Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 21 năm 2013

Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 21 năm 2013

TẬP ĐỌC:

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm toàn bài, đọc phân biệt được giọng của các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự , quyền lợi của đất nước.

 - KNS: Tự nhận thức( trách nhiệm công dân của mình); tư duy sáng tạo.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa trang SGK

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 21 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21: ( Từ 21 /01 /2013 đến 25/01 /2013 )
Thứ hai, dạy ngày 21 tháng 01 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
TẬP ĐỌC:
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm toàn bài, đọc phân biệt được giọng của các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự , quyền lợi của đất nước.
 - KNS: Tự nhận thức( trách nhiệm công dân của mình); tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa trang SGK
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:4’
Nhà tài trợ đặc biệt của CM
B. Dạy bài mới:30’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới:
vHoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- Giới thiệu tranh minh hoạ
- Kết hợp luyện đọc: yết kiến, sứ thần, song toàn
-Giải nghĩa thêm: cống nạp, hạ chỉ, tiếp kiến
- GV đọc diễn cảm toàn bài bài 
vHoạt động 2: Tìm hiểu bài
Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng phần trao đổi bạn cùng bàn trả lời lần lượt các câu hỏi SGK
+ Nêu nội dung bài học?
vHoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS đọc phân vai
- Hướng dẫn HS đọc đoạn văn “Chờ rất lâu  cúng giỗ”
 3. Củng cố dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài
- 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn : 2,3 lượt
- HS luyện đọc tiếng khó 
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm , đọc lướt trao đổi bạn cùng bàn lần lượt trình bày ý kiến trả lời các câu hỏi SGK
- HS nêu nội dung bài
- 5 HS đọc phân vai
- HS luyện đọc theo nhóm 5 em
- Từng nhóm lên thi đọc trước lớp
- Bình chọn
ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ..
Thứ hai, dạy ngày 21 tháng 01 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
TOÁN:
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
 - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ 
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:4’
Cho HS làm bài 3
B. Dạy bài mới:30’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
vHoạt động 1:Giới thiệu cách tính
Thông qua ví dụ nêu ở SGK hình thành cho HS quy trình tính
vHoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Cho hS nêu yêu cầu bài tập
1
 3,5m 
 3,5m 3,5m
2
 6,5m
 4,2m
Bài 2: Dành cho HS giỏi
Cho hS nêu yêu cầu bài tập
-GV hướng dẫn HS về nhà làm
3. Củng cố dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học
-1HS làm bài 3
- Lắng nghe
HS quan sát hình và thấy được:
*Chia thành các hình quen thuộc
*Xác định kích thước hình mới tạo thành
*Tính diện tích từng mảnh sau đó suy ra diện tích toàn bộ mảnh đất
Bài 1: HS làm bài rồi chữa bài
Bài giải:
 Diện tích mảnh đất 1 là:
3,5 x (3,5 + 4,2 + 3,5) = 39,2 (m2)
 Diện tích mảnh đất 2 là:
6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích toàn bộ mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
Đáp số: 66,5 m2
- Nêu yêu cầu BT
- HS có thể làm cách khác
ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM :  
Thứ hai, dạy ngày 21 tháng 01 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
CHÍNH TẢ (Nghe viết):
 TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm được BT 2 a/ b, hoặc BT (3) a/ b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bài tập 2 viết vào giấy khổ to, bút dạ
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Kiểm tra bài cũ:4’
B. Dạy học bài mới:30’
vHoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu
+Bài văn cho biết điều gì?
- Luyện viết tiếng khó: thất thần, thảng thốt, tung tích,
- Đọc bài HS chép
- Đọc HS dò
-Hướng dẫn chấm chữa lỗi
- Chấm bài : 5-7 em 
vHoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2b:Tìm tiếng chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã
Nhắc h/s cách làm bài
Bài 3: Điền r/d/gi vào chỗ trống
-GV nhận xét chốt lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò:1’
Nhận xét tiết học
- Học sinh viết : tỉnh giấc, trốn tìm, lim dim, giảng giải, dành dụm
- HS theo dõi
+Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn
- HS luyện viết
- HS chép bài
- HS dò bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi
Bài 2b: Đọc yêu cầu bài tập
- HS sinh làm bài vào vở bài tập
Bài 3: HS làm vào phiếu
- Trình bày 
- Cả lớp bổ sung
ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ..
Thứ hai, dạy ngày 21 tháng 01 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
ĐẠO ĐỨC:
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG EM (Tiết 1)
 I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 +Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (phường) đối với công cộng.
 +Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
 +Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
 + Có ý thức tôn trọng UBND xã(phường).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Gíấy, bút màu , thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:1’
vHoạt động 1: 10’Tìm hiểu truyện: “Đến uỷ ban nhân dân phường”.
+Bố Nga đến UBND phường để làm gì?
+UBND phường làm các công việc gì?
 +UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND?
 -GV nhận xét, kết luận
vHoạt động 2:10’ Làm bài tập 1SGK
 +Cho HS nêu yêu cầu bài tập. 
 +Các nhóm nhận xét, bổ sung.
 +GV kết luận: UBND xã (phường) làm các việc: b, c, d, đ, e, h, i.
vHoạt động 3:10’ Bài tập 3 SGK
GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu các hành vi của bài tập 3
- GV kết luận 
b,c là hành vi, việc làm đúng
a là hành vi không nên làm
 Hoạt động nối tiếp:4’
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Tìm hiểu về UBND xã (phường) tại nơi mình ở, các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã đã làm. 
- HS hát bài “Chào người bạn mới đến”
- HS đọc truyện “Đến UBND phường”
-Tìm hiểu nội dung truyện qua các câu hỏi
+Giải quyết nhiều công việc chung
+Mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND hoàn thành công việc
-Học sinh đọc ghi nhớ.
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày ý kiến
- Cả lớp nhận xét bổ sung
Thứ ba, dạy ngày 22 tháng 01 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
THỂ DỤC:
Bài 41: TUNG VÀ BẮT BÓNG - NHẢY DÂY - BẬT CAO
TRÒ CHƠI: “BÓNG CHUYỀN SÁU”
I. Mục tiêu: 
 - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
 - Làm quen động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng
 - Trò chơi: “Bóng chuyền sáu ”. Nắm cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, đúng luật.
II. Địa điểm, phương tiện
 - Sân trường, 1còi
 - Bóng, dây nhảy, kẻ sân để tổ chức trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:5’
- Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2. Phần cơ bản:25’
a) Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người
GV quan sát theo dõi và giúp đỡ
b) Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
c)Làm quen động tác bật cao
- GV nêu tên động tác, phân tích động tác, làm mẫu
c) Trò chơi “Bóng chuyền sáu”
Nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi
3. Phần kết thúc:5’
- Cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét đánh giá kết quả
- Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang
nghe GV phổ biến
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong để khởi động các khớp
-Thực hiện động tác chao dây bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng
- Chơi trò chơi “Kết bạn”
- Các tổ tập theo khu vực quy định dưới sự điều khiển của tổ trưởng
-Các tổ thi đua trình diễn
- Các tổ tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng
-Các tổ thi đua trình diễn
-HS bật thử bằng 2 chân
-Tập theo đội hình 2- 4 hàng ngang
- Chơi thử
- Chơi chính thức
ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ..
Thứ ba, dạy ngày 22 tháng 01 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN
I. Mục tiêu:
- Gíup HS:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ với chủ điểm Công dân.
- Làm được BT1, 2.
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3. 
II. Đồ dùng dạy học:
-Từ điển HS.
-Giấy khổ to kẻ sẵn bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:4’
-Gọi 3HS đọc đoạn văn tả ngoại hình một người bạn của em
 B. Dạy bài mới:30’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp 
GV kết luận:
Bài tập 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 4:( HSG)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV kết luận
3. Củng cố dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học
3HS đọc đoạn văn 
1HS đọc thành tiếng trước lớp
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài.
HS tiếp nối phát biểu câu b
1HS đọc thành tiếng trước lớp
HS hoạt động nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác bổ sung
1HS đọc thành tiếng trước lớp
- Các từ đồng nghĩa với công dân : nhân dân, dân chúng, dân.
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp
- Lắng nghe
ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM :  
Thứ ba, dạy ngày 22 tháng 01 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
TẬP LÀM VĂN:
 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG 
I.Mục tiêu:
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt đông gợi ý trong SGK( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).
-Rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
- KNS: Hợp tác; thể hiện sự tự tin; đảm nhận trách nhiệm.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ 
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:4’
B. Dạy bài mới:30’
1.Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
vHoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Mở bảng phụ cho HS xem
vHoạt động 2:Lập CTHĐ
- GV giữ bài tốt nhất trên bảng cho cả lớp bổ sung hoàn chỉnh
- Mời 1 HS đọc lại sau khi sửa
3.Củng cố, dặn dò:1’ 
 GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- Nói lại tác dụng của việc lập CTHĐ và cấu tạo của 1 CTHĐ
- 1 HS đọc to, rõ đề bài
- Cả lớp đọc thầm đề bài suy nghĩ chọn lựa 1 trong 5 đề bài
- Nối tiếp nói tên hoạt động mình chọn
- HS xem cấu tạo của CTHĐ đọc lại.
- HS tự lập chương trình hoạt động vào vở
- 2HS làm vào bảng nhóm
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm
- Mỗi HS tự chỉnh sửa CTHĐ của mình
- Bình chọn
ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ..
Thứ tư, dạy ngày 23 tháng 01 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
TẬP ĐỌC:
TIẾNG RAO ĐÊM
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm toàn bài văn, giọng đọc thay đổi lin ... 
*2: bật nhảy
*3: Rơi xuống đất và xung hoãn
- Chơi thử
- Chơi chính thức
- HS tập tại chỗ một số động tác thả lỏng
ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ..
Thứ năm, dạy ngày 24 tháng 01 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
TOÁN:
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hình thành biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương
 - Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng trên, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - Biết các đặc điểm của các yếu tố HHCN và HLP, vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mô hình HHCN, HLP (Bộ đồ dùng dạy học toán) 
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:4’
Gọi HS làm bài 3SGK trang 106
B. Dạy bài mới:30’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
vHoạt động 1:Giới thiệu HHCN, HLP
- Giới thiệu mô hình trực quan về HHCN 
- GV tổng hợp để có biểu tượng về HHCN
- Y/C HS chỉ các mặt triển khai ở mô hình
- Giới thiệu HLP cũng tương tự
vHoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Cho HS tự làm bài
Bài 2: Dành cho HS giỏi 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
Bài 3: Y/C HS nêu y/c BT
3. Củng cố dặn dò:2’
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
1HS làm bảng lớp
- HS nêu các đồ vật có dạng HHCN
- HS quan sát nhận xét các yếu tố của HHCN và đưa ra các nhận xét đó.
- HS chỉ
- HHCN có: +8 đỉnh
 +12 cạnh
 +3 kích thước: chiều dài, chiều rộng. chiều cao
-Bài 1:
HS dọc kết quả các HS khác nhận xét
-Bài 2:
Bài 3:
HS quan zát chỉ ra HHCN, HLP và giải thích
ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ..
Thứ năm, dạy ngày 24 tháng 01 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
ĐỊA LÍ:
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có thể: 
 - Dựa vào bản đồ, đọc tên và nêu được vị trí địa lí của Căm-pu-chia, Lào, Trung Quốc và tên thủ đô của ba nước này.
 - Biết Căm-pu-chia, Lào là 2 nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
 - Trung Quốc là nước có số dân đông nhất thế giới và đang phát triển mạnh.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ các nước châu Á
 - Các hình minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:4’
Châu Á (t t)
B. Dạy bài mới:30’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
vHoạt động 1: Căm-pu-chia
-Y/C HS dựa vào bản đồ các nước châu Á và lược đồ kinh tế để thảo luận tìm hiểu về đất nước Căm-pu-chia
- GV cùng HS nhận xét chốt kết luận
vHoạt động 2:Lào
-Y/C HS dựa vào bản đồ các nước châu Á và lược đồ kinh tế để thảo luận tìm hiểu về đất nước Lào
GV chốt kết luận
vHoạt động 3:Trung Quốc
-Y/C HS dựa vào bản đồ các nước châu Á và lược đồ kinh tế để thảo luận tìm hiểu về đất nước Trung Quốc
- GV cùng HS nhận xét chốt kết luận
3. Củng cố dặn dò:1’
-Tổ chức thi kể về các nước láng giềng VN
Nhận xét tiết học
2HS trả lời 2 câu hỏi SGK
Lắng nghe
- Hoạt động theo nhóm đôi
- HS thảo luận tìm hiểu về vị trí địa lí, địa hình, thủ đô, nông nghiệp, công trình kiến trúc Ăng-co-vát.
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- Hoạt động theo nhóm đôi
- HS quan sát lược đồ tìm hiểu về vị trí địa lí, địa hình, tên thủ đô, tên các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, công trình kiến trúc Luông Pha-băng
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- Hoạt động theo nhóm đôi
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- Đọc phần ghi nhớ cuối bài
ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ..
Thứ sáu, dạy ngày 25 tháng 01 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
KHOA HỌC:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT 
 I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
 - Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt
 -Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
 -KNS: Biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin; bình luận, đánh giá.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
 -Hình và thông tin trang 86, 87, 88 ,89 sgk.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
+Nêu một số ví dụ con người sử dụng năng lượng mặt trời?
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
vHoạt động 1:Kể tên một số loại chất đốt
GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luậnkể tên một số chất đốt thường dùng ở thể rắn, thể lỏng, thể khí?
vHoạt động 1:Công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.
Nhóm1/Sử dụng các chất đốt rắn
Nhóm2/Sử dụng các chất đốt lỏng.
Nhóm3/Sử dụng các chất đốt khí.
GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.
vHoạt động 3: Sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt
-GV y/c HS quan sát các hình SGK rồi nêu câu hỏi để gợi ý HS thảo luận
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Bài sau:Sử dụng  chất đốt (t2)
- 2 HS lên bảng trả lời
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác bổ sung
- HS thảo luận theo nhóm 
-Các nhóm kể tên và tìm hiểu chúng được khai thác ở đâu? Được sử dụng để làm gì?
- Đại diện nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong sgk để minh hoạ.
- Các nhóm khác bổ sung
- Làm việc theo nhóm
-HS dựa vào SGK tranh ảnh và câu hỏi GV đưa ra để trao đổi về việc cần phải sử dụng thế nào để đảm bảo an toàn, tiết kiệm chất đốt
ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ..
Thứ sáu, dạy ngày 25 tháng 01 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
TOÁN:
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN. 
- Biết tính dtxq và dttp của HHCN.
- Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải 1 số bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mô hình HHCN 
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:4’
Gọi HS làm bài 3SGK trang 108
B. Dạy bài mới:30’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
vHoạt động 1: Sxq và Stp của HHCN
 5cm 8cm 5cm 8cm
 4cm
- GV hình thành quy tắc tính Stp của HHCN tương tự như vậy
vHoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 
GV chốt ý đúng
Bài 2: Dành cho HS giỏi 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Y/C HS nêu hướng giải bài toán
3. Củng cố dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
1HS làm bảng lớp
Lắng nghe
-HS quan sát mô hình trực quan về HHCN chỉ ra các mặt xung quanh
- HS giải bài toán về Sxq
- Quan sát hình triển khai nhận xét đưa ra cách tính Sxq của HHCN
- HS nhận thấy Stp sẽ là Sxq cộng thêm diện tích 2 mặt đáy
-Bài 1: HS vận dụng trực tiếp công thức tính Sxq và Stp HHCN có chiều dài 5dm, chiều rộng 4dm, chiều cao 3dm
-Bài 2: HS tự làm bài nêu kết quả
- Các HS khác nhận xét
Sxq: (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2)
Sđáy: 6 x 4 = 24(dm2)
S tôn cần: 180 + 24 = 204(dm2)
- Nhắc lại quy tắc tính Sxq và Stp của HHCN
ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ..
Thứ sáu, dạy ngày 25 tháng 01 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI 
I. Mục tiêu:
 - Rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người
- Biết tham gia sửa lỗi chung
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm, bút dạ.
 - Bảng phụ ghi sẵn các lỗi điển hình
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:4’
- GV kiểm tra vở chấm điểm đơn xin học môn tự chọn
B. Dạy bài mới:30’
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
vHoạt động 1: Nhận xét chung
- GV nhận xét ưu khuyết điểm bài làm 
của HS.
- Thông báo điểm số
vHoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài
- Hướng dẫn chữa lỗi chung
 - Hướng dẫn chữa lỗi trong bài
- Đọc đoạn văn hay, bài văn hay cho HS tham khảo
4. Củng cố dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học
- 1 số HS lên chữa từng lỗi
- Cả lớp tự sửa vào giấy nháp
- Đọc lời nhận xét, phát hiện thêm lỗi trong bài
- HS đổi vở rà soát lỗi
- HS trao đổi tìm cái hay rút kinh nghiệm cho mình
- HS chọn đoạn văn của mình viết lại hoàn chỉnh.
ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ..
Thứ sáu, dạy ngày 25 tháng 01 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
KĨ THUẬT:
VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
 I.Mục tiêu:
 HS cần phải:
 - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
 - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK
 - Phiếu đánh giá kết quả học tập
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài:1’
2. Dạy bài mới:33’ 
vHoạt động1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục1 (SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. 
- GV kết luận
vHoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. 
-Hướng dẫn HS đọc mục 2(SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu tên các dụng cụ và vệ sinh các dụng cụ cho gà ăn uống
a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống
b)Vệ sinh chuồng nuôi
c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà
- GV kết luận
vHoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Yêu cầu HS tự đánh giá kết quả trên phiếu
- GV nhận xét đánh giá
3. Củng cố dặn dò:1’
Nhận xét tiết học
- HS quan sát mục1 thảo luận nêu mục đích tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. 
- Nhằm giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt, cơ thể vật nuôi luôn luôn sạch sẽ
 - Thảo luận nhóm 4
- Thay nước uống và cọ rửa máng hàng ngày, không để thức ăn lâu ngày trong máng ăn
-Dọn chuồng thường xuyên để không khí không bị ô nhiễm
-Tiêm thuốc nhỏ thuốc để phòng bệnh cho gà như bệnh Niu-cát-xơn, H5N1
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- HS tự đánh giá
- Báo cáo kết quả đánh giá
ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ..
Thứ sáu, dạy ngày 25 tháng 01 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
 I.Mục tiêu :
 - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần 
 - Nắm phương hướng cho tuần sau
 - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt
 - Rèn kỹ năng nói nhận xét 
 - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp 
II: Chuẩn bị:
 Phương hướng tuần 22
 II Các HĐ dạy và học 
 HĐ GIÁO VIÊN 
 HĐ HỌC SINH 
 1Ổn định :
2:Nhận xét :Hoạt động tuần qua 
 - GV nhận xét chung 
 3 Kế hoạch tuần tới 
 - Học chuyên cần
 - Truy bài đầu giờ 
 - Giúp các bạn còn chậm 
 - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp 
-Xây dưng nền nếp lớp 
- Lớp trưởng nhận xét
- Báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua 
- Các tổ trưởng báo cáo 
- Các tổ khác bổ sung 
- Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ 
- Lắng nghe ý kiến bổ sung 
ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 21(1).doc