MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I.MỤC TIÊU:
Yêu cầu học sinh :
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc- ních, Ga-li-lê
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Tranh chân dung Cô- péc-ních, Ga –li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời .
- HS : SGK.
Thứ hai ngày 05 tháng 03 năm 2012 MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I.MỤC TIÊU: Yêu cầu học sinh : 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc- ních, Ga-li-lê - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. 2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh chân dung Cô- péc-ních, Ga –li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời . - HS : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 30’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại nội dung bài tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: + GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài Đoạn 1: từ đầu.. của Chúa trời :Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. Đoạn 2: Tiếp theo.gần bảy chục tuổi : Ga-li-lê bị xét xử. Đoạn 3: Còn lại: Ga-li-lê bảo vệ chân lý. GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng các tên riêng Cô-péc-ních, Ga-li-lê;đọc đúng tình cảm thể hiện thái độ bực tức, phẩn nộ của Ga-li-lê: Dù sao trái đất vẫn quay ; giúp HS hiểu các từ khó trong bài: Thiên văn học, tà thuyết, chân lý. + GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng kể rõ ràng chậm rãi + Tìm hiểu bài GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi: + Ý kiến của Cô-péc-ních có gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ? + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? + Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông? + Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? + Cho HS nêu nội dung ý chính của bài + GV chốt ý chính: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học. + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn văn. GV hướng dẫn để các em đọc diễn cảm GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu. 3. Củng cố- Dặn dò - GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc lại câu chuyện và kể cho người thân nghe. GV nhận xét tiết học - 2 HS đứng lên nêu – Cả lớp theo dõi nhận xét. Học sinh nhắc lại đề bài. - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2HS đọc cả bài - HS lắng nghe. - Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó..Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là hành tinh quay chung quanh mặt trời. - Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng k/học của Cô-péc-ních. - Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời - Hai nhà khoa học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điêm của Giáo hội lúc bấy giờ - HS nêu - 3 HS đọc tiếp nối -HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm - HS trả lời ---------------------------------------------------- MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG Tiết :131 I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Kĩ năng: - Ôn tập củng cố về những khái niệm cơ bản: khái niệm ban đầu về phân số rút gọn, so sánh và quy đồng mẫu số, bài toán tìm phân số của một số. (Tuy kiến thức toán không được mở rộng hay nâng cao hơn so với các bài trước, nhưng có yêu cầu cao hơn về cách diễn đạt, cũng như về tình huống ứng dụng) II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV : Vở ,phiếu bài tập. - HS : SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 30’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại nội dung bài tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài + Ôn tập và vận dụng khái niệm ban đầu về phân số. -Gv yêu cầu Hs tự rút gọn vàtìm các phân số bằng nhau. -Gv gọi hs lên bảng làm. -GV nhận xét. Bài tập 2 -GV gọi HS đọc đề bài -GV yêu cầu Hs làm bài. + 3 tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp ? Vì sao? -+3 tổ có bao nhiêu học sinh? -GV nhận xét. Bài tập 3 GV yêu cầu HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Gv yêu cầu HS làm bài vào vở -Gv nhận xét. Bài tập 4 -GV gọi Hs đọc đề bài. -Gv hướng dẫn HS giải bài toán -GV yêu cầu HS làm bài 3.củng cố-dặn dò -Gv yêu cầu HS chuẩn bị bài sau: Kiểm tra định kì giữa học kì II - 2 HS đứng lên nêu – Cả lớp theo dõi nhận xét. -2 HS lên bảng làm bài. a.rút gọn ; ; Các phân số bằng nhau ; -HS đọcđề bài. -HS làm bài vào vở - 3 tổ chiếm số học sinh cảlớp.Vì số học sinh cảlớp chia đều thành 4 tổ nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau,3 tổ chiếm 3 phần như thế. - 3 tổ cósố học sinh là: (học sinh) -1 HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài,Hs còn lại làm bài vào vở bài tập. Bài giải Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là: ( km) Quãng đường anh Hải còn phải đi dài là: ( km) Đáp số: 5 km -Hs đọc đề bài trước lớp -1 HS lên bảng làm bài.HS còn lại làm vào vở . Bài giải Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là: 32850 :3 =10950 (l) Số xăng có trong kho lúc đầu là: 32850+ 10950 +56200 =100000 ( l) Đáp số:100000 ------------------------------------------------ MÔN : ĐẠO ĐỨC BÀI : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Tiết 12 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo : Giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn. 2. Thái độ : - Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình ở. - Không đồng tình với những người có thái đọ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo. 3. Hành vi : - Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Giấy khổ to (cho hoạt động 3 – tiết 1) Hs : sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 30’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại nội dung bài tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài TRÒ CHƠI : “NHỮNG DÒNG CHỮ KỲ DIỆU” - GV phổ biến luật chơi cho HS : + GV đưa ra các ô chữ cùng với các lời gợi ý. + Nhiệm vụ của HS là nghe gợi ý, đoán nội dung của ô chữ đó và giơ tay phát biểu ý kiến đến khi có HS đoán ra thì dừng lại. + Nếu sau lần gợi ý đầu tiên HS không đoán được, GV sẽ đưa ra gợi ý thứ 2. - GV tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét HS chơi. (Lưu ý : Trong quá trình chơi, GV có thể yêu cầu HS trên lớp giải thích rõ hơn ý nghĩa của các câu ca dao và tục ngữ được ẩn trong dòng chữ kỳ diệu). * Nội dung chuẩn bị của GV : Đây là câu ca dao có 14 tiếng nói về tình yêu thương giữa hai loại cây. Đây là câu thành nhữ có 8 tiếng nói về sự cảm thông, chung sức đồng lòng trong một tập thể. Đây là một câu thành ngữ có 5 tiếng nói về tình tương thân ái của mọi người với nhau trong cộng đồng : + BÀI TỎ Ý KIẾN - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, hãy tỏ ý kiến và giải thích lí do về các ý kiến được đưa ra dưới đây : Uống nước ngọt để lấy thưởng. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường. Hiến máu tại các bệnh viện. Nhịn ăn sáng để đóng góp tiền, ủng hộ các bạn nghèo vượt khó. Chỉ có hành động nhân đạo với những người ở xung quanh, gần gũi với mình. - Nhận xét câu trả lời của HS. dựng quỹ vì người nghèo, hiến máu nhân đạo LIÊN HỆ BẢN THÂN - Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra (bài tập về nhà). - Nhận xét kết quả điều tra của HS. - Hỏi : Khi tham gia vào hoạt đọâng nhân đạo, em có cảm giác như thế nào ? - Kết luận : Tham gia các hoạt động nhân đạo lad góp phần nhỏ bé của mỗi cá nhân giúp nhiều người khác vượt qua được khó khăn của chính mình. - Mở rộng kiến thức : + Hiện nay ở khắp mọi nơi đều có nhiều hoạt động nhân đạo diễn ra như “Xoa dịu nỗi đau da cam” trên kênh VTV3, Quỹ tấm lòng vàng, Quỹ trẻ em nghèo vượt khó - Gọi HS đọc ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - 2 HS đứng lên nêu – Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nghe GV phổ biến luật chơi. - HS nghe GV gợi ý. - Các nhóm thi với nhau. + Kết quả: 1. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một dàn 2. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ 3. Lá lành đùm lá rách - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS nhắc lại ý chính. - Kết luận : Như vậy, có rất nhiều cách để thể hiện tình nhân đạo của em tới những ngườigặp hoàn cảnh khó khăn như : góp tiền ủng hộ xây - HS trình bày (Tùy lượng thời gian và kết quả điều tra ở nhà mà GV quy định số HS được trình bày). - HS dưới lớp nhận xét những công việc có thể giúp đỡ của bạn đưa ra đã hợp lí chưa và bổ sung (nếu cần thiết). - Trả lời : + Em cảm thấy vui vì đã giúp được những người khác vượt qua được khó khăn. + Em cảm thấy xúc động vì đã góp được một phần nhỏ bé của mình vào công việc chung của xã hội - HS dưới lớp bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ. -------------------------------------------------- Thứ ba ngày 06 tháng 03 năm 2012 MÔN : CHÍNH TẢ ( NHớ – VIẾT ) BÀI : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I.MỤC TI ... ét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài + Hình thành công thức tính diện tích hình thoi GV nêu vấn đề: Hãy tính diện tích hình thoi ABCD đã cho. GV yêu cầu HS kẻ các đường chéo của hình thoi (hoặc gấp hình thoi dọc theo hai đường chéo; sau đó cắt hình thoi thành 4 tam giác vuông và ghép lại để được hình chữ nhật ACNM. GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thoi lên bảng. Gọi vài HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi + Thực hành Bài 1: Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi (thông qua tích các đường chéo). -GV chữa bài và kết luận. -GV cho HS làm câu b tương tự như câu a. Bài 2: Nhằm giúp HS vận dụng công thức tính diện tích hình thoi. GV nhận xét. Bài 3: -GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn HS làm bài 3.Củng cố, Dặn dò: -Gv yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thoi Chuẩn bị bài: Luyện tập - 2 HS đứng lên nêu – Cả lớp theo dõi nhận xét. HS thực hiện HS nhận xét về diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành. HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thoi. -Vài HS nhắc lại -HS áp dụng trực tiếp công thức diện tích hình thoi làm bài vào vở. Bài giải Diện tích hình thoi ABCD là (cm2) Đáp số:6 cm2 -HS làm bài ,sau đó báo cáo kết làm bài trước lớp. a. Diện tích hình thoi là 205:2 = 25 (dm2) b. Diện tích hình thoi là 15 4:2 =30 (dm2) Đáp số: a 25 dm2 b 30 dm2 -HS nhận xét xem câu nào đúng,câu nào sai. - câu a sai,câu b đúng -HS nêu --------------------------------------------------------- MÔN : ĐỊA LÍ BÀI : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG Tiết 25 I- MỤC TIÊU + Học xong bài này, HS biết : - Giải thích được: dân cư tập trung khá đông ở DHMT do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển). - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp. - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số nghành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng DHMT. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Bản đồ dân cư VN. HS : SGK. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 30’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại nội dung bài tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài 1 . Dân cư tập chung khá đông đúc * Làm việc cả lớp hoặc theo cặp. . MT : HS nêu được đặc điểm dân cư ở đồng bằng DHMT : Tập chung khá đông, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận. - Bước 1: GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và thành phố ở duyên hải. - Quan sát bản đồ phân bố dân cư VN và so sánh : + So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng núi Trường sơn? + So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB? - Bước 2 : GV yêu cầu HS quan sát H1,2 rồi trả lời câu hỏi trong SGK. 2 . Hoạt động sản xuất của người dân * Làm việc cả lớp . MT : HS trình bày được những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐB DHMT - GV yêu cầu một số HS đọc ghi chú các ảnh từ H3 -> H8 và cho biết tên các hoạt động SX? - GV ghi sẵn trên bảng 4 cột (như SGV/110) và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát. - Đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét. - GV yêu cầu HS đọc bảng : Tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau dố yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhâu trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện SX từng ngành? -> Bài học SGK/140 3. Củng cốp, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - 2 HS đứng lên nêu – Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS theo dõi. - HS quan sát bản đồ và thảo luận theo cặp. - Trả lời câu hỏi - Vài HS trả lời - 4 HS điền vào bảng - 2 HS đọc - Đại diện 4 nhóm trình bày - Vài HS đọc -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 09 tháng 03 năm 2012 MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: - Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn hoặc của mình khi đã được thầy, cô giáo chỉ rõ. - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa lỗi GV yêu cầu chữa trong bài viết của mình - Nhận thực được cái hay của bài được GV khen II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV : Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung. HS : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 30’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại nội dung bài tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài +GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - GV viết đề bài văn đã kiểm tra lên bảng - Nhận xét về kết quả làm bài ( ưu, khuyết điểm) - Thông báo điểm số cụ thể + Hướng dẫn HS chữa bài - Hướng dẫn từng HS chữa lỗi - Hướng dẫn sửa lỗi chung - Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay + GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp + HS trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi HS chọn đoạn trongbài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn 3. Củng cố,dặn dò Nhận xét giờ trả bài kiểm tra. Chuẩn bị tiết sau. - 2 HS đứng lên nêu – Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS theo dõi GV nhận xét ưu và khuyết điểm của các bài văn đã viết. - HS làm, cùng bạn trao đổi góp ý cho nhau - HS trình bày - HS cả lớp theo dõi GV đọc những bài văn hay của các bạn trong lớp. - Nghe GV nhận xét và dặn dò về nhà. ----------------------------------------------------- MÔN : KHOA HỌC BÀI : NHIỆT CẦN CHO CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU + Sau bài học, HS biết : - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Hình vẽ trang 108, 109 SGK. - HS : SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 30’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại nội dung bài tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài + Trò chơi ai nhanh ai đúng Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. - GV chia lớp thành 4 nhóm. Cử từ 3 - 5 HS làm ban giám khảo, cùng theo dõi ghi lại câu trả lời của các đội. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông đã sưu tầm được. * Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 108 SGK. Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. - GV nêu câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? - Gọi các nhóm trình bày. - GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 109 SGK. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - 2 HS đứng lên nêu – Cả lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi GV hướng dẫn. - Nghe GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông đã sưu tầm được. - HS tiến hành chơi - Làm việc theo nhóm. . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - 1 HS đọc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. --------------------------------------------------- MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP Tiết:135 I.MỤC TIÊU: + Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS -Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV : SGKû ,phiếu bài tập - HS : SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 30’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại nội dung bài tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài + Thực hành Bài tập 1: Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi và củng cố kĩ năng tính nhân các số tự nhiên Bài tập 2: Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi trong giải bài toán có lời văn Bài tập 3: Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách xếp bốn hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi. Yêu cầu HS tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết. Bài tập 4: Nhằm giúp HS nhận dạng các đặc điểm của hình thoi qua hoạt động ghép hình. 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - 2 HS đứng lên nêu – Cả lớp theo dõi nhận xét. -HS làm bài vào vở a.Diện tích hình thoi là: 19 12:2 = 114(cm2) b.có 7 dm =70 cm Diện tích hình thoi là 30 70 :2= 105 (cm2) -HS đọc kết quả từng trường hợp. HS khác nhận xét Bài giải Đường chéo AC dài là: 2+2=4 (cm) Đường chéo BD dài là: 3+3 =6 (cm) Diện tích hình thoi là: 4 6: 2= 12(cm2) -Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả --------------------------------------------- DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU NGƯỜI SOẠN NGUYỄN VĂN CHINH
Tài liệu đính kèm: