Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 28

Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 28

Tiếng Việt

 Ôn tập (Tiết 1)

 I. Mục tiêu

- Kiểm tra đọc:

+ Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120 chữ/phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật.

+ Kĩ năng đọc - hiểu: trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.

- Viết được những điểm cần ghi nhớ: tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 đến tuần 21 thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.

II. Đồ dùng dạy - học

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và thuộc lòng từ tuần 19-tuần 27.

- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm) và bút dạ.

 

doc 15 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 14 thỏng 3 năm 2011
Tiếng Việt
 Ôn tập (Tiết 1)
 I. Mục tiêu
Kiểm tra đọc:
Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120 chữ/phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật.
Kĩ năng đọc - hiểu: trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
Viết được những điểm cần ghi nhớ: tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 đến tuần 21 thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
II. Đồ dùng dạy - học
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và thuộc lòng từ tuần 19-tuần 27.
Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm) và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
HS nghe
2. Kiểm tra bài học và học thuộc lòng.
Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc (1/3 số HS )
Lần lượt HS bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị: cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm tiếp để chuẩn bị,
Gọi HS đọc và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc
HS đọc và trả lời câu hỏi
Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và câu trả lời của bạn
HS theo dõi, nhận xét 
Cho điểm trực tiếp từng HS 
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi
HS trả lời và trả lời câu hỏi
Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
HS nhận xét - trả lời 
Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất (nói rõ số trang)
HS nêu tên
Ghi nhanh lên bảng tên truyện, số trang.
Phát phiếu cho từng nhóm HS , yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai)
Hoạt động nhóm
GV Kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò:
Dặn HS về làm bài tập 2 vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc và xem lại 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? để chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập chung (trang 144).
I. Mục tiêu: 
 Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
 Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành
II. Đồ dùng dạy - học
-Bảng phụ vẽ hình SGK 
-Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Luyện tập
 Bài 1 - 2 (144)
*MT: Củng cố nhận biết đặc điểm của HCN , hình thoi 
*HT: Cá nhân
*TH:
GV treo bảng phụ bài 1, 2, phát phiếu học tập
yêu cầu HS làm bài
GV chữa.
2 HS đọc và nêu yêu cầu của bài
HS làm bài vào phiếu bài tập
HS nêu kết quả - HS giải thích cách làm.
*CKT: Nêu đặc điểm của HCN, hình thoi
- 2học sinh 
Bài 3 , bài 4 (144)
*MT: Củng cố về diện tích về hình vuông, HCN , HBH , hình thoi
*HT: Cá nhân
*TH:
GV yêu cầu HS quan sát hình và nhận biết hình.
GV yêu cầu làm bài
GV chữa bài (a)
yêu cầu HS giải thích cách làm bài, vì sao đúng? vì sao sai?
Bài 4 : Yêu cầu HS đọc và phân tích đề
*CKT: Nhắc lại cách tính diện tích HCN, HV, HBH, HT
HS nêu từng hình vẽ và đặc điẻm của mỗi hình đó.
HS làm phiếu bài tập
1 số HS nêu kết quả.
HS giải thích cách làm
- học sinh làm thêm
- Kết quả : 1800 m
2. Củng cố - dặn dò:
Trình bày đặc điểm, chu vi, diện tích về các hình đã học
Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
Thứ ba ngày 15 thỏng 3 năm 2011
Toán
Giới thiệu tỷ số
I. Mục tiêu: 
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Biết kĩ hơn về tỉ số giữa số này với số kia tức là lấy số này chia cho số kia
II. Đồ dùng dạy - học
Bảng phụ kẻ sẵn bảng ví dụ 2 (SGK )
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài mới
2. Bài mới
a) Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5
GV nêu ví dụ 1
HS lắng nghe - nhắc lại
GV vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK 
GV giới thiệu tỉ số:
Tỉ số của số xe tải và xe khách là 5:7 hay 5/7. 
Đọc là “năm chia bảy” hay “năm phần bảy”.
HS đọc lại.
Tỷ số này cho biết số xe tải bằng 5/7 số xe khách
HS nhắc lại
Tỉ số của xe khách và xe tải (làm tương tự).
HS nhắc lại
b) Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0)
GV treo bảng phụ ví dụ 2. 
yêu cầu HS lập tỉ số của hai số.
HS đọc
HS nêu tỉ số của hai số ... 5:7 hay 5/7
yêu cầu HS đọc tỉ số đã lập
 3:6 hay 3/6
yêu cầu HS nêu ví dụ
Giải thích : Em hiểu ntn là a/b
 a:b hay a/b
- 1 HS trỡnh bày
3. Luyện tập
Bài 1 (147)
GV yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của bài
GV chữa bài.
HS làm nháp
1 số HS độc bài làm.
a) ... 2/8; b) ........8/2
b) Tương tự.
Tỉ số 2/8 cho em biết gì?
Tỉ số 8/2 cho em biết gì?
HS trả lời 
Bài 3
cá nhân
yêu cầu 2 HS đọc và phân tích đề bài.
2 HS đọc và phân tích đề
HS lớp làm vở, 2 HS làm bảng
GV chữa bài
Bài 4
- HS trình bày bài
- Học sinh làm thêm
3. Củng cố - dặn dò:
Hỏi: Muốn tìm tỉ số của a và b (a khác 0) ta làm như thế nào?
GV nhắc nhở HS chuẩn bị giờ sau.
- 2 – 3 học sinh trình bày
Tiếng Việt
Ôn tập ( tiết 2)
 I. Mục tiêu
Nghe - viết đúng chính tả, đẹp đoạn văn miêu tả Hoa giấy
 Hiểu nội dung bài Hoa Giấy.
 - Ôn luyện về 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
Rèn luyện kĩ năng viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học
Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích tiết học
HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học
2. Viết chính tả.
GV đọc bài Hoa Giấy. Sau đó 1 HS đọc lại.
HS theo dõi đọc 
Hỏi:
Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều?
Em hiểu ở tưng bừng” nghĩa là như thế nào? (HS giỏi)
Đoạn văn có gì hay?
HS trả lời câu hỏi - nhận xét 
Yêu cầu HS tìm ra các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết các từ này.
HS đọc và viết các từ: Bông giấy, rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, giản dị, tả mát ...
Đọc chính tả cho HS viết
HS viết chính tả theo lời đọc của GV 
Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
3. Ôn luyện về các kiểu câu kể.
Bài 2:
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
Trao đổi, thảo luận, tiếp nối trả lời câu hỏi - nhận xét - bổ sung.
Bài 2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
Bài 2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
Bài 2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
3 HS đặt câu, Mỗi HS đặt 1 kiểu câu,
GV nhận xét từng câu của HS 
Yêu cầu HS tự làm bài. Mỗi HS thực hiện cả 3 yêu cầu a, b, c. Gọi 3 HS viết bài ra giấy, mỗi HS thực hiện 1 yêu cầu.
HS làm bài
Gọi 3 HS viết bài ra bảng nhóm 
HS dán bảng nhóm lên bảng, trình bày bài làm của mình
GV cùng HS lớp nhận xét - sửa chữa (nếu cần)
HS nhận xét - sửa chữa - bổ sung...
