I/ Mục tiêu:
Biết đ ược một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
Bi tập cần lm: Bi 1 và bái 2* dnh cho HS kh, giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 31: NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Thứ 2 14/4/2014 SHĐT Tốn Tập đọc Mĩ thuật Lịch sử 31 151 61 31 31 Chào cờ Thực hành (tiếp theo) Ăng-co-Vát Nhà Nguyễn thành lập Thứ 4 15/4/2014 Thể dục Anh văn Đạo đức Chính tả Tốn Khoa học 61 61 31 31 152 61 Bảo vệ mơi trường (Tiết 2) Nghe-viết: Nghe lời chim nĩi Ơn tập về số tự nhiên Trao đổi chất ở thực vật Ơn tập về số tự nhiên Thứ 4 16/4/2014 Tốn Anh văn Kể chuyện Địa lý Tập đọc Âm nhạc 153 62 31 31 62 31 Ơn tập về số tự nhiên (tiếp theo) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thành phố Đà nẵng Con chuồn chuồn nước Thứ 5 17/4/2014 Tốn TLV LT&C Khoa học Kĩ thuật 154 61 62 62 31 Ơn tập về số tự nhiên (tiếp theo) Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật Thêm trạng ngữ cho câu Động vật cần gì để sống ? Lắp ơ tơ tải (Tiết 1) Thứ 6 18/4/2014 TLV Tốn LT & C SHL Thể dục 62 155 31 31 62 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu Sinh hoạt cuối tuần TUẦN 31 Thứ hai, ngày 14 tháng 4 năm 2014 Tiết 31: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN ____________________________________ Môn: TOÁN Tiết 151: THỰC HÀNH ( TIẾP THEO) I/ Mục tiêu: Biết đ ược một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. Bài tập cần làm: Bài 1 và bái 2* dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài mới a) Giới thiệu bài: Trong giờ thực hành trước các em đã biết cách đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B trong thực tế, giờ học thực hành này chúng ta sẽ vẽ các đoạn thẳng thu nhỏ trên bản đồ có tỉ lệ cho trước để biểu thị các đoạn thẳng trong thực tế. b) Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ - Gọi 1 hs đọc ví dụ trong SGK. - Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì ? - Có thể dựa vào đâu để tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ . - Y/c 1 hs lên bảng tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ, cả lớp thực hiện vào nháp. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm c) Thực hành Bài 1: Gọi 1 hs đọc y/c của đề bài, y/c 1 hs lên bảng đo chiều dài bảng lớp -Muốn tính chiều dài bảng lớp 3m thu nhỏ với tỉ lệ 1: 50 ta làm như thế nào? - Y/c 1 hs lên bảng giải, cả lớp thực hiện vào vở. *Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài - Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1:200, chúng ta phải tính được gì ? - Muốn tính chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ ta làm như thế nào ? - Muốn tính chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ ta làm như thế nào ? - Y/c hs thảo luận theo cặp làm bài, 1 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Tỉ lệ: 1: 200 B/ Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - 1 hs đọc - Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. - Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ. - 1 hs lên bảng làm 20 m = 2000 cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5(cm) - dài 5 cm - 1 hs nêu, cả lớp nhận xét + Chọn điểm A trên giấy + Đặt 1 đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 của thước. + Tìm vạch chỉ số 5cm trên thước, chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5 cm của thước. + Nối A và B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. - 1 hs đọc, 1 hs đo chiều dài của bảng,cả lớp theo dõi nhận xét. .VD:chiều dài bảng 3m (HS TB-Y) Đổi 3 m = 300 cm Ta lấy chiều dài chia cho tỉ lệ bản đồ - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện vào vở 3 m = 30 cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1:50 là: 300 : 50 = 6 (cm) Tỉ lệ : 1 :50 - 1 hs đọc đề bài (HS K-G) - Phải tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ - chiều dài chia cho tỉ lệ - chiều rộng chia cho tỉ lệ - Hs thảo luận nhóm - Nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả Đổi 8 m = 800 cm, 6 m = 600 cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là: 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ là: 600 : 200 = 3(cm) __________________________________________________ Môn: TẬP ĐỌC Tiết 61: ĂNG-CO-VÁT I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co-Vát, một cơng trình kiến trúc và điê khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Dòng sông mặc áo - Vì sao tác giả nói là dòng sông ‘điệu”? - Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày? - Nhận xét cho điểm B/ Bài mới 1) Giới thiệu bài: Bài đọc hôm nay sẽ đưa các em đến với đất nước Cam-Pu-Chia, thăm công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu Aêng-co Vát 2) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. *Luyện đọc - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. + Lần 1: sửa lỗi phát âm: Aêng-co Vát,Cam-pu-chia,điêu khắc + Lần 2: Kết hợp giảng từ ở cuối bài:kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm. - HS luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài: với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp của Aêng-co Vát. *Tìm hiểu bài - Aêng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? - YC Cả lớp đọc thầm đoạn 2 - Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? - Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ? (HS K-G) - Gọi 1 hs đọc to đoạn 3 - Phong cảnh khu đền chính vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? * Hướng dẫn đọc điễn cảm - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - GV treo lên bảng đoạn “Lúc hoàng hôn toả ra từ các ngách” -GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo nhóm 2 - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Nhận xét tuyên dương C/ Củng cố – dặn dò - 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài - Về nhà đọc bài nhiều lần - Bài sau: Con chuồn chuồn nước. - Nhận xét tiết học 2 hs đọc và trả lời - Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo. - lụa đào, áo xanh, hây hẩy ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa - HS lắng nghe - 3 hs đọc 3 đoạn nối tiếp + Luyện cá nhân - Lắng nghe, giải nghĩa - Luyện theo cặp - 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe (HS TB-Y) - Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-Pu-Chia từ đầu TK 12 - Đọc thầm (HS TB-Y) - Khu đền chính gồm 3 tầng lầu với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng. (HS G)- Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. - Cả lớp đọc thầm ( HS G)- Vào lúc hoàng hôn Aêng-co Vát thật huy hoàng: Aùnh sáng chiếu soi vào bóng tối của đèn; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn; ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách. - 3 hs đọc - nhận xét giọng đọc, tìm các từ nhấn giọng - lắng nghe - HS luyện đọc - Vài học sinh thi đọc - Ca ngợi Aêng-Co Vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- Pu-Chia. ________________________________________ Môn: MĨ THUẬT __________________________________________ Môn: Lịch sử Tiết 31: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I/ Mục tiêu: - Nắm được đơi nét vế sự thành lập nhà Nguy ễn: + Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đĩ Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn cơng nhà Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đơ ở Phú Xuân (Huế). - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, t ự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều cĩ thành tì vững chắc) + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị t àn bạo kẻ chống đối. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung 1) Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nêu nội dung và tác dụng của các chính sách đó? 2) Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới 1) Giới thiệu bài: Sau khi vua Quang trung mất, tàn dư của họ Nguyễn đã lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra Triều Nguyễn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về vấn đề này. - Gọi 1 hs đọc SGK /65 trả lời các câu hỏi sau: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? Giảng: Nguyễn Ánh là người thuộc họ chúa Nguyễn, sau khi bị nghĩa quân Tây Sơn đánh bại, Nguyễn Ánh cùng tanø dư họ Nguyễn dạt về miền cực nam của đất nước ta và luôn nuôi lòng trả thù nhà Tây Sơn vì thế Nguyễn Ánh đã cầu cứu quân Xiêm, sau đó lại cầu cứu Pháp để trả thù nhà Tây Sơn. Sau khi lật đổ nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã xử tội những người tham gia khởi nghĩa và là tướng lĩnh của Tây sơn bằng nhiều cực hình như:đào mồ tổ tiên, anh em nhà Nguyễn Huệ, xử chém ngang lưng hoặc cho ngựa xé xác, voi quật chết con cháu của tướng lĩnh Tây Sơn. - Sau khi lên ngôi Hoàng đế, Nguyễn ánh ... ộp C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ * SDTNNL&HQ: - Bài sau: Lắp ô tô tải (tt) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Quan sát - 3 bộ phận: giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin, ca bin, thành sau thùng xe và trục bánh xe. - Dùng để chở hàng hóa. - Vài hs nêu như SGK - 1 hs lên chọn (HS TB) - 2 phần: giá đỡ và sàn ca bin - Quan sát, theo dõi, lắng nghe + Lắp thanh chữ U dài vào tấm sau của chữ U + Lắp tấm nhỏ vào 2 tấm bên của chữ U + Lắp tấm mặt ca bin vào mặt trước của hình 3b + Lắp hình 3a vào sau hình 3c để hoàn chỉnh ca bin - HS lắp bước 1,3 - Theo dõi, lắng nghe, quan sát - Chú ý, quan sát - 1 hs lắp - Vài hs đọc - HS lắng nghe. Thứ sáu , ngày 18 tháng 4 năm 2014 Môn : TẬP LÀM VĂN Tiết 62: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ Mục tiêu: Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1 ); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2 ); bước đầu viết đ ược một đoạn văn cĩ câu mở đầu cho sẵn (BT3 ). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết các câu văn ở BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu thích ở BT3 - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã học cách quan sát các bộ phận của con vật và tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm đó. Tiết này, các em sẽ học cách xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả con vật. 2) HD luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc bài Con chuồn chuồn nước. - Các em đọc thầm lại bài, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. Đoạn Đoạn 1: Từ đầu...phân vân 2: Còn lại Bài 2: Gọi hs đọc yc của bài - Các em xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí - Gọi hs phát biểu, mở bảng phụ đã viết 3 câu văn; mời 1 hs lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng. Sau đó đọc lại đoạn văn. Bài 3: Gọi hs đọc nội dung - Nhắc nhở: Mỗi em viết 1 đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Sau đó viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống, làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào? - Dán lên bảng tranh, ảnh gà trống - YC hs tự làm bài, sau đó đọc đoạn viết - Nhận xét, sửa chữa C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3, viết vào vở - Quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật mà mình thích để chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau. - 2 hs thực hiện theo y/c - Lắng nghe - 1 hs đọc trước lớp - Tự làm bài Ý chính của mỗi đoạn Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn. - 1 hs đọc y/c - Tự làm bài vào VBT (HS TB-K) - Phát biểu, 1hs lên bảng thực hiện Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp. - 1 hs đọc nội dung - Lắng nghe, thực hiện - Quan sát - Đọc đoạn viết (HS G) .. . Chú có thân hình chắc nịch. Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cái đầu có chiếc màu đỏ rực. Đôi mắt sáng. Đuôi của chú là một túm lông gồm màu đen và xanh pha trộn, cao vống lên rồi uốn cong xuống nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh. Đôi chân chú cao, to, nom thật khỏe với cựa và những móng nhọn là vũ khí tự vệ thật lợi hại. - Lắng nghe, thực hiện _____________________________________________ Môn: TOÁN Tiết 155: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải được bài tốn liên quan đến phép cộng và phép trừ. Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 4, bài 5 và bài 3 * dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ ôn tập về phép cộng và phép trừ các số tự nhiên. B/ HD ôn tập Bài 1: YC hs thực hiện bảng con. Bài 2: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao? - Muốn tìm SBT chưa biết ta làm sao? - YC hs tự làm bài vào vở Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Tổ chức cho HS thảo luận nhĩm đơi. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính, các em cịn lại làm vào vở. - GV nhận xét. Bài 5: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài vào vở - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét *Bài 3: Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Dán 3 băng giấy (đã viết sẵn nội dung) - YC mỗi dãy cử 3 bạn thực hiện - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện đúng, nhanh. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài 4b - Bài sau: Ôn tập về các phép tính với STN (tt) - Lắng nghe - Thực hiện bảng con (HS Y) a) 8980; 53245; b) 1157; 23054; - Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết - Lấy hiệu cộng với số trừ. - Tự làm bài, 2 hs lên bảng thực hiện a) 354; b) 644 - 1 hs đọc đề bài - HS thảo luận nhĩm đơi. - 2 HS lên bảng thực hiện phép tính. a) 1268 + 99 + 501 = 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868 b) 168 + 2080 + 32 = (168 + 32) + 2080 = 200 + 2080 = 2280 - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài, sau đó 1 hs lên bảng thực hiện Bài giải: Trường TH Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 - 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển vở - Đổi vở nhau kiểm tra - 9 hs lên thực hiện (HS K-G) a + b = b + a (a + b) + c = a + ( b + c) a + 0 = 0 + a = a a - 0 = a a - a = 0 ______________________________________________ Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 62: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I/ Mục tiêu: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời CH Ở đâu ?); nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi ch ốn cho câu chưa cĩ trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hồn chỉnh câu cĩ trạng ngữ cho trước (BT3 ). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng lớp viết: - Hai câu văn ở BT1 (phần nhận xét), 3 câu ở BT1 (phần luyện tập) - Ba, bốn bảng nhĩm – mỗi bảng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 - Ba bảng nhĩm – mỗi bảng viết 1 câu chỉ có trạng ngữ chỉ nơi chốn ở BT3 (phần luyện tập) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Thêm trạng ngữ cho câu Gọi 2 hs đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ. (BT2) - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã hiểu ý nghĩa của từng trạng ngữ, biết xác định trạng ngữ và đặt câu có trạng ngữ. Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn về trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu 2) Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Gọi hs đọc yc và nội dung BT - Các em dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ trong SGK, muốn tìm đúng trạng ngữ, các em phải tìm thành phần CN,VN của câu - Gọi hs phát biểu Bài 2: Các em hãy đặt câu hỏi cho các bộ phận trạng ngữ tìm được trong các câu trên? + Trạng ngữ chỉ nơi chốn có nghĩa gì? + Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK 3) Luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yc - YC hs tự làm bài Bài 2: Gọi hs đọc yc - Nhắc nhở: Các em phải thêm đúng TN chỉ nơi chốn cho câu - Dán 3 bảng nhĩm lên bảng, mời 3 hs lên bảng làm bài - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: Gọi hs đọc nội dung - Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào? - YC hs tự làm bài, sau đó dán 4 bảng nhĩm lên bảng, gọi 4 hs lên làm bài a) Ngoài đường, b) Trong nhà, c) Trên đường đến trường, d) Ở bên kia sườn núi, C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có TN chỉ nơi chốn. - Bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu - Nhận xét tiết học 2 hs thực hiện - Lắng nghe - 1 hs đọc yc và nội dung - Tự xác định - Phát biểu a) Trước nhà, mấy cây hoa giấy // nở tưng bừng. b) Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở về, hoa sấu // vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô. a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? b) Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? + Cho ta biết rõ nơi chốn diễn ra sự việc trong câu + Trả lời cho câu hỏi ở đâu? - Vài hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc y/c (HS TB-Y)- Tự làm bài vào SGK, một vài hs lên bảng gạch dưới bộ phận TN trong câu + Trước rạp, người ta... + Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội + Dưới những mái nhà ẩm ướt, mọi người vẫn... - 1 hs đọc y/c - Tự làm bài (HS TB-K) - 3 hs lên bảng thực hiện a) Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình. b) Ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu. c) Ngoài vườn, hoa vẫn nở. - 1 hs đọc nội dung - CN, VN trong câu (HS Y) - Tự làm bài, 4 hs lên bảng thực hiện mọi người đi lại tấp nập. người xe đi lại nườm nượp. các bạn nhỏ đang chơi trò rước đèn. mọi người đang nói chuyện sôi nổi. em bé đang ngủ say. em gặp rất nhiều người. hoa nở trắng cả một vùng. - Lắng nghe, thực hiện _______________________________________ Tiết 31: SINH HOẠT LỚP ______________________________________________ Môn: THỂ DỤC
Tài liệu đính kèm: