TẬP ĐỌC:
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ.
I. Mục tiêu:
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện nghiêm túc của văn bản.
- Biết đọc với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.
Tuần 24: ( Từ 18 /02 /2013 đến 22/02 /2013 ) Thứ hai, dạy ngày 18 tháng 02 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang TẬP ĐỌC: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ. I. Mục tiêu: - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện nghiêm túc của văn bản. - Biết đọc với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Hiểu nội dung của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc. + HS: Tranh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ:4’ Chú đi tuần. Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi: Giáo viên nhận xét, cho điểm. B. Bài mới:30’ 1. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn. Giáo viên đọc mẫu vHoạt động 2: Tìm hiểu bài. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi: vHoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm. v Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. C. Tổng kết - dặn dò: 1’ Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - HS đọc cả bài, đọc từng đoạn , đọc nhóm đôi, đọc chú giải - 1 học sinh khá, giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - HS luyện đọc - Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn. - Học sinh các nhóm đôi trao đổi, thảo luận tìm nội dung chính. ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ... Thứ hai, dạy ngày 18 tháng 02 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hệ thống hóa, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bài 2 B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài1:Cho HS nêu yêu cầu bài tập Hướng dẫn cách giải Diện tích một mặt = cạnh x cạnh Diện tích toàn phần = diện tích1mặt x 6 Thể tích = cạnh x cạnh x cạnh Bài 2. Cho HS nêu yêu cầu bài tập Hướng dẫn cách giải Bài 3: Dành cho HS giỏi Cho HS nêu yêu cầu bài tập GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu HS tự giải - Chấm chữa nhận xét C. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học 1HS làm bài 2 Lắng nghe 1)1HS đọc yêu cầu HS làm vào vở 1HS làm bảng Diện tích một mặt 6,25(cm2) Diện tích toàn phần 37,5(cm2) Thể tích hình lập phương 15,625(cm3) 2)1HS đọc yêu cầu HS làm vào vở 1HS làm bảng HS nhận xét 3)1HS đọc yêu cầu Thảo luận nhóm 2 Đại diện nhóm trình bày ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ... Thứ hai, dạy ngày 18 tháng 02 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang CHÍNH TẢ ( Nghe viết): NÚI NON HÙNG VĨ I. Mục tiêu: -Nghe viết đúng, chính xác, đẹp bài chính tả Núi non hùng vĩ. -Tìm, viết đúng các tên người, tên địa lí Việt Nam trong bài. - HS khá, giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3). II. Đồ dùng dạy học: -5 câu đố ở bài tập 3 viết rời vào từng mảnh giấy nhỏ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:4’ Gọi 1 HS đọc cho 3HS viết bảng lớp B. Dạy học bài mới:30’ vHoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu +Đoạn văn cho em biết điều gì? - Luyện viết tiếng khó: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, chọc thủng, Phan – xi- păng, Mây ô Quy Hồ - Đọc bài HS chép - Đọc HS dò -Hướng dẫn chấm chữa lỗi - Chấm bài : 5-7 em vHoạt động 2: Làm bài tập chính tả Bài 2:Tìm các tên riêng trong đoạn thơ sau Gọi HS đọc y/c của bài tập Y/c HS tự làm bài Bài 3: Giải câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử trong câu đố sau Gọi HS đọc y/c của bài tập Y/c HS tự làm bài theo cặp với hướng dẫn sau -GV nhận xét chốt lời giải đúng C. Củng cố dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học - Học sinh viết : Hai Ngàn, Ngã Ba Tùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai - HS theo dõi +Đoạn văn giới thiệu với chúng ta con đường đi đến thành phố biên phòng Lào Cai. - HS luyện viết - HS chép bài - HS dò bài - Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi Bài 2/58: 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - 2HS viết các tên riêng có trong đoạn thơ lên bảng - HS cả lớp làm vào vở Bài 3/58 - 1HS đọc thành tiếng trước lớp - 2HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp cùng hoạt động theo hướng dẫn của GV - 2-3 HS đọc thuộc lòng các câu đố trước lớp - Cả lớp bổ sung - Lắng nghe ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : .. Thứ hai, dạy ngày 18 tháng 02 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang ĐẠO ĐỨC: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: +Tổ quốc của em là Việt Nam Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào quốc tế +Tích cực học tập rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về đất nước con người Việt Nam và một số nước khác III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. BÀi mới 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển hoạt động vHoạt động 1:.: Làm bài tập 1SGK GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS giới thiệu một số sự kiện đã nêu trong bài tập 1 GV kết luận 2/9/1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 là ngày quốc khánh của nước ta 7/5/1954 chiến thắng Điện Biên Phủ 30/4/1975 giải phóng Miền Nam vHoạt động 2: Đóng vai (bài tập 3SGK) GV cho HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch GV nhận xét khen các nhóm giới thiệu tốt vHoạt động 3: Triển lãm nhỏ bài tập 4 SGK GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm GV nhận xét về tranh vẽ của HS Hoạt động nối tiếp - Nhận xét đánh giá tiết - HS hát bài “Chào người bạn mới đến” - Từng nhóm HS thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày về một mốc thời gian - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến -Lắng nghe - Các nhóm chuẩn bị đóng vai - Đại diện một số nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến -HS cả lớp xem tranh và trao đổi -Học sinh đọc ghi nhớ. -HS hát về chủ điểm em yêu tổ quốc Việt Nam - Lắng nghe ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ... Thứ ba, dạy ngày 19 tháng 02 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang THỂ DỤC: Bài 47: PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY TRÒ CHƠI: “QUA CẦU TIẾP SỨC ” I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn phối hợp chạy mang vác bật cao yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Hoc mới phối hợp chạy và bật nhảy yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Trò chơi: “Qua cầu tiếp sức ”. Nắm cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, đúng luật. II. Địa điểm, phương tiện - Sân trường, 1còi - Bóng, dây nhảy, kẻ sân để tổ chức trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2. Phần cơ bản a) Ôn phối hợp chạy mang vác GV quan sát theo dõi và giúp đỡ b) Ôn bật cao Tập dưới sự hướng dẫn của GV GV nhận xét c)Học phối hợp chạy và bật nhảy GV nêu tên và giải thích bài tập kết hợp chỉ dẫn các hình trên sân d) Trò chơi “Qua cầu tiếp sức ” Nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi 3. Phần kết thúc - Cùng HS hệ thống bài - Nhận xét đánh giá kết quả - Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang nghe GV phổ biến - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong để khởi động các khớp - Chơi trò chơi “Kết bạn” - Các tổ tập theo khu vực quy định dưới sự điều khiển của tổ trưởng -Các tổ thi đua trình diễn HS tập 2 đợt 2-3 lần tập đồng loạt theo lệnh của GV - SH lần lượt thực hiện 2-3 lần - Các tổ tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng -Các tổ thi đua trình diễn - Lắng nghe - Chơi thử - Chơi chính thức - Tập 1 số động tác thả lỏng ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ... Thứ ba, dạy ngày 19 tháng 02 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ- AN NINH I. Mục tiêu: Giúp HS: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ về: Trật tự - An ninh -Hiểu đúng nghĩa của từ an ninh và những từ thuộc chủ điểm trật tự - an ninh. II. Đồ dùng dạy học: -Từ điển HS. -Giấy khổ to kẻ sẵn các bảng ở BT2,3 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ:4’ -Gọi 3HS lên bảng đặt câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến B. Dạy bài mới:30’ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1/59: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV kết luận: Bài tập 2/59: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 - Cho HS quan sát mẫu phiếu Bài tập 3/59: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2 - Y/c HS giải thích nghĩa của từng từ và đặt câu với từ đó Bài 4/59: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Cho HS đọc mẫu phiếu - GV kết luận C. Củng cố dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học - 3HS lên bảng đặt câu -1HS đọc thành tiếng trước lớp - làm bài cá nhân - Lắng nghe 1HS đọc thành tiếng trước lớp - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV - Viết các từ đúng vào vở bài tập 1HS đọc thành tiếng trước lớp - Viết lời giải đúng vào vở bài tập - 6HS tiếp nối giải thích mỗi HS chỉ giải thích 1 từ - 6HS nối tiếp đặt câu -Vụ án đang được xét xử. -1HS đọc thành tiếng trước lớp - Viết vào vở bài tập các từ ngữ đúng 1HS đọc thành tiếng trước lớp ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : .. Thứ ba, dạy ngày 19 tháng 02 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán - Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bài 3 B. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập Cho HS tự làm bài Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 3: Dành cho HS giỏi - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát hình vẽ để có cơ sở làm bài và chữa bài - GV nhận xét kết luận đúng C. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học 1HS làm bảng 1)1HS nêu yêu cầu HS làm bài vào vở 1HS làm bảng 15% của 240 là 36 2% của 240 là 4,8 ... ười dạy: Lê Hồng Quang LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I. Mục tiêu: - Hiểu được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. - Làm đúng các bài tập: xác định cặp từ hô ứng, tạo câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng thích hợp. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết sẵn hai câu văn phần nhận xét -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 1, bài 2 phần luyện tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng đặt câu với 1 từ ở bài 3 trang 59 B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: vHoạt động 1: Nhận xét Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài tập - Y/c HS tự làm bài - Nhắc HS cách làm bài Bài 2: hỏi: Các từ in đậm trong hai câu ghép trên được dùng làm gì ? Nếu lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi ? Bài 3: Y/c HS làm nhóm vHoạt động 2:Ghi nhớ -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ vHoạt động 3: Luyện tập Bài tập1/65:Cho HS đọc y/c BT Y/c HS tự làm bài Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài tập 2/65: Cho HS đọc y/c BT -Y/c HS tự làm bài .Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng Nhận xét, kết luận lời giải đúng. C. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học - 3HS lên bảng đặt câu - 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe 2HS làm bảng lớp HS cả lớp làm vở -HS dùng gạch chéo để phân cách các vế câu, một gạch ngang dưới bộ phận chủ ngữ gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ - Nhận xét Nối tiếp nhau trả lời và bổ sung đến khi có câu trả lời đúng - Các từ in đậm trong hai câu ghép trên dùng để nối hai vế câu trong câu ghép - Nối tiếp nhau đọc câu đã thay thế từ in đậm - 1,2 HS đọc nội dung ghi nhớ Bài 1/65: 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe 1HS làm bảng phụ HS lớp làm vở Bài 2/65: 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe 1HS làm trên bảng phụ HS dưới lớp làm vào vở - Lắng nghe ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : Thứ sáu, dạy ngày 22 tháng 02 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang KHOA HỌC: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN. I. Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà. - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. - KNS: Ứng phó và xử lí tình huống; bình luận, đánh giá; ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin(một số pin tiểu và pin trung). III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2). ® Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. 2. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật. Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác. v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận v Hoạt động 3: Củng cố. Cho một số học sinh trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí. Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?... C. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK). Các nhóm trình bày kết quả. Học sinh lắng nghe. Các nhóm giới thiệu kết quả. ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : .. Thứ sáu, dạy ngày 22 tháng 02 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang ĐỊA LÍ: ÔN TẬP I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có thể: - Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Á châu Âu - Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản đã học về châu Á, châu Âu . Điền đúng vị trí ( hoặc đọc tên đúng chỉ đúng vị trí của 4 dãy núi II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới - Các hình minh hoạ từ bài 17- 21 SGK Phiếu học tập của HS III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: vHoạt động 1:Trò chơi đối đáp nhanh -GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 7 HS giữa treo bản đồ tự nhiên thế giới - Hướng dẫn cách chơi và tổ chức chơi GV tổng kết trò chơi vHoạt động 2:So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu Á và châu Âu GV yêu cầu HS kẻ bảng như bài 2 GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài GV gọi HS nhận xét GV nhận xét và kết luận phiếu làm đúng C. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Xem trước bài châu phi 3HS trả lời 3 câu hỏi SGK Lắng nghe - HS lập thành 2 đội tham gia trò chơi các bạn dưới lớp làm cổ động viên HS tham gia trò chơi Một số câu hỏi Câu 1- câu 11 - HS làm bài cá nhân 1 HS làm bài bảng lớp - HS nêu câu hởi khi cần GV giúp đỡ - Phiếu học tập Tiêu chí Châu á Châu âu Diện tích Khí hậu Địa hình Chủng tộc Hoạt động kinh tế HS nhận xét và bổ sung - Lắng nghe ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ... Thứ sáu, dạy ngày 22 tháng 02 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương .II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài 3 B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: vHướng dẫn HS làm bài tập Bài 1.a,b :Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV cho HS tự làm bài - Nhận xét kết luận đúng Bài2/128 : Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV cho HS tự làm bài -GV chốt ý đúng Bài 3: Dành cho HS giỏi -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Y/C HS nêu hướng giải bài toán GV cho HS tự làm bài GV chốt ý đúng C. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau 1HS làm bảng lớp Lắng nghe -1HS đọc yêu cầu HS làm vào vở 1HS làm bảng b) Thể tích trong lòng bể kính 10 x 5 x 6 = 300(dm2) 2)1HS đọc yêu cầu HS làm vào vở 1HS làm bảng a) 9m2 b) 13,5m2 c) 3,375m2 3)1HS đọc yêu cầu Bài giải Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N Vậy diện tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ... Thứ sáu, dạy ngày 22 tháng 02 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật. -Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật II.Đồ dùng dạy - học: - HS chuẩn bị đồ vật thật hoặc tranh ảnh về đồ vật - Giaays khổ to, bút dạ III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: Thu chấm đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới vHướng dẫn làm bài tập Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý ? Hãy giới thiệu cho các bạn được biết Gọi HS đọc gợi ý 1 Yêu cầu HS tự làm bài Yêu cầu HS làm bài vào phiếu dán trên bảng GV cùng HS cả lớp nhận xét để có dàn ý chi tiết, đầy đủ Gọi HS đọc dàn ý của mình GV chú ý sửa cho từng em Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập Tổ chức cho HS trình bày về dàn ý về văn tả đồ vật của mình trong nhóm Gọi HS đọc dàn ý của mình trước lớp Nhận xét cho điểm HS trình bày dàn ý tốt C.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - 3HS mang bài cho GV chấm - HS lắng nghe và xác định mục tiêu của giờ học - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Nối tiếp nhau giới thiệu về đồ vật mình lập dàn ý - 2 HS đọc tiếp nối thành tiếng trước lớp - HS làm bài vào vở 1HS làm vào giấy khổ to - Làm việc theo hướng dẫn của GV -3 đến 5 HS đọc dàn ý của mình - 1HS đọc yêu cầu 1HS đọc gợi ý 2 trước lớp - 4HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng tạo thành 1 nhóm, trình bày dàn ý của mình cho các bạn nghe 3 đến 5 HS đọc dàn ý của mình trước lớp - Lắng nghe ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : Thứ sáu, dạy ngày 19 tháng 02 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang KĨ THUẬT: LẮP XE BEN I.Mục tiêu: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình . – Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben II. Đồ dùng dạy học: -Mẫu xe ben đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: vHoạt động1: Quan sát nhận xét mẫu –Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn - GV hướng dẫn HS quan sát toàn bộ và quan sát kĩ từng bộ phận -GV đặt câu hỏi Để lắp được xe ben theo em cần lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó - GV kết luận vHoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn các chi tiết GV gọi HS lên chọn b) lắp từng bộ phận Để lắp khung sàn xe giá đỡ chọn chi tiết nào ? c) Lắp ráp xe ben GV tiến hành lắp xe ben các bước SGK d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết Cách tiến hành như bài trên - GV kết luận - GV nhận xét đánh giá C. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học -Lắng nghe - HS quan sát mẫu xe ben - HS quan sát toàn bộ từng bộ phận - Cần lắp 5 bộ phận khung sàn xe và các giá đỡ sàn ca bin và các thanh đỡ hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau trục bánh xe trước ca bin - Lắng nghe - 2HS lên chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK - HS quan sát - 2 thanh thẳng 11 lỗ 2 thanh thẳng 6 lỗ 2 thanh thẳng 3 lỗ 2 thanh chữ L dài 1 thanh chữ U dài - 1-2 HS lên lắp 1-2 bước - HS quan sát - HS lắng nghe ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : .. Thứ sáu, dạy ngày 22 tháng 02 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP TUẦN 24 I.Mục tiêu : - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần - Nắm phương hướng cho tuần sau - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt - Rèn kỹ năng nói nhận xét - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp sau tết. II: Chuẩn bị: Phương hướng tuần 25 II Các HĐ dạy và học : HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1Ổn định : 2:Nhận xét :Hoạt động tuần qua - GV nhận xét chung 3 Kế hoạch tuần tới - Học chuyên cần - Truy bài đầu giờ - Giúp các bạn còn chậm - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp -Xây dưng nền nếp lớp - Lớp trưởng nhận xét - Báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua - Các tổ trưởng báo cáo - Các tổ khác bổ sung - Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ - Lắng nghe ý kiến bổ sung ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ...
Tài liệu đính kèm: