11)
Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược
và đô hộ (1858-1945)
I.Mục tiêu :
 Qua bài học này, giúp hs nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858-1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Bản đồ hành chính VN.
- Bảng thống kê các sự kiện (từ bài 1 – bài 10)
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Ổn định:
2. KTBC : Tuyên ngôn độc lập.
3. Bài mới :
a. GTB : dựa vào MĐYC.
b. Hd ôn tập :
HĐ1 : Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 – 1945.
- GV theo bảng đã hệ thống đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung.
- GV chọn hs giỏi điều khiển.
Vd :+ Ngày 1/9/1858 xảy ra sự kiện lịch sử gì ?
+ Sự kiện lịch sử có ndung cơ bản (ý nghĩa) gì ?
+ Sự kiện iêu biểu tiếp theo sự kiện Pháp nổ súng x/lược nước ta là gì ?
+ Thời gian xảy ra và ndung của sự kiện đó ... đường
Bài tập 3a
Nghĩa của tiếng
Nghĩa của các tiếng ờ dòng thứ nhất ( sóc, sói, sẻ, xáo, sít, sên, sam, sò, sứa, sán ) để chỉ tên các con vật.
Nghĩa của các tiếng ở dòng thứ hai ( sả, xi, sung, sen, sâm, sắn, sấu, sậy, sồi ) đều chỉ tên loài cây.
- GV n/x.
4. Củng cố, dặn dò :
y/c hs về làm BT 2b,3.
cb : Nhớ – viết : Hành trình của bầy ong.
Tả hương thơm của thảo quả và sự phát triển nhanh chóng của cây thảo quả.
HS viết : lướt thướt, chim san, 
HS viết chính tả.
HS dò lỗi lẫn nhau.
2 hs lên thi tìm từ bt2a.
HS tìm tiếp : sổ/xổ; sơ/xơ, su/xu, sứ/xứ.
HS làm theo nhóm ( phiếu to )
Tiếng có nghĩa mếu thay âm đầu s/x
Xóc ( đòn, xóc, xóc đồng xu )
Xói ( xói mòn, xói lở )
Xẻ ( xẻ núi, xẻ gỗ )
Xáo ( xáo trộn, xào xáo ) 
Xả ( xả thân )
Xi ( xi đánh giầy )
Xung kích )
Xen ( xen kẽ )
Xâm ( xâm phạm )
Xắn ( xắn tay )
Xấu ( xấu xí )
Toán ( T59 )
Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp hs.
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 0,1; 0,01; 0,001 
- Củng cố về nhân 1 STP với 1 STP.
- Củng cố dặn dò kĩ năng đọc, viết các STP và cấu tạo của STP.
II. Đồ dùng dạy - học :
Bản đồ VN ( dạy ôn tỉ lệ bản đồ )
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Ổn định :
2. KTBC : 2 hs lên sửa bài cũ.
3. Bài mới
a. Dựa vào MĐYC.
b. HD luyện tập :
VD1 : 142,57 x 0,1
? Em hảy nêu rõ các thừa số tích của 142,57 x 0,1 = 11,257
VD2 :
Em có n/x gì về nhân 1 STP với 0,1; 0,01, 
c. Luyện tập :
Bài 1b. Gọi hs tự làm
1b) 579,5 x 0,1 = 57,98
805,13 x 0,01 = 8,0513
362,5 x 0,001 = 0,3625
Bài 2 : GV y/c hs tự đổi
Bài 3 : GV treo bản đồ
? Em hiểu tỉ lệ bản đồ là
1 : 1000000 nghĩa là thế nào ?
4. Củng cố, dặn dò :
y/c hs về làm bt1a.
cb : Luyện tập
HS đặt tính 142,57
x 0,1
14,257
Gọi tên : 142,57 và 0,1 là thừa số
HS tự đặt tính 531,75
x 0,01
5,3175
HS nêu quy tắc ( sgk )
3 hs lên bảng, cả lớp tự làm.
38,7 x 0,1 = 3,87 6,7 x 0,1 = 67
67,19 x 0,01 = 0,6719 3,5 x 0,01 = 0,035
20,25 x 0,001 = 0,02025 5,6 x 0,001 = 0,0056
HS nêu đổi về km2
1000 ha = 10 km2 ; 12,5 ha = 0,125 km2
125 ha = 12,5 km2 ; 3,2 ha = 0,032 km2
HS q/sát và TLCH.
Nghĩa là độ dài 1cm trên bản đồ bằng 1000000 cm trong thực tế
Bài giải
1000000 cm = 10 km
Quãng đường từ TPHCM đến Phan Thiết dài là :
19,8 x 10 = 198 ( km )
ĐS :198 ( km ).
Địa lí (T 12 )
Công nghiệp
I. Mục tiêu : HS học xong bài cần.
- Nêu đựơc vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Biết đựơc nước ta có nhiều ngành công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.
- Kể tên đựơc sp của 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp
- Xác định trên bản đồ 1 số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Tranh ảnh về 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
- Bản đồ hành chính VN.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Ktbc : Lâm nghiệp và thuỷ sản.
3. Bài mới :
a. GTB : dựa vào MĐYC.
b. Tìm hiểu :
HĐ1 : Ngành công nghiệp đã giúp gì cho đời sống nd ta ?
- GV cho hs điền nháp vào bảng.
HS nêu k/quả đã sưu tầm ngành công nghiệp.
- Tạo ra các đồ dùng cần thiết cho c/sống như vải vóc, quần áo, xà phòng, kem đánh răng.
- Tạo ra các máy móc giúp cuộc sống thoải mái tiện nghi, hiện đại hơn : máy giặt đều hoà, tủ lạnh, 
- Tạo ra máy móc giúp con người nâng cao năng suất lao động làm việc tốt hơn.
Ngành công nghiệp
Sản phẩm
SP được xuất khẩu
Khai thác khoáng sản
Điện
Luyện kim
Cơ khí
HĐ2 : Một số nghề thủ công nước ta.
HS sưu tầm nghề thủ công địa phương
HS trình bày trên phiếu.
Tranh ảnh
( nếu có )
Tên nghề thủ công
Vật liệu
Các sản phẩm
Địa phương có nghề
Gốm sứ
Cói
Lụa Hà Đông
Mây,tre, song
Đất sét
Sợi dây cói
Lụa tơ tằm
Cây tre, 
HĐ3 : vai trò và đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta.
? Em hãy nêu đặc điểm cuả nghề thủ công ở nước ta ?
? Nghề thủ công có vai trò gì đ/với đ/sống nd ta ?
- GVKL.
4. Củng cố, dặn dò :
- HS đọc bài học
- cb : Công nghiệp ( tt )
HS TLCH.
Nghề thủ công ở nước ta có nhiều nổi tiếng như lụa Hà Đông, gốm xứ Bát Tràng, gốm Biên Hoà, chiếu Nga Sơn, 
Đó là nhữgn nghề thủ công chủ yếu dựa vào truyền thống và sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu có sẵn.
Nghề thủ công tạo nên công ăn việc làm cho nhiều người lao động.
Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiếm trong dân gian.
Các sản phẩm có giá trị cao trong sản x/khẩu.
Thứ 6, 28/11/2008 	 Khoa học ( T24 )
Đồng và hợp kim của đồng
I. Mục tiêu :
Sau bài này, hs só khả năng
- Quan sát và phát hiện 1 vài t/chất của đồng.
- Nêu 1 số t/chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Thông tin và hình trang 50, 51 ( sgk )
- Một số đoạn dây đồng
- Sưu tầm tranh ảnh, 1 số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim đồng.
- Phiếu học tập.
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Ổn định :
2. KTBC : Nêu nguồn gốc, tính chất của sắt ( gang, thép )
3. Bài mới :
a. GTB : dựa vào MĐYC.
b. Tìm hiểu :
HĐ1 : Tính chất của đồng.
? Màu sắt của sơi dây đồng ?
? Độ sáng của sợi dây ?
GVKL : Sợi dây đồng có màu đỏ nâu, có ảnh kim, dể dát mỏng, có thể uốn thành nhiều hình dạng khác nhau.
HĐ2 : Nguồn gốc, so sánh, tính chất đồng và hợp kim của đồng
? Đồng có nguồn gốc ở đâu ? Hợp kim của đồng có tính chất gì ?
HS q/sát dây đồng
HS thảo luận vào phiếu
Đồng
Hợp kim của đồng
T/chất
-Có màu nâu đỏ,có ánh kim./Rất bền, dễ dát mỏng thành sợi, có thể dập và uốn thành bất kì hình dạng nào./Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
Đồng thiếc
-Có màu nâu, có ánh kim, cứng hơn đồng.
Đồng kẽm
Có màu vàng, cứng hơn đồng.
Theo em đồng có ở đâu ?
- GVKL :
HĐ3 : Một số đồ dùng đựơc làm bằng đồng và hợp kim của đồng
cách bảo quản các đồ dùng nó.
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi
? Tên đồ dùng đó là gì ?
? Đồ dùng đó được làm từ vật liệu gì ?
Chúng thường có ở đâu ?
? Em còn biết những sản phẩm nào khác được làm từ đồng và hợp kim của đồng ?
? Ở gia đình em có những đồ dùng nào đựơc làm bằng đồng.
? Em hãy nêu cách bảo quản ?
GVKL :
4. Củng cố, dặn dò :
- HS đọc bài học
- cb : Nhôm
Đồng có trong tự nhiên và có trong quặng đồng
HS thảo luận nhóm TLCH
HSdựa vào các hìn H1 H6.
Trống đồng, dây quấn động cơ, 
Luyện từ và câu ( tiết 24 )
Luyện tập về quan hệ từ
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm đựơc các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những q/hệ khác nhau cuả các q/hệ khác nhau của các q/hệ khác nhau của các q/hệ từ cụ thể trong câu.
2. Biết sử dụng 1 số q/hệ từ thường gặp.
II. Đồ dùng dạy – học :
- 2 – 3 tờ giấy khổ to làm BT1.
- 4 tờ phiếu có nội dung BT3 ( mỗi phiếu 1 câu )
- HS thi đặt câu BT4.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Ổn định :
2. KTBC : HS nêu ghi nhớ q/hệ từ.
3. Bài mới :
a. GTB : dựa vào MĐYC
b. Luyện tập
Bài tập 1 : HS đọc n.dung BT1.
Tìm các q/hệ từ trong đoạn trích mỗi quan hệ từ nối từ ngữ nào trong câu.
Cho HS trình bày, gv n/x.
Quan hệ từ trong các câu văn
A Cháng đeo càycủa người H Mông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như ( 1 ) hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như ( 2 ) môt chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
Bài tập 2 : y/c hs đọc đề
- Đọc lại 3 câu a, b, c
- Chỉ rõ các từ in đậm trong 3 câu vừa đọc diểu thị những q/hệ gì.
- GV n/x.
HS làm vào phiếu
gạch 2 gạch dưới q/hệ tìm đựơc gạch 1
gạch 1 gạch dưới những từ đựơc nối với nhau bằng q/hệ từ đó
Quan hệ từ và tác dụng
của nối cài cày với người HMông bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
như ( 1 ) nối vòng với hình cánh cung
Như ( 2 ) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
HS thảo luận và trình bày.
để : biểu thị q/hệ mục đích
nhưng : b/thị q/hệ đối lập
b) mà : b/thị q/hệ đối lập
c) nếu .. thì : b/thị q/hệ giải thiết ( đk – kết quả ).
Bài 3 : Giúp hs nắm vững y/c
- GV dán 4 phiếu
- GV chốt
câu (a) và
câu b : và, ở, của,
câu c) thì, thì; câu
câud) và, nhưng.
Bài 4 : Y/c hs đặt câu với q/hệ từ (mà, thì, bằng) theo nhóm
GV chốt :
VD: Em dỗ mãi mà bé vẫn không nín khóc.
HS lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém
Câu chuyện của Mơ rất hấp dẫn vì Mơ kể bằng tất cả tâm hồn mình.
4. Củng cố, dặn dò :
- HS nêu lại quan hệ từ
Cb: MRVT : bảo vệ môi trường.
HS làm theo y/c BT.
HS làm theo nhóm và thi đặt câu
HS trình bày
Toán (T 60)
Luyện tập
I. Mục tiêu :
Giúp hs củng cố về nhân 1 STP với 1 STP
Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các STP trong thực hành tính
II. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng số trong BT 1a kẻ sẵn vào bảng
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Ổn định
2. KTBC : y/c hs nêu nhân 1 STP với 0,1; 0,01; và 10, 100 
3. Bài mới :
a. GTB : dựa vào MĐYC
b. Hd luyện tập :
Bài 1a.
- GV gọi 2 hs lên bảng, cho cả lớp n/x
- GV n/x bổ sung
a
b
c
(axb) x c
2,5
3,1
0,6
(2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65
1,6
4
2,5
(1,6 x 4) x 2,5 = 16
4,8
2,5
1,3
(4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6
-GV y/c hs nêu cách làm 2 b/thức
? Giá trị của 2 b/thức (axb)xc và a x (bxc) ntn khi thay các chữ số cùng 1 bộ số ?
? Em đã gặp (axb) xc = a x (bxc) khi học tính chất nào của phép nhân STP ?
? Hãy nêu tính chất kết hợp của phép nhân 1 STP (giống STN)
Bài 1b)
Bài 2 : GV y/c hs nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong b/thức.
Bài 3 : Cho hs đọc đề
- GV n/x cho điểm
4.Củng cố, dặn dò :
- Y/c hs nhắc lại quy tắc tính chất k/hợp của phép nhân
-Cb : Luyện tập chung
- GV n/x tiết học.
a x (bxc)
2,5 x (3,1 x 0,6) =4,65
1,6 x (4 x 2,5) = 16
4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6
HS nêu
Giá trị của 2 b/thức này luôn bằng nhau
Tính chất kết hợp của phép nhân
Phép nhân các STP có tính chất k/hợp khi nhân 1 tích 2 số với số thứ 3 ta có thể nhân số thứ nhất với 2 tích của 2 số còn lại.
4 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở
9,65 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x2,5)
= 9,65 x 1 = 9,65
0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84
= 10 x 9,84 =98,4
7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80)
= 7,38 x 100 = 738
34,3 x 0,4 x 5 = 34.3 x (5 x 0,4)
= 34,3 x 2 = 68,6
1 hs nêu trước lớp, cả lớp làm vào vở. Cả lớp n/x
a) (28,7 + 34,5) x 2,4
= 63,2 x 2,4 = 151,68
b)28,7 + 34,5 x 2,4
= 28,7 + 82,8 = 111,5
HS đọc đề và tự làm vào vở
1 hs lên bảng giải
Bài giải
Người đo đi được quãng đường là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
ĐS : 31,25 km
Tính chất kết hợp của phép nhân
SHTT
Tổng kết tuần 12
- GV điều khiển giờ sinh hoạt
- Các tổ n/x
- Lớp trưởng n/x chung
- GV tổng kết : khen
Phê bình.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(5).doc