Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 4 - Lê Anh Quyền

Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 4 - Lê Anh Quyền

Tập đọc

Những con sếu bằng giấy

 I. Mục tiu :

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài :

+ Đọc đúng tên người , tên địa lý nước ngoài (Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-sa-ki )

+ Đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng trầm,buồn: nhấn giọng các từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô , ước mơ hoà bình của thiếu nhi .

- Hiểu ý nghĩa của bi: Tố co tội c chiến tranh hạt nhn, nĩi ln kht vọng sống, kht vọng hồ bình của trẻ em tồn thế giới .(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

- Gio dục hs kĩ năng thể hiện sự cảm thông,biết chia sẽ cảm thơng với những nạn nhn bị bom st hại.

II. Chuẩn bị

- Gv: bảng phụ chép đoạn 3

III. Các hđ dạy – học

Hoạt động 1 : Luyện đọc

- Hs kh giỏi tồn bi 1 lần .

- Gv gợi ý giọng đọc, hs chia đoạn

- Hs đọc nối tiếp từng đoạn .

Đ 1 : Từ đầu Nhật Bản .

Đ 2 : Tiếp theo Phóng xạ nguyên tử

Đ 3 : Tiếp theo 644 con

Đ 4 : Phần cịn lại

 

doc 16 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 4 - Lê Anh Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4:
Sáng Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
 I. Mục tiêu :
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài :
+ Đọc đúng tên người , tên địa lý nước ngồi (Xa-da-cơ, Xa-xa-ki, Hi-rơ-si-ma, Na-ga-sa-ki )
+ Đọc diễn cảm tồn bài văn với giọng trầm,buồn: nhấn giọng các từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cơ bé Xa-da-cơ , ước mơ hồ bình của thiếu nhi .
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nĩi lên khát vọng sống, khát vọng hồ bình của trẻ em tồn thế giới .(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- Giáo dục hs kĩ năng thể hiện sự cảm thơng,biết chia sẽ cảm thơng với những nạn nhân bị bom sát hại. 
II. Chuẩn bị
- Gv: bảng phụ chép đoạn 3
III. Các hđ dạy – học 
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Hs khá giỏi tồn bài 1 lần .
- Gv gợi ý giọng đọc, hs chia đoạn
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn .
Đ 1 : Từ đầu  Nhật Bản .
Đ 2 : Tiếp theo  Phĩng xạ nguyên tử 
Đ 3 : Tiếp theo  644 con 
Đ 4 : Phần cịn lại 
Lần 1 : Sửa phát âm , ngắt nghỉ & giọng đọc .
Lần 2 : Giải thích từ khĩ 
Hs đọc theo nhĩm đơi 
Gv đọc theo mẫu tồn bài 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
- Hs đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi :
+ Xa-da-cơ bị nhiễm phĩng xạ nguyên tử khi nào ?
+ Cơ bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ?
+ Các bạn nhỏ đã làm gì ?
Để bày tỏ tình đồn kết với Xa-da-cơ ?
Để bày tỏ nguyện vọng hồ bình ?
+ Nếu được đứng trước tượng đài , em sẽ nĩi gì với Xa-da-cơ ?
Nhận xét , chốt ý chính . Giáo dục hs kĩ năng hs biết chia sẽ cảm thơng với những nạn nhân bị bom sát hại.
+ Câu chuyện muốn tố cáo điều gì & nĩi lên ước vọng gì ?
Gv chốt nội dung chính của bài => ghi bảng 
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 trong bài.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo nhĩm đơi 
- Hs thi đọc diễn cảm trước lớp 
- Nhận xét , tuyên dương học sinh 
Củng cố – Dặn dị :
- Về nhà kể lại câu chuyện này cho bản thân 
- Đọc trước bài “Bài ca về Trái Đất”
- Giáo viên nhận xét giờ học.
Đạo đức
Cĩ trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
I. Mục tiêu 
- Biết thế nào là cĩ trách nhiệm về việc làm của mình 
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sữa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. 
+ Giáo dục học sinh kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến đúng của bản thân. Tán thành những hành vi đúng và khơng tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác
II. Chuẩn bị:
- Thẻ màu . 
- Các mẩu chuyện về những người cĩ trách nhiệm trong cơng việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi . 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 3 
* Tiến hành: Gv chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm xử lí 1 tình huống ở BT3. 
	- HS thảo luận cách xử lí tình huống của nhĩm mình. 
	- HS đĩng vai thể hiện tình huống. 
	- Cả lớp trao đổi ý kiến, bổ sung. GV nhận xét. + Giáo dục học sinh kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến đúng của bản thân. Tán thành những hành vi đúng và khơng tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác
Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
* Tiến hành : 
- Gv gợi ý để hs nhớ lại việc làm chứng tỏ mình cĩ trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm: 
+ Chuyện xảy ra thế nào và lúc đĩ em đã làm gì? 
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? 
+ HS trao đổi với bạn về câu chuyện của mình. 
+ Một số hs trình bày trước lớp và tự rút ra bài học cho bản thân. 
- Gv kết luận: Nếu chúng ta hành động cĩ trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lai, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù khơng ai biết, chúng ta cũng cảm thấy áy náy trong lịng.Vì vậy, khi làm việc gì, chúng ta cần phải suy nghĩ cho kĩ và chịu trách nhiệm với việc làm đĩ của mình. 
 Củng cố-Dặn dị : 
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài trong Vở bài tập. 
Chiều Luyện tiếng việt (TLV)
Luyện tập tả cảnh
Nội dung luyện:
- Gv cho hs lập dàn ý bài văn tả cảnh tuần trước hồn chỉnh hơn.
- Gv chú ý giúp hs yếu làm hồn thành dàn ý.
- Hs trình bày dàn ý của mình trước lớp.
- Gv nhận xét bài làm của học sinh
- Gv nhận xét tiết học.
Luyện tiếng việt (TĐ)
Những con sếu bằng giấy
Nội dung luyện:
- Gv cho hs đọc bài nhiều lần
- Chú ý cách phát âm của hs yếu
- Nhận xét về giọng đọc của hs.
- Cho hs thi đố vui
- Nhận xét tiết học
Sáng Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Chính tả (Nghe – Viết)
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ . Trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Nắm chắc mơ hình cấu tạo của vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng cĩ iê,ia,(BT 2,BT 
- GD HS tinh thần yêu nước và phản đối chiến tranh.
 II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn mơ hình cấu tạo vần, giấy Ao
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 :Hướng dẫn viết chính tả
Tìm hiểu nội dung đoạn viết 
- HS đọc bài chính tả sẽ viết . 
	+ Vì sao Phrăng Đơ Bơ – en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta ? 
	+ Chi tiết nào cho thấy Phrăng Đơ Bơ-en rất trung thành với đất nước VN ? 
	+ Vì sao đoạn văn lại được đặt tên là Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ ? 
Hướng dẫn viết từ khĩ 
- Yêu cầu HS nêu các từ khĩ, dễ lẫn khi viết chính tả.VN: Phrăng Đơ Bơ– en, phi nghĩa, hàng ngũ, Phan Lăng, chính nghĩa , .. 
- Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm được vào bảng con , bảng lớp . 
Viết chính tả : 
- Gv đọc chậm rãi cho hs viết . 
- Gv đọc lai - HS sốt lỗi. (HS gạch chân từ viết sai – viết lại mỗi từ một dịng xuống cuối bài viết ).
- Thu bài chấm . 
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS tự làm vào vở – 1hs làm vào giấy khổ to . 
- Hs trình bày bài làm . 
- Gv nhận xét ,khen ngợi HS làm đúng. GV chốt lời giải đúng .
* Giống nhau : đều cĩ âm chính gồm 2 chữ cái . 
* Khác nhau: tiếng chiến cĩ âm cuối, tiếng nghĩa khơng cĩ âm cuối . 
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập và thảo luận theo nhĩm đơi : 
+ Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng chiến và tiếng nghĩa ? 
- Gv kết luận: Các tiếng cĩ nguyên âm đơi mà khơng cĩ âm cuối thì dấu thanh đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm.VD: mía..Cịn các tiếng cĩ nguyên âm đơi mà cĩ âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đơi. VD: kiến.
Củng cố dặn dị : 
- Gv nhận xét giờ học . 
- Dặn hs viết đúng dấu thanh khi viết văn. Chuẩn bị bài sau . 
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu: 
- Nắm được ý nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho, và hồn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đĩ. 
- Học sinh biết sử dụng đúng chỗ một số nhĩm từ đồng nghĩa khi viết câu, đoạn văn và giao tiếp. 
- Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hồn cảnh. 
II. Chuẩn bị: 
- Gv: Phiếu photo nội dung bài tập 1 (hoặc bảng phụ ghi sẵn)
III. Các hoạt động:
Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: nhĩm 2
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhĩm. 
- Học sinh làm bài, trao đổi nhĩm
- Lần lượt các nhĩm lên trình bày .
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn 
- 1, 2 học sinh đọc lại bài văn (đã điền từ: đeo, xách, khiêng, kẹp) 
Ÿ Bài 2: nhĩm 4
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2 
- Cả lớp đọc thầm 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhĩm. 
- Thảo luận nhĩm ý nghĩa của các câu thành ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giải thích ý nghĩa chung cho các câu thành ngữ, tục ngữ. 
- Lần lượt các nhĩm lên trình bày 
Ÿ Giáo viên chốt lại: các câu tục ngữ, thành ngữ đều cĩ ý chung: gắn bĩ với quê hương là tình cảm tự nhiên của mọi người Việt Nam yêu nước (Sau khi các nhĩm trình bày, giáo viên cĩ thể hướng dẫn học sinh ghép từng ý với các câu thành ngữ, tục ngữ xem ý nào cĩ thể giải thích chung). 
Ÿ Bài 3: làm việc cả lớp
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em yêu”
Ÿ Giáo viên gợi ý: cĩ thể chọn từ đồng nghĩa và chọn những hình ảnh do các em tự suy nghĩ thêm. 
Ÿ Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương. 
Củng cốdặn dị:
- Hồn thành tiếp bài 3 
- Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
Khoa học
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I. Mục tiêu
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- Giáo dục hs kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của mình ở lứa tuổi học trị nĩi chung và giá trị của bản thân nĩi riêng. Luơn cĩ ý thứ rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe của mình và tham gia các hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Sơ đồ từng giai đoạn phát triển, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Đặc điểm của con người ở từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già. 
 - Gv yêu cầu hs đọc thơng tin SGK/16,17 và thảo luận theo nhĩm: 
+ Đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi: Tuội vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. 
- Hs điền vào phiếu BT gv giao- 1 hs trình bày bảng lớp.
- Hs trình bày ý kiến. Nhận xét. 
- Tuyên dương những nhĩm làm việc tích cực . 
Hoạt động 2: Trị chơi: “ Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?” . 
- GV chia lớp thành 4 nhĩm và phát cho mỗi nhĩm một số hình đã chuẩn bị. 
- HS xác định xem mỗi người trong hìmh làm nghề gì, họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của từng giai đoạn đĩ. 
- Hs trình bày ý kiến, nhận xét 
Hoạt động 3 : Hs tìm hiểu xem mình đang ở giai đoạn nào của cuộc đời 
* Tiến hành: Hs thảo luận theo nhĩm đơi:
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? 
+ Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào trong cuộc đời cĩ lợi gì?
- Hs trình bày ý kiến, nhận xét. kết luận. - Giáo dục hs kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của mình ở lứa tuổi học trị nĩi chung và giá trị của bản thân nĩi riêng. 
Củng cố – dặn dị :
- Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài, làm BT trong vở BT và chuẩn bị bài sau.
Sáng Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoa và lời thuyết minhï, HS kể lại được câu chuyện đúng ý ngắn gọn rõ các chi tiết trong câu chuyện	
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ cĩ lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược VN. 
- Cĩ khả năng tập trung nghe thầy cơ .kể chuyện , nhớ chuyện . 
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện nhận xét, đánh giá lời bạn kể; kể tiếp được lời kể của bạn. Giáo dục hs kĩ năng t ... ĩi hình nấm, bom H, bom A: sgk/42 . 
* Lần 3: Gv chỉnh sửa những chỗ sai sĩt 
- Hs đọc theo nhĩm đơi .
- Gv đọc mẫu lại tồn bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
- Hs thảo luận theo nhĩm bàn & trả lời câu hỏi :
+ Hình ảnh trái đất cĩ gì đẹp? 
+ Em hiểu hai câu cuối khổ thơ hai nĩi gì? 
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? 
- Từng học sinh đại diện nhĩm trả lời , nhận xét. GV kết luận. 
+ Bài thơ muốn nĩi với em điều gì? 
- Gv chốt lại nội dung chính của bài. (Trái đất này là của trẻ em. Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi. mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng ).
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm – Học thuộc lịng
- Gv tổ chức cho hs đọc 2 khổ thơ đầu
- Hs đọc thuộc lịng theo cặp. 
- Hs thi đọc thuộc lịng nối tiếp theo hình thức trị chơi “Bắn tên”. 
- Gv nhận xét tuyên dương. 
Củng Cố – Dặn dị .
- Gv nhận xét giờ học . 
- Học thuộc lịng bài thơ và chuẩn bị bài “Một chuyên gia máy xúc” 
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu: 
- Biết chuyển một phần trong dàn ý chi tiết của bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn hồn chỉnh một cách chân thực, tự nhiên. 
- Biết hồn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn . 
- Giáo dục học sinh lịng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống bằng những việc làm thiết thực (chăm sĩc hoa ở trường, khơng xả rác bừa bãi,...). 
II.Chuẩn bị: 
- Gv: Giấy Ao, bút. 
III.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hoạt động nhĩm đơi 
Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh nối tiếp nhau nêu nội dung chính từng đoạn. 
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay. 
Đoạn 2: Các con vật sau cơn mưa. 
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. 
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. 
- Các em hồn chỉnh từng đoạn văn trên nháp. 4 HS làm trên giấy khổ to .
- Lần lượt học sinh đọc bài làm. 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Bài 2: Làm việc cả lớp
- Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn
- HS làm vào vở, vài hs trình bài trước lớp.
- Gv nhận xét, hs bình chọn đoạn văn hay
 củng cố - dặn dị: 
- Tiếp tục hồn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học” 
- Nhận xét tiết học 
Khoa học
Vệ sinh tuổi dậy thì
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS cĩ khả năng:
- Nêu những việc nên làm và khơng nên làm để giữ vệ sinh bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. 
-Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. 
- GD HS vệ sinh cơ thể sạch sẽ. giáo dục cho hs kĩ năng tự nhận thức những việc nên và khơng nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe, thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trị chơi “Tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
II. Chuẩn bị
- Gv: + Phiếu học tập (hđ1)
 +Thẻ mặt xanh đỏ. 
III. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. 
* Tiến hành : 
+ Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể? 
- Hs trả lời, gv ghi bảng,Hs điền vào phiếu học tập(Gv phơtơ trongSGV/41-42). 
- HS trình bày, nhận xét. 
Hoạt động 2: Những việc nên khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì 
Hs thảo luận theo nhĩm: 
- Quan sát các hình 4-5-6-7/SGK và trả lời các câu hỏi: 
+ Chúng ta nên và khơng nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? 
- Hs trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét . 
- Gv nhận xét kết luận. giáo dục cho hs kĩ năng tự nhận thức những việc nên và khơng nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe, thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
Hoạt động 3: Trị chơi “Tập làm diễn giả”
- Gv giao nhiệm vụ và hướng dẫn hs cách chơi.
- Cho hs chơi thử và sau đĩ chơi thật.
- Gv nhận xét tuyên dương đội chơi hay. Giáo dục hsKĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trị chơi “Tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
Củng cố – dặn dị : 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học bài, làm bài trong Vở bài tập. 
- Chuẩn bị bài sau.
Chiều Luyện tiếng việt
Luyện tập tả cảnh
Nội dung luyện:
- Gv tổ chức cho hs hồn thành bài làm bổi sáng ( nếu cĩ hs chưa hồn chỉnh)
- Hs cịn lại làm vở bài tập. ( gv giúp hs yếu hồn thành vở bài tập.
- Chấm điểm nhận xét vài học sinh.
- Nhận xét giờ học.
Sáng Thứ sáu ngày16 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau(ND ghi nhớ)
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ tục ngữ(BT1);
- Biết tìm các từ trái nghĩa với từ cho trước(BT2,BT3). 
- Thích học Tiếng việt.
* HS khá giỏi đặt được 5 cặp câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT 3.
II. Chuẩn bị:
- Gv: +Bảng nhĩm (bt1/23) . 
III. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Phần nhận xét và tìm hiểu thế nào là từ trái nghĩa : 
- Bài 1: HS đọc yêu cầu của đề bài và thảo luận theo nhĩm đơi. 
- Hs suy nghĩ và so sánh nghĩa của các từ in đậm: phi nghĩa và chính nghĩa . 
- GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng và chỉnh sửa cho hồn chỉnh . 
- HS thảo luận nhĩm đơi câu hỏi: 
+ Em cĩ nhận xét gì về nghĩa của các từ đĩ ? .
- GV kết luận: Những từ cĩ nghĩa trái ngược nhau như vậy được gọi là từ trái nghĩa . 
+ Thế nào là từ trái nghĩa ? 3-4 hs nhắc lại . 
Bài 2 : 1 hs đọc yêu cầu của bài tập - Hs thảo luận theo nhĩm đơi : 
	- Hs trình bày miệng, nhận xét . 
Bài 3 : 1 hs đọc yêu cầu của bài tập - Hs làm việc theo cá nhân : 
- Hs trình bày miệng, nhận xét .
* Quan niệm sống của người VN là thà chết mà dược tiếng thơm cịn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ . 
- Giáo viên kết luận : SGK/39 
Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ
 + Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho VD ? 
 - 4 HS đọc phần ghi nhớ SGK / 39
Hoạt động 3:Luyện tập tìm và đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa :
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài và làm vào nhap– 1hs làm vào bảng phụ 
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thi làm theo nhĩm và điền vào giấy khổ to và trình bày . 
- GV nhận xét và nêu đáp án đúng.
Bài 3 : Hs đọc đề bài và làm vầo tập	
- Hs trình bày trước lớp, nhận xét 
- Hs đọc câu mình vừa đặt . nhận xét . 
- Gv thu bài chấm . 
Củng cố, dặn dị.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ và làm bài tập,chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, lập được dàn ý chi viết bài văn miêu tả ngơi trường đủ 3 phần MB,TB,KB;Biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngơi trường. 
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả trường học hồn chỉnh,sắp xếp các chi tiết hợp lý.
- Giáo dục học sinh lịng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống bằng những việc làm thiết thực (chăm sĩc hoa ở trường, khơng xả rác bừa bãi,...). 
II. Chuẩn bị:.
- Gv: Bảng phụ: ghi dàn ý miêu tả ngơi trường(hd1)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs làm bài tập : 
Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu và lưu ý trong SGK/42 . 
 - Hs xác định các việc phải làm khi thực hiện lập dàn ý : 
	+ Đối tượng em định miêu tả là gì ? 
	+ Thời gian em quan sát là lúc nào ? 
	+ Em tả những phần nào của cảnh trường? (Sân trường, lớp học, vườn trường, hoạt động của thầy và trị ..) 
	+ Tình cảm của em với mái trường ? 
- Hs cả lớp lập dàn ý vào vở – 1 hs làm vào bảng phụ . 
	- Hs trình bày kết quả, nhận xét . 
- Gv treo dàn ý mẫu để cho hs quan sát. Gọi 2 hs đọc lại dàn ý
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và tự làm bài . 
- Gv hướng dẫn: Chọn tả phần của trường mà em cĩ ấn tượng nhất . 
- Hs ở dưới đọc bài và gv sửa lỗi cho từng hs . 
Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà hồn thành bài viết, đọc trước đề bài gợi ý SGK/44 
Địa lí
Sơng ngịi
I. Mục tiêu
* Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được 1 số đặc điểm chính và vai trị của sơng ngịi Việt Nam :
+ Mạng lưới sơng ngịi dày đặc
+ Sơng ngịi cĩ lượng nước thay đổi theo mùa(mùa mưa thường cĩ lũ lớn,)và cĩ nhiều phù sa.
+ Sơng ngịi cĩ vai trị quan trọng trong sản xuất và đời sống:bồi đắp phù sa, cung cấp nước ,tơm cá, nguồn thủy điện.
- Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sơng ngịi: nước lên xuống theo mùa; mùa mưa thường cĩ lũ lớn;mùa khơ nước sơng hạthap
- Chỉ được 1sơ vị trí con sơng : Hồng, Thái Bình, Tiền ,Hậu,Đồng Nai.Mã, Cả trên bản đồ ( lược đồ)
- GD HS thích tìm hiểu.
* HS khá giỏi giải thích được tại sao sơng ở miền Trung ngắn và dốc. Biết những ảnh hưởng do nước sơng lên xuống theo mùa tới đời sống sx của nhân dân ta: Mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song cĩ nhiều lũ lụt gây thiệt hại.
II. Chuẩn bị: 
- Gv: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 Tranh ảnh về sơng mùa lũ và sơng mùa cạn. 
 Tranh, ảnh hậu quả do lũ lụt.
III. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nước ta cĩ mạng lưới sơng ngịi dày đặc và sơng ngịi cĩ nhiều phù sa. 
- Gv treo lược đồ sơng ngịi:
+ Đây là lược đồ gì? Lược đồ này dùng để làm gì?
- Hs quan sát lược đồ và trả lời câu hỏi:
+ Nước ta cĩ nhiều hay ít sơng? Chúng phân bố ở những đâu? Từ đây em rút ra kết luận gì về hệ thống sơng ngịi VN? 
+ Sơng ngịi ở miền Trung cĩ đặc điểm gì? Vì sao? 
+ Ở địa phương ta cĩ những con sơng nào? 
+ Về mùa mưa lũ, em thấy nước của các dịng sơng cĩ màu gì? 
+ Nêu các đặc điểm vừa tìm hiểu được về sơng ngịi VN? 
- Nhận xét, Gv kết luận. 
Hoạt động 2: Sơng ngịi nước ta cĩ lượng nước thay đổi theo mùa. 
- Hs thảo luận theo nhĩm: đọc SGK, quan sát hình 2-3 và ranh ảnh sưu tầm được rồi hồn thành bảng dưới đây. 
Thời gian
Đặc điểm
Anh hưởng tới đời sống và
 Sản xuất
Mùa mưa
......
....
Mùa khơ
......
......
- Đại diện các nhĩm rình bày kết quả thảo luận. 
- Nhận xét, bổ sung.
+ Màu nước của con sơng địa phương em vào mùa lũ và mùa cạn cĩ khác nhau khơng? Tại sao? – Hs quan sát tranh về các con sơng vào mùa lũ và mùa cạn. 
- Gv chốt lại ý chính. 
Hoạt động 3: Vai trị của sơng ngịi: 
- Hs thi tiếp sức kể về vai trị của sơng ngịi. 
- Nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc. 
Củng cố – dặn dị : 
- Hs đọc ghi nhớ SGK/76.
- Làm bài trong vở bài tập . 
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt chủ nhiệm
Nội dung:
- Cho hs giao lưu ca hát, thi đố nhau.
- Nhận xét thi đua tổ.
- Gv nhận xét về tình hình học tập của lớp trong tuần
- Tuyên dương hs cĩ tiến bộ, chăm chỉ trong học tập.
- Nhắc nhỡ hs cịn lơ là trong giờ học.
- Nêu phương hướng cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4.doc