Cho điểm những HS viết tốt
Gọi HS khác đọc bài làm của mình, Với mỗi yêu cầu (a, b, c) gọi 3 HS trình bày. 
GV và HS cùng sửa lỗi cho bạn
HS đọc phần bài làm của mình.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 Tiếng Việt 
Ôn tập (tiết 3)
 I. Mục tiêu
- Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm từ tuần 19 - 27: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, những người quả cảm.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ qua bài tập lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ.
- HS nói, viết đúng.
*HS G tìm được các thành ngữ của từng chủ điểm
II. Đồ dùng dạy - học
Bài tập 3a viết sẵn trên bảng lớp theo hàng ngang.
Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng sau và bút dạ (đủ dùng theo nhóm)
Chủ điểm
Từ ngữ
Thành ngữ, tục ngữ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
HS lắng nghe
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1,2:
HS nêu yêu cầu - nhận xét 
GV hỏi: Từ đầu học kỳ II các em đã học những chủ điểm nào?
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
1 HS đọc thành tiếng - lớp đọc thầm
Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
Hoạt động nhóm, tìm và viết các từ ngữ, thành ngữ vào phiếu học tập của nhóm.
Gọi HS làm xong trước dán phiếu lên bảng. GV cùng HS nhận xét , bổ sung các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ còn thiếu
HS giỏi giải thích 1 số tục ngữ, thành ngữ.
Nhận xét - kết luận phiếu đầy đủ nhất
Gọi HS đọc lại phiếu
3 HS tiếp nói nhau đọc từ ngữ, thành ngữ của từng chủ điểm
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp
Hỏi: Để làm được bài tập này, các em làm như thế nào?
trả lời - nhận xét 
yêu cầu HS tự làm bài.
3 HS làm bảng, lớp làm bằng bút chì vào SGK 
Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
Nhận xét 
GV nhận xét - kết luận lời giải đúng.
HS lắng nghe - sửa chữa.
3. Củng cố - dặn dò
Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc, ghi nhớ các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vừa thống kê và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 16 thỏng 2 năm 2011
Tiếng Việt
Ôn tập (tiết 4)
 I. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc (lấy điểm) yêu cầu như tiết 1.
- Kiểm tra những kiến thức cần ghi nhớ về tên bài, nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
- Nghe viết chính tả, đẹp bài thơ Cô tấm của mẹ. Hiểu rõ thêm vẻ đẹp của đất nước
II. Đồ dùng dạy - học
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 - 27 (đã có trừ tiết 1)
Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài sau và bút dạ
Tên bài
Nội dung
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
HS lắng nghe
2. Kiểm tra đọc
GV tiến hành kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 19-27 (1/3 số HS)
HS bốc thăm
Đọc và trả lời câu hỏi
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trong SGK 
GV yêu cầu: Hãy kể tên các bài tập đọc c\thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu?
HS nêu tên các bài
Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm 4 thảo luận và làm bài.
- Hoạt động nhóm 4, làm bài vào phiếu học tập
Yêu cầu nhóm dán bài làm lên bảng. GV cùng HS nhận xét , bổ sung để có 1 phiếu chính xác.
Gọi HS đọc lại phiếu đã được bổ sung đầy đủ trên bảng
1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
Lời giải đúng
Các nhóm bổ sung vào phiếu của nhóm mình (nếu thiếu)
4. Viết chính tả:
GV đọc bài thơ Cô tấm của mẹ sau dó gọi một HS đọc lại bài.
Theo dõi, đọc bài.
Yêu cầu HS trao đổi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài:
HS trao đổi nhóm 2, thảo luận và tiếp nối trả lời câu hỏi - nhận xét 
Cô tấm của mẹ là ai?
Bài thơ nói về điều gì?
Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
HS luyện viết các từ: Ngỡ, xuống trần, lặng thầm, đỡ đần, nết na,  ... thỏng 2 năm 2011
Tiếng Việt
Kiểm tra định kỡ giữa học kỡ II ( 3 tiết )
 ( Đề trường ra )
Tiếng Việt
Ôn tập (tiết 6)
 I. Mục tiêu
- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai là già? Ai thế nào? (nêu được định nghĩa và đặt câu theo đúng kiểu câu).
- Xác định đúng từng kiểu câu kể trong đoạn văn và hiểu tác dụng của chúng.
- Nói , viết đúng ngữ pháp.
* HS G nêu rõ sự khác nhau của 3 kiểu câu kể
II. Đồ dùng dạy - học
Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT1 và bút dạ.
Bài tập 2 viết rời từng câu vào bảng phụ.
Giấy khổ to và bút dạ (3 bộ)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
HS lắng nghe
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
Hỏi: Các em đã được học những kiểu câu kể nào?
HS nêu
Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4
Phát giấy và bút dạ cho HS 
Hướng dãn HS trao đổi, tìm định nghĩa, đặt câu để hoàn thành phiếu
Yêu cầu 2 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc bài làm của nhóm mình. GV và HS cùng chữa bài.
GV nhận xét - kết luận 
HS hoạt động nhóm 4, thảo luận, làm vào phiếu học tập 
2 làm xong trước dán phiếu lên bảng - trình bày - nhận xét - đánh giá phiếu của nhóm khác
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
Yêu cầu HS tự làm bài tập
HS trao đổi nhóm đôi để làm bài vào vở, 1 HS lên bảng lớp
Hướng dẫn: HS trên bảng gạch chân các kiểu câu kể, viết ở dưới loại câu, tác dụng của nó (HS giỏi).
Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Nhận xét , chữa bài cho bạn.
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu 
3 HS đọc thành tiếng
Hỏi
Trả lời - nhận xét 
Em có thể dùng câu kể Ai làm gì? để làm gì? cho ví dụ.
Em có thể dùng câu kể Ai là gì? để làm gì? cho ví dụ.
Em có thể dùng câu kể Ai thế nào? để làm gì? cho ví dụ.
Yêu cầu HS làm bài
2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp viết vào vở (2 trình độ khác nhau)
Gọi 2 HS viết bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng. GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi cho HS.
Nhận xét - chữa bài.
Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
3-5 HS đọc đoạn văn của mình trước lớp.
Chiều Toán
Luyện tập (trang148)
I. Mục tiêu: HS cần hiểu:
- Rèn kĩ năng giải bài toán “tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 só đó”
* HSG: Xác định được nhanh dạng toán, tìm cách giải khác nhau và cách giải ngắn gọn nhất
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Bài 1, 2 (148)
*MT: Củng cố về cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
*HT: Nhóm, cá nhân
GV yêu cầu HS đọc - phân tích đề bài
2 HS đọc - phân tích đề
GV yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm
HS làm nháp, 2 HS làm bảng nhóm
GV chữa bài: 
Đáp số: bài 1: số bé: 54, số lớn: 144
 bài 2: Số cam: 80 quả, số Quýt: 200 quả.
*CKT: Nêu các bước giải bài toán
HS nhắc lại cách giải bài toán
- Học sinh trình bày
Bài 3, bài 4
 Đáp số bài 3: Lớp 4A: 170 cây, lớp 4B: 160 cây
- Đọc bài, xác định bài toán.
- Chữa bài
- HS làm thêm
- Thực hiện làm bài
- HS trình bày
3. Củng cố - dặn dò
Muốn giải được bài toán nhanh, đúng , chính xác cần có điều kiện gì ?
Thứ sỏu ngày 18 thỏng 3năm 2011
Toán
Luyện tập (trang149)
I. Mục tiêu: HS cần hiểu:
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Biết đặt đề toán theo sơ đồ sao cho phù hợp với thực tế
- Trỡnh bày bài rừ ràng, khoa học
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu cách giải bài toán.
2. Bài mới - Luyện tập
Bài 1 (149)
*MT: Xác định được tỉ số của hai số rồi giải BT
*HT: Cá nhân
GV yêu cầu HS đọc - phân tích đề toán.
Hỏi: tỷ số 3 lần cho em biết điều gì?
2 HS đọc - phân tích đề toán
Học sinh tiếp nối trỡnh bày
GV yêu cầu HS làm bài
GV chữa bài
Đáp số: Đoạn I: 21m; đoạn II: 7m.
*CKT: Nêu cách giải bài toán
HS làm nháp
1 HS làm bảng lớp
HS nêu
Bài 3:
*MT: Củng cố cách xác định tỉ số dạng phức tạp hơn
*HT: Cá nhân
*TH:
Yêu cầu đọc bài
Giải bài toán rồi chữa bài
- Giải thích cách làm
 + Nếu số lớn giảm 5 lần thì được số bé. Vậy số lớn gấp mấy lần số bé ?
*CKT: Nhắc lại cách xác định tỉ số khi giảm 1 số thì được số kia
HS đọc - phân tích đề - HS xác định đề toán dạng tỉ số
HS làm vào vở. Kết quả: 
 Số lớn: 60 , số bé: 12
+ Học sinh tự trỡnh bày
- Học sinh trình bày
GV đưa bảng phụ tóm tắt bài toán.
HS quan sát.
yêu cầu HS đọc sơ đồ
2 HS đọc sơ đồ.
HS đặt đề toán
yêu cầu HS làm bài
chữa bài.
* Củng cố: GV yêu cầu HS nhận xét tỉ số của các bài tập này so với các bài tập hôm trước?
1 số HS nêu đề toán
HS làm bài vào vở.
- đổi vở, KT chéo
- 1 Học sinh giỏi trình bày trước, HS tiếp nối nhắc lại
3. Củng cố - dặn dò
Nêu các cách xác định tỉ số của hai số 
Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập
- 2 Học sinh
Địa lí
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
( Dạy bự bài thứ năm )
I. Mục tiêu: HS cần biết:
Giải thích được sự tập trung khá đông ở duyên hải miến Trung có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất.
Trình bày được 1 số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
* HSG: Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển cua một số ngành sản xuất nông nghiệp ở ĐBDH miền Trung.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bản đồ dân cư việt nam.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
yêu cầu HS kể tên các đồng bằng duyên hải miền trung theo thứ tự từ Nam ra Bắc
yêu cầu HS chỉ bản đồ
1 số HS trả lời 
HS chỉ bản đồ
2. Bài mới.
a) Dân cư tập trung khá đông đúc
*MT: Giải thích tại sao dân cư tập trung ở đây khá đông đúc, so sánh dân với vùng núi Trường Sơn, ĐBBB 
*HT: Cá nhân
*TH: 
GV thông báo số dân cư của các tỉnh miền Trung
HS lắng nghe.
GV chỉ bản đồ
HS quan sát
Yêu cầu HS so sánh số dân sống ở vùng núi Trường Sơn
1 số HS so sánh
So với ĐB Bắc bộ:
yêu cầu HS quan sát H1, H2 trả lời câu hỏi SGK 
HS quan sát và trả lời 
*CKT: GV bổ sung thêm trang phục hằng ngày của người kinh, chăm ...
b) Hoạt động sản xuất cảu người dân
*MT: Kể được một số những hoạt động sản xuất chính của người dân ở ĐB duyên hải miền Trung
*HT: Cá nhân, nhóm
*TH:
GV yêu cầu HS quan sát ảnh từ H3 - H8, đọc ghi chú và cho biết tên các hoạt động sản xuất?
quan sát tranh.
yêu cầu HS hoàn thành bảng sau:
HS hoàn thành bảng
Trồng trọt
chăn nuôi
Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
Ngành khác
Trồng lúa, mía ...
Gia súc, bò ...
đánh bắt cá, nuôi tôm ...
làm muối
GV khái quát: SGK (trang 111)
yêu cầu hoàn thành bảng sau: 
Trồng lúa
trồng mía, lạc
làm muối
nuôi, đánh bắt thuỷ sản
- Tại sao HĐSX ở đây lại phát triển ?
* GV kết luận ( SGK trang 111)
- Học sinh giỏi
- Học sinh lắng nghe rồi tiếp nối nhau trình bày
3. Củng cố - dặn dò:
Trình bày đặc điểm số dân và HĐSX của người dân ở ĐB duyên hải MT
Dặn dò tiết sau học tiếp
- 2 học sinh 
Tiếng Việt +
Toán+
Luyện tập về phép nhân, phép chia phân số. Hình thoi.
I.Mục tiêu:
- Củng cố về cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số
- Tính được diện tích hình thoi trong việc áp dụng vào nhân , chia phân số
- Vận dụng tính được đường chéo của hình thoi từ diện tích của hình thoi
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1. Luyện tập những bài tập còn lại tiết 1
2. Luyện tập thêm
Bài 1
*MT: Củng cố về cộng, trừ, chia phân số, tính giá trị biểu thức
*HT: Cá nhân
*TH:
- Giao bài cho HS
- Chữa bài trên bảng
*CKT: Nêu cách tính về BT của 1 phân số
Bài 2
*MT: Củng cố cách tìm số tự nhiên x dưới dạng phân số
*HT: Cá nhân , nhóm
*TH:
- GV đưa bảng phụ
- Đưa bảng nhóm
- Chữa bài trên bảng
*CKT: Nêu cách làm của bài tìm x , so sánh với bài tìm x khác
Bài 3. bài 4
*MT: Củng cố về tính diện tích hình thoi, đường chéo của hình thoi
*HT: Cá nhân
*TH:
Bài 3: Yêu cầu tính độ dài hai đường chéo hình thoi
Bài 4 : GV đưa bảng phụ
- Chữa bài
2. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách tính diện tích, độ dài đường chéo của hình thoi
Hoạt động học
- Hs đọc bài rồi làm vào vở
- 2 học sinh lên bảng lớp làm
- Học sinh trình bày
- Học sinh đọc yêu cầu , làm bài vào vở
- Đại diện 2 HS làm vào bảng nhóm, dán lên bảng lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Thực hiện phép chia, phép nhân rồi tìm x ( x = 1 )
- HS làm vào vở
- 1 học sinh lên bảng lớp làm
- Học sinh giỏi làm bài
+ Nêu cách làm bài cho cả lớp nghe
 Đáp số: 432 cm
- Học sinh tiếp nối trình bày
Tiếng Việt + 
Luyện từ và câu: Ôn tập Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I.Mục tiêu: 
Củng cố và mở rộng vốn từ: Dũng cảm
 Tìm từ gần nghĩa và trái nghĩa với từ dũng cảm
Giáo dục qua chủ đề và ý thức tự giác học
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
- Đặt câu với các từ : gan dạ, chuyên cần
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở
2. Bài mới:
Bài 1:
Tìm từ cùng nghĩa với từ: Dũng cảm
HS làm bài vào vở
2 HS TB lên bảng
- Chốt từ đúng
Lớp trả lời nối tiếp
Bài 2: Tìm từ trái nghĩa với từ Dũng cảm
HS tự làm
- Chữa bài
- Trả lời nối tiếp cá nhân các từ tìm được
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:
Hãy lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia.
Các chiến sĩ của ta rất , dạn dày sương gió.
Nó dám đi một mình giữa đêm quả là ...
Hành động cứu người của anh ấy thật là 
HS làm vào vở cá nhân
4 HS làm bảng nhóm
Lớp nhận xét
Bài 4: Tìm các thành ngữ nói về lòng dũng cảm
Thảo luận nhóm bàn
Các nhóm nêu câu trả lời 
- Cùng HS giải nghĩa các câu thành ngữ
VD: Gan vàng dạ sắt, Vào sinh ra tử, Gan lì tướng quân, 
3. Củng cố dặn dò: 
Giáo dục HS qua chủ đề về lòng dũng cảm
Hoạt động ngoài giờ lờn lớp
Tỡm hiểu về Đội thiếu niờn tiền phong Hồ Chớ Minh
I.Mục tiờu.
- Hiểu được Đội thiếu niờn tiền phong Hồ Chớ Minh được thành lập vào ngày thỏng năm nào ? Kể tờn những đội viờn thiếu niờn đầu tiờn của đội ta.
- HS biết phấn đấu trở thành ĐTNTP Hồ Chớ Minh và phải biết tự hào , vinh dự . thực hiện đỳng nghĩa vụ của người Đội viờn.
II.Hoạt động dạy học
1. Tỡm hiểu về Đội
- Đội thiếu niờn tiền phong HCM được thành lập vào ngày thỏng năm nào ? ở đõu ?
- Đội thiếu niờn tiền phong HCM trải qua những tờn gọi nào ?
- Kể những Đội viờn đầu tiờn của đội ta .
2.í nghĩa của ĐTNTPHCM
- Vào đội em thấy ntn ?
- Đội cho em những điều gỡ trong học tập và sinh hoạt ?
- Em đó cú ý thức ntn khi vào đội ?
3.Củng cố , dặn dũ 
 Kể những đội viờn đó cú cụng lao lớn trong thời kỡ khỏng chiến và trong việc xõy dựng đất nước hiện nay

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 28.doc