I. Mục tiêu :
Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ no.
II. Chuẩn bị :
- GV : SGK.
- HS : SGK + Bảng con + VBT.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :Hát
2. Bài cũ : Giây – thế kỉ
- Nêu lại đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- Sửa bài tập về nhà.
GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài :
b. Các hoạt động
Toán LUYỆN TẬP Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I. Mục tiêu : Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm khơng nhuận. Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào. II. Chuẩn bị : GV : SGK. HS : SGK + Bảng con + VBT. III. Các hoạt động : 1. Khởi động :Hát 2. Bài cũ : Giây – thế kỉ Nêu lại đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Sửa bài tập về nhà. ® GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài : b. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức. Kể các tháng trong năm và nói rõ số ngày của tháng? 1 ngày = ? giờ 1giờ = ? phút 1phút = ? giây Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Viết số ngày trong từng tháng vào chỗ chấm. Hs làm bài vào vở. Sửa bài miệng. ® Gv giới thiệu: năm thường có tháng 2 có 28 ngày ; năm nhuận thì tháng 2 có 29 ngày nên dựa vào câu a ta tính số ngày trong 1 năm thường và năm nhuận như kết quả câu b. Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm. GV lưu ý Hs: tính xem năm 1792 thuộc thế kỉ nào và tính thời gian từ đó đến nay (2004) là bao lâu? ® GV nhận xét. Bài 3: , = GV lưu ý Hs cần đổi đơn vị ( 2 vế có cùng 1 đơn vị) rồi mới tiến hành so sánh điền dấu. Sửa bài bảng phụ: Hs sửa bài tiếp sức thi đua 2 dãy. ® GV nhận xét + kiểm tra Hs Bài 4(có thể giảm tải) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. -Ngày 23 tháng 5 là thứ ba. Ngày 1 tháng 6 cùng năm đó là: GV yêu cầu Hs giải thích tại sao chọn thứ sáu (Nếu Hs lúng túng thì GV giải thích) ® GV chấm vở + nhận xét. Hoạt động lớp. Hs nêu: Hoạt động lớp, cá nhân. Hs đọc đề. Hs làm bài. Hs đọc kết quả điền. Tháng 1: 31 ngày. Tháng 2: 28 ngày hoặc 29 ngày. Hs đọc đề. Hs làm bài vở + sửa bảng lớp. Lớp nhận xét. Hs đọc đề. Hs làm bài vào vở. Hs thi đua sửa bài. Lớp nhận xét. Hs đọc đề. 4.Củng cố Thi đua 2 dãy làm bài tiếp sức. 450 năm = ? thế kỉ 7 thế kỉ rưỡi = ? năm giờ = ? phút ® GV nhận xét _ Tuyên dương. IV./ Hoạt động nối tiếp: BTVN: 4, 5/ 28. Chuẩn bị: “Tìm số trung bình cộng”. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập đọc NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG. Ngày dạy:..// 200 I. Mục tiêu : Biểt dọc với giọng kể chậm rải, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. Hiểu nội dung: ca ngợi chú bé Chơm dũng cảm, trung thực, dám nĩi lên sự thật ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3). II. Chuẩn bị : GV : Tranh minh họa bàiđọc trong SGK. HS : Bảng phụ để ghi từ, câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Khởi động:Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Tre Việt Nam. GV kiểm tra đọc 3 HS. GV nhận xét – ghi điểm .. 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài :GV ghi tựa bài. b./ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Luyện đọc GV đọc diễn cảm toàn bài. Chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu trừng phạt. + Đoạn 2: Có chú bécủa ta. + Đoạn 3: Phần cón lại. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ mới. GV nghe_ nhận xét cách đọc. Giải nghĩa từ mới: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Đọc thầm cả bài. + Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? Đoạn 1: + Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực? + Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không? GV: Bằng cách đấy, vua sẽ biết ai là người trung thực, dũng cảm nói sự thật. Đoạn 2: + Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? + Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì? + Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? + Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? + Theo em, Cậu bé Chôm là người như thế nào? GV: Trung thực là một phẩm chất đáng quý. Là Hs, chúng ta cần phải rèn luyện phẩm chất này trong quá trình học tập. Đoạn 3: + Theo em, vì sao trung thực là phẩm chất đáng quý? Đọc lướt câu chuyện, kể tóm tắt bằng 3, 4 câu. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV lưu ý giọng đọc từng nhân vật, nhấn giọng ngắt giọng 1 số câu. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. Hs nghe. Hs đánh dấu vào SGK. Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( cá nhân_nhóm đôi_2 lượt ). + Hs phát âm lại những từ đọc sai. + Hs đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa của từ. 2 Hs đọc lại cả bài. Hoạt động lớp, nhóm Hs đọc và TLCH. – Hs đọc và thảo luận nhóm đôi. + Hs đọc -nhiều Hs trả lời câu hỏi. - Vài Hs kể. Hoạt động cá nhân, nhóm. Hs đánh dấu ngắt nghỉ hơ 4.Củng cố Kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện? IV./ Hoạt động nối tiếp: Luyện đọc và tập kể lại nội dung câu chuyện. Chuẩn bị: Gà Trống và Cáo. Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kĩ thuật Bài: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I.MỤC TIÊU: HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống CHUẨN BỊ: Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần). Vải hoa (2 mảnh) 20 x 30cm. Len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1./ Khởi động: 2./ Bài cũ: Khâu thường (tiết 1) - Nhận xét sản phẩm - Nêu các bước khâu thường 3./ Bài mới: a./ Giới thiệu bài: b./Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường - GV nhận xét, chốt. - GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi.... + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật. - GV cho học sinh quan sát * Lưu ý: - Vạch dấu trên vạch trái của vải. - Uùp mặt phải hai mảnh vải vào nhau xếp 2 mép vải bằng nhau rồi khâu lược. - Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng. - GV nhận xét và chỉ ra các thao tác chưa đúng và uốn nắn. - HS quan sát, nhận xét. Đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mép vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải. - Quan sát hình 1, 2, 3 nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - 1, 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn. 4./Củng cố: - Gọi hs nêu cách khâu 2 mép vài bằng mũi khâu thường là khâu như thế nào? IV./ Hoạt động nối tiếp: - Trưng bày sản phẩm - Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Luyện từ và câu MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG. Ngày dạy:..// 200 I. Mục tiêu : Biết tìêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán việt thông dụng) về chủ diểm trung thực tự trọng(BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với 1 từ tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ “Tự trọng’’ (BT3). II. Chuẩn bị : GV : bảng phụ viết sẵn các bài tập 1, 3 và 5. Các mảnh giấy màu xanh, đỏ để làm những bài tập này. HS : SGK, sổ tay từ ngữ hoặc từ điển H. III. Các hoạt động : 1. Khởi động :Hát 2. Bài cũ : Luyện tập về từ ghép – từ láy. HS đọc ghi nhớ SGK Viết nhanh các từ ghép chứa tiếng “ yêu” Viết nhanh các từ láy có phụ âm đầu “ l “. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a./Giới thiệu bài : Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em biết nhiều từ ngữ và thành ngữ thuộc chủ điểm trung thực, tự trọng. b./ Các hoạt động HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Làm bài tập . Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề. Tổ chức cho HS làm theo nhóm. Từ gần nghĩa với trung thực. Thẳng thắn, ngay thẳng, chân thật, thành thật, bộc trực, chính trực GV nhận xét, chốt ý. Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề. GV lưu ý : Mỗi em đặt 2 câu 1 câu với từ đồng nghĩa, 1 câu với từ trái nghĩa. GV nhận xét, bổ sung. Bài 3 : Yêu cầu HS đọc đề Hướng dẫn HS làm việc nhóm đôi. GV nhận xét, chốt ý. Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề. Tổ chức HS làm việc nhóm bàn. GV gợi ý : Các từ trong BT3 đều là từ ghép mở đầu bằng tiếng “tự”. VD: Tự tin. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. 1 HS đọc đề bài 1. Lớp đọc thầm. HS làm việc theo nhóm Từ trái nghĩa với trung thực. Lớp nhận xét. 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. 4 , 5 HS đọc nhanh câu các em vừa dạt Lớp nhận xét. 1HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. HS làm bài nhóm đôi, trao đổi tìm lời giải đúng. Viết vào vở lời giải đúng. Lớp nhận xét. 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Từng nhóm bàn trao đổi, tìm lời giải đúng. Đại diện nhóm trình bày 4.Củng cố. GV tổ chức cho HS 2 dãy thi đua bằng cách : GV ghi sẵn các câu thành ngữ vào 2 bảng phụ HS đại diện 2 dãy sẽ dán các băng chữ ghi : Tính trung thực, tính tự trọng vào sau các câu thành ngữ. GV nhận xét, tuyên dương. IV./ Hoạt động nối tiếp: Xem lại bài tập. Chuẩn bị: Danh từ. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa học SỬ DỤNG CÁC CHẤT BÉO HỢP LÍ VÀ MUỐI ĂN. Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 Mục tiêu : Kiến thức : Hs biết giải thích tại sao cần phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn ... ïi người. II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh họa, bảng phụ viết bài thơ. HS : SGK. III. Các hoạt động : 1. Khởi động : Bài cũ : Kiểm tra. 3. Bài mới: a./Giới thiệu bài : Luyện tập phát triển câu chuyện. b./ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Tìm hiểu câu chuyện. Bài tập1: GV đọc diễn cảm.để làm gì? Bài tập2: Câu chuyện có những nhân vật nào? Em bé và chú Giải Phóng Quân gặp nhau trong hoàn cảnh nào? Vì sao em bé sợ chú Giải phóng quân? ® GV nói về luận điệu tuyên truyền xuyên tạc của Mĩ – Ngụy. Lúc ấy trông em bé như thế nào? Vì sao chú Giải phóng quân khó khi nghe em bé nói? Lúc ấy trông chú thế nào? Hoạt động 2: Luyện tập. Bài tập 3: Tìm những chi tiết được thêm vào câu chuyện! Bài tập 4: GV nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. 2 Hs đọc bài thơ. Cả lớp đọc thầm. Hs đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm + TLCH. + Em bé. + Chú Giải phóng quân. Gặp nhau1 đô thị nhỏ Miền Nam vừa được giải phóng. Chú Giải phóng quân bế 1 em bé 5, 7 tuổi tìm mẹ. Vẻ mặt chú hiền hậu. Em bé không khóc và nhìn chú vẻ khiếp sợ, xung quanh là những dấu tích mới nguyên của chiến tranh: 1 ngôi nhà đổ nát đang bốc cháy, hàng rào dây thép gai, quần áo lính vứt ngổn ngang. Mấy người dân hé cửa nhìn chú Giải phóng quân gương mặt lộ vẻ lo lắng, sợ hãi. Em sợ chú Giải phóng quân giết em để ăn gan. Gương mặt em khiếp sợ, đôi mắt thơp ngây lo lắng nhìn chú Giải phóng quân, giọng mếu máo cầu xin. Thương em bé tội nghiệp phải sợ hãi, cầu xin chú. Thương em bé mới tí tuổi đầu đã bị luận điệu dối trá của địch ám ảnh. Em bé không hiểu các chú đổ máu chiến đấu, hi sinh vì nhân dân, các chú đến để GP nhân dân. Chú âu yếm ôm em bé vào lòng, vỗ về cho em yên tâm Chú đây mà, chú là GPQ cháu đừng sợ. Giọng chú cũng mếu máo muốn khóc như em bé. Hoạt động cá nhân. 1, 2 Hs kể chuyện theo lời chú GPQ. Cả lớp nhận xét. Phần mỡ đầu câu chuyện. Tả chú bé. Tả chú GPQ. Đoạn kết của câu chuyện. 1 Hs đọc yêu cầu. Hs kể lại câu chuyện trên bằng lời em bé lạc mẹ theo 1 trong hai cách đã nêu. Lớp nhận xét. 4.Củng cố. Hs so sánh cách kể chuyện thông thường với cách kể chuyện. Lời nhân vật. IV./ Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học. Dặn dò: BT4. Chuẩn bị: Luyện tập phùt triển câu chuyện. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán BIỂU ĐỒ (tt) Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I. Mục tiêu : Bước đầu biết về biểu đồ cột. Biết dọc một số thong tin trên biểu dồ cột. II. Chuẩn bị : GV : Phóng to biểu đồ hình cột “số chuột 4 thôn đã diệt được “. HS : SGK + SBT toán. III. Các hoạt động dạy học : 1. Khởi động :Hát 2. Bài cũ : Biểu đồ 3. Bài mới: a./Giới thiệu bài : ® giới thiệu: Biểu đồ (tt) b./ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu đồ cột GV treo biểu đồ / 33 SGV Bạn nào liên hệ bài cũ, hãy đọc tên biểu đồ? GV phát phiếu: + Đọc tên biểu đồ? + Hàng dưới ghi gì? + Mỗi cột biểu diễn gì? + Số ghi ở cột bên trái cho ta biết điều gì? + Số ghi ở đỉnh cột biểu thị gì? ® GV chốt: Đây là biểu đồ hình cột có tên biểu đồ nói về số chuột mà 4 thôn đã diệt, tên biểu đồ có thể viết ở trên và có 1 số biểu đồ khác, tên biểu đồ có thể viết phía dưới. Biểu đồ gồm có các hàng và các cột; hàng dưới thường là ghi tên các thôn, các tổ, nhóm, đội; cột bên trái ghi những con số biểu thị cho các đại lượng cụ thể như số con chuột , số kg, số điểm . Mỗi thôn được biểu thị bằng một cột, như thôn Đông , thôn Đoài , Trung, Thượng. Trên mỗi cột có số lượng biểu diễn ở cột đó. *GV hướng dẫn HS tập đọc biểu đồ: Hướng dẫn HS quan sát cột biểu diễn thôn Đông và cho biết số chuột thôn Đông diệt được là bao nhiêu ? Vì sao em biết thôn Đông có số chuột diệt được là 2000 con? Tương tự, cho cô biết sốchuột diệt được ở thôn Đoài, thôn Trung, thôn Thượng. Những ô vuông kẻ trong biểu đồ để làm gì? ® Các ô vuông kẻ trong biểu đồ để ta xác định số lượng và vẽ các cột, đồng thời các cột cũng được tô đậm để phân biệt đây là cột biểu thị số chuột ở mỗi thôn. Cột hàng dọc có các số lượng được biểu thị bằng những đoạn bằng nhau hoặc bằng những số ô vuông bằng nhau. Hãy mô tả những điều em biết về biểu đồ hình cột? GV nhận xét, tóm tắt lại các thông tin thể hiện trên biểu đồ. Hoạt động 2: Thực hành Đọc yêu cầu của đề Trong biểu đồ hình cột, đoạn ngắn cho biết số lượng thất nhất và đoạn dài cho biết sốlượng cao nhất. Vậy nhìn vào biểu đồ cho biết thôn nào diệt được nhiều chuột nhất? Vì sao em biết? Thôn nào diệt được ít chuột nhất? H làm vở Sửa bài thi đuờ dãy ghi kết quả ở bảng phụ. GV nhận xét. Bài tập 2: Hướng dẫn HS đọc các số liệu ở biểu đồ. Dùng bảng Đ, S để trả lời, câu hỏi Hoạt động nhóm, lớp. Số chuột 4 thôn đã diệt được. Hs thảo luận nhóm đôi: HS quan sát các đặc điểm của biểu đồ và trả lời: HS quan sát số ghi ở đỉnh cột và nêu: Hs nêu: Hoạt động lớp, cá nhân. Hs đọc HS tự làm vào VBT. Các câu a, d HS làm tương tự 4.Củng cố GV treo biểu đồ “ Số điểm tốt của các tổ” Trên biểu đồ chưa vẽ các cột, dựa vào bảng số liệu, yêu cầu H lên tô cột ứng với các số điểm tốt của mỗi tổ GV nhận xét thi đua khen thưởng. IV./ Hoạt động nối tiếp: Nhận xét đánh giá tiết học Dặn về nhà làm bài 2/35 SGK.Chuẩn bị: Xem bài “Luyện tập” Khoa học ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN. Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I. Mục tiêu : Kiến thức : Sau bài học, H biết: Thế nào là thực phẩm an toàn. Biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày. Kỹ năng : Nhận xét, đánh giá, về vệ sinh ở những nơi bán và chế biến thực phẩm. Kể các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Giải thích thế nào là thực phẩm an toàn và vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày Thái dộ : Giáo dục H ăn uống giữ vệ sinh. II. Chuẩn bị : GV : Các hình vẽ trong SGK. HS : SGK, 1 số rau, quả( cả tươivà héo, úa), 1 số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp. III. Các hoạt động : 1. Khởi động :Hát 2. Bài cũ : Tại sao nên sử dụng các chất béo hợp lí; nên sử dụng muối i-ốt; không ăn mặn. Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể? Tại sao không nên ăn mặn? Nhận xét- đánh giá 3. Bài mới: Giới thiệu bài : Hôn nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “ Ăn thực phẩm sạch và an tòan; ăn nhiều rau và quả chín”. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Nhận xét đánh giá Yêu cầu HS thảo luận nhóm Kể tên một số thức ăn chứa vi-ta-min và chất khoáng có trong hình trang 14 SGK. GV nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu v An toàn thực phẩm -Theo bạn thế nào là thực phẩm an toàn? Chia lớp làm 5 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ. ® Giảng: * Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần: + Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ. + Không dùng và chế biến thức ăn ôi, ươn, héo úa, mốc + Không dùng thực phẩm đóng hộp đã quá hạn , hoặc hộp bị thủng, phồng, han gỉ. + Không dùng thực phẩm nhuộm phẩm màu. + Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và nấu ăn. + Thức ăn được nấu chín. + Nấu xong ăn ngay. + Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản trong tủ lạnh theo đúng thời gian cho phép đối với từng loại. * Nên ăn phối hợp nhiều loại hoa quả, nhiều loại rau để có đủ loại vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả giúp chống táo bón. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn: + Quan sát các hình trang 22, 23 trong SGK và nhận xét xem tình trạng vệ sinh của các nơi: Bán rau, quả, thịt cá. Bán các đồ hộp và thức ăn khô. Nhà bếp + Liên hệ thực tế tình vệ sinh ở chợ, cửa hàng nơi các bạn sống và bếp ăn tập thể của nhà trường, gia đình mình. Lần lượt các nhóm cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. Hoạt động lớp, nhóm. + Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng. + Được chế biến vệ sinh + Không ôi thiêu + Không nhiễm hóa chất + Không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho người sử dụng. Các nhóm thảo luận: + Nhóm 1: Cách chọn thức ăn tươi, sạch. Cách nhận ra thức ăn ôi, héo + Nhóm 2: Cách chọn đồ hộp Giải thích tại sao không nên dùng thực phẩm nhuộm màu. + Nhóm 3: Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn. Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín. + Nhóm 4: Tại sao ăn thức ăn nóng sốt? Tại sao phải bảo quản thức ăn không dùng hết trong tủ lạnh và thời gian bảo quản? + Nhóm 5: Vì sao ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày? Đại diện nhóm lên trình bày, các em có thể mang theo những vật thật đã chuẩn bị để giới thiệu và minh họa cho ý kiến của mình. VD: rau nào tươi, rau nào héo 4.Củng cố Vào các bửa ăn: ăn sáng, ăn trưa, ăn chiều, gia đình em thường dùng các loại thực phẩm chế biến tại đâu? Các thức ăn đó đã thực hiện được vệ sinh an toàn thực phẩm chưa? IV./ Hoạt động nối tiếp: Xem lại bài học. Chuẩn bị: “Một số cách bảo quản thức ăn”.
Tài liệu đính kèm: