Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 1 năm 2012

Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 1 năm 2012

TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I/ Yêu cầu cần đạt:

 Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

 Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.

 Phát hiện những lời nói, cừ chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.

 * GDKNS: Biết thể hiện sự cảm thông; Tự nhận thức về bản thân.

 Giảm ý 2 của câu hỏi 4.

II/ Đồ dùng: Tranh minh họa bài tập đọc.

 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 644 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 1 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1:
	Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012
TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Yêu cầu cần đạt:
	Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
	Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
	Phát hiện những lời nói, cừ chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. 
	* GDKNS: Biết thể hiện sự cảm thông; Tự nhận thức về bản thân.
	Giảm ý 2 của câu hỏi 4.
II/ Đồ dùng: Tranh minh họa bài tập đọc.
	Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC: Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK; 
 Tìm hiểu mục lục SGK.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Nội dung:
Luyện đọc: Chia làm 3 đoạn.
3 hs đọc 3 đoạn
1 hs đọc toàn bài
Tìm hiểu về nghĩa các từ khó ở chú giải
GV đọc mẫu lần 1: 
+ Tìm hiểu bài:
 Câu 1: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
Đoạn 1 ý nói lên điều gì?
(ghi ý chính đoạn 1)
 Câu 2: Nhà trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
Đoạn 2 nói lên điều gì?
 Câu 3: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
Đoạn 3 nói lên điều gì?
 Qua câu chuyện này tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
Cho hs nhắc lại.
+ Đọc diễn cảm: 
Tổ chức cho hs đọc đoạn 2
Nhận xét, bình chọn.
4/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
HS theo dõi
Nhắc lại đầu bài.
Đoạn 1: từ đầu .. bay được xa.
Đoạn 2: Tôi đến gần  của bọn nhện.
Đoạn 3: đoạn còn lại.
Hs đọc nối tiếp đoạn
Đọc cả bài
Đọc phần chú giải
Hs theo dõi
Đọc thầm và trả lời câu hỏi
Hs trả lời
Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.
Hs trả lời
Hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò.
Hs trả lời
Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bệnh vực kẻ yếu, xóa bỏ những bất công.
Thi đọc diễn cảm đoạn 2.
TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I/ Yêu cầu cần đạt:
	Đọc, viết được các số đến 100.000.
	Biết phân tích cấu tạo số.
	Làm được các bài tập 1, 2, 3( a Viết được 2 số; b dòng 1)
 Khuyến khích hs khá, giỏi làm được các BT
II/ Đồ dùng: Bảng vẽ khung BT2
III/ Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3/ Bài mới:
 Giới thiệu bài:
 Nội dung:
Ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng:
 Gv viết số: 83251, cho hs đọc, nêu rõ chữ số từng hàng
 Tương tự : 83001; 80201; 80001.
 Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau.
Thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số:
 Cho hs tìm quy luật viết các số trong dãy số này?
Nhận xét, sửa sai
Bài 2: Viết theo mẫu
HD mẫu: (Gv gắn bảng vẽ khung BT2)
Cho hs phân tích mẫu
Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: a/ Viết mỗi số sau thành tổng
 b/ Viết theo mẫu: (HD mẫu)
(làm dòng 1)
Bài 4: (hs khá, giỏi)
Tính chu vi hình từ giác, chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông.
Nhận xét, sửa sai.
4/ Củng cố, dặn dò:
 Xem lại các bài tập vừa làm.
 Nhận xét tiết học.
Nhắc lại đầu bài.
Hs đọc số và nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào.
Hs nêu yêu cầu:
Cho hs làm theo nhóm đôi
Đại diện lên bảng điền
0; 1000; 3000; 4000; 5000; 6000;
36000; 37000; 38000; 39000; 40000; 41000; 42000;
Hs nêu yêu cầu:
Hs lên bảng
2 Hs viết 2 số, lớp làm vở
9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
6000 + 200 + 3 = 6203
Chu vi hình ABCD: 6 + 4 + 3 + 4 = 17(cm)
Chu vi hình ABCD: (4 + 8) x 2 = 24 (cm)
Chu vi hình ABCD: 5 x 4 = 20 (cm)
KHOA HỌC: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I/ Yêu cầu cần đạt:
	Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
	* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II/ Đồ dùng: 
	Hình trang 4, 5 sgk
	Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm)
III/ Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3/ Bài mới:
 Giới thiệu bài:
 Nội dung:
Hoạt động 1: Động não
 Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình?
Gv kết luận:
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và SGK.
 Hs phân biệt được nhũng yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần.
Hoạt động 3: Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác.
Mục tiêu: củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì cuộc sống của con người.
 Chia lớp làm các nhóm (3 nhóm), mỗi nhóm 20 tấm phiếu gồm những thứ “cần có”, “muốn có”. Mỗi tấm phiếu chỉ vẽ một thứ.
Nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố, dặn dò:
 Nhắc lại nội dung bài.
 Nhận xét tiết học.
Nhắc lại đầu bài.
Hs nêu nhiều em
Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà cửa, các đồ dùng trong gia đình, tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí,
Hs nhận phiếu và làm theo nhóm.
Đại diện trình bày
Nhận xét bổ sung
KL: con người, động vật và thực vật đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình.Ngoài ra con người còn cần những điều kiện về vật chất, tính thần, văn hóa, xã hội,
Mỗi nhóm chọn 6 thứ cần thiết hơn cả.
Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy.
	Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012
THỂ DỤC: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP
 TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”
I/ Yêu cầu cần đạt:
	Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số quy định trong các giờ học Thể dục.
	Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Chuyển bóng tiếp sức” 
II/ Địa điểm, phương tiện:
	Địa điểm: sân trường, đảm bảo an toàn tập luyện.
	Phương tiên: chuẩn bị 1 còi, 4 quả bóng nhỡ.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1/ Phần mở đầu: 
Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
 Trò chơi “Tìm người chỉ huy”
2/ Phần cơ bản: 
 Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4: Gv giới thiệu tóm tắt chương trình môn thể dục lớp 4.
 Thời lượng học 2 tiết trên một tuần.
 Nội dung gồm: ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kĩ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động và đặc biệt có môn học tự chọn như: Đá cầu, ném bóng,.. 
 Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: trong giờ học, quần áo phải gọn gàng. Khi muốn vào lớp hoặc nghỉ tập phải xin phép GV. 
 Trò chơi: “Chuyển bóng tiếp sức” 
 Gv làm mẫu cách chuyển bóng và phổ biến luật chơi.
 Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải, rồi chuyển bóng cho nhau.
 Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau.
 Cho cả lớp chơi thử một đến hai lần.
 Thi đua giữa các tổ
 Nhận xét, tuyên dương.
3/ Phần kết thúc:
 Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
 Gv hệ thống bài
 Nhận xét tiết học.
6 – 10’
20-25’
8 - 10’
4 – 6’
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
X
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
X
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
X
TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (tiếp theo)
I/ Yêu cầu cần đạt:
	Thực hiện được phép tính cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
	Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000.
	Làm được các bài tập 1(cột 1), 2a, 3( dòng 1, 2), 4b.
 Khuyến khích hs khá, giỏi làm được các bài tập.
II/ Đồ dùng: 
III/ Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC: Đọc và viết số: 91907; 16212; 35808; 13095
3/ Bài mới:
 Giới thiệu bài:
 Nội dung:
Gv cho hs nhẩm các phép tính đơn giản
Vd: “Tám nghìn chia 2”
 9 nghìn chia 3?
Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm:
Cho hs nhẩm và nêu kết quả
Nhận xét, sửa sai
Gv ghi bảng 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: >, <, = 
Cho hs nêu lại cách so sánh hai số
Nhận xét, sửa sai.
Bài 4: b. Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 82697; 62978; 92678; 79862
Chấm, chữa bài.
Nhận xét chung.
Bài 5: Khuyến khích hs khá giỏi làm bài 5
Hs làm miệng.
4/ Củng cố, dặn dò:
 Nhắc lại nội dung bài
 Nhận xét tiết học.
Hs lên bảng, lớp viết bảng con.
Nhắc lại đầu bài.
Hs nhẩm và nêu kết quả.
4 nghìn
3 nghìn
Hs nêu yêu cầu:
7000 + 2000 = 9000 16000 : 2 = 8000
9000 – 3000 = 6000 8000 x 3 = 24000
8000 : 2 = 4000 11000 x 3 = 33000
3000 x 2 = 6000 49000 : 7 = 7000
Hs nêu yêu cầu:
Hs lên bảng – lớp làm bảng con
4637
7035
325
+
8245
- 
2316
x
3
12885
4719
975
Hs nêu yêu cầu
Hs nêu
Hs làm vào vở
4327 < 3742 28676 = 28676
5870 > 5890 97321 < 97400
Hs làm vở
Theo thứ tự từ bé đến lớn: 62978; 79862; 82697; 92678.
CHÍNH TẢ: Nghe – viết: 
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
I/ Yêu cầu cần đạt:
	Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
	Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: BT(2)(a/b).
II/ Đồ dùng: 
	Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2b.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC: 
 Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3/ Bài mới:	
 Giới thiệu bài:
 Nội dung:
Hướng dẫn nghe – viết chính tả:
 Đọc đoạn chính tả: Một hôm  cho đến vẫn khóc trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
 Đoạn trích cho em biết về điều gì?
 Hướng dẫn viết từ khó:
 Cho hs nêu các từ khó:
 Cho hs đọc, viết các từ vừa nêu.
Viết chính tả:
+ Hướng dẫn lại cách trình bày bài viết.
+ Đọc với tốc độ vừa phải. Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 đến 3 lần: đọc lần đầu chậm rãi cho hs nghe, đọc nhắc lại 1 hoặc 2 lần cho hs kịp viết theo tốc độ quy định.
 Đọc cho hs soát lỗi.
 Treo bảng phụ cho hs đổi vở soát lỗi.
Chấm, chữa bài: 
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2b: an hay ang?
Nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố, dặn dò:
 Nhắc lại nội dung bài.
 Luyện viết các từ dễ lẫn.
 Nhận xét tiết học.
Nhắc lại đầu bài.
Hs đọc 1 – 2 lần.
Cho biết hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò, hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò.
cỏ xước
tỉ tê 
chùn chùn,
Hs viết từ khó
Viết chính tả
Soát lỗi
Soát lỗi cho bạn
Đọc yêu cầu:
2 hs lên bảng – lớp làm VBT
Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi.
Lá bàng đang đỏ ngọn cây,
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ Yêu cầu cần đạt:
	Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – Nội dung Ghi nhớ.
	Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III). Hs khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III).
II/ Đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ.
III/ Lên lớp:
Hoạt  ... tiết học.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
 3 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn.
- 1 HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận đó.
- TN Vì vắng tiếng cười trả lời cho câu hỏi: 
- Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng 
- 1 HS đọc.
- Hoạt động cá nhân.
- 3 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu.
- HS lắng nghe.
- Phát biểu trước lớp.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Thảo luận, suy nghĩ để điền trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Đọc các câu văn có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe hướng dẫn.
- Làm bài cá nhân. HS đại diện lên bảng làm trên phiếu. - Tiếp nối phát biểu. 
Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2013
TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT) 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện được cộng, trừ phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
	Làm được các BT: 1, 2, 3 trang 167.
	Khuyến khích hs khá, giỏi làm BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : 
NXC.
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
Bài 1:
- HS nêu đề bài. 
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: 
- HS nêu đề bài.
- Nhắc lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số.
- HS tự tìm cách tính vào vở.
- GV gọi HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài làm học sinh.
 Bài 3: 
- HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết.
- HS tự tìm cách tính vào vở.
- GV gọi HS lên bảng tính.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu đề bài.
- GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề.
- HS tự thực hiện tính vào vở nháp 
- GV gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét ghi điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng tính.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở, 1 hs làm trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
 - Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- HS thực hiện vào vở.
- 2HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Làm vở nháp
Hs nêu kết quả
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( gián tiếp ) ở BT2 và kết bài (mở rộng) trong bài tập 3 văn miêu tả con vật.
- 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2, 3. 
III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - HS đọc đề bài.
- HS nhắc lại kiến thức về cách mở bài trong bài văn tả. 
- Treo bài văn: " Con công múa " Yêu cầu HS đọc thầm bài văn.
- Trao đổi, thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt.
- Nhận xét chung.
Bài 2: - 2 HS đọc đề bài.
- Viết 2 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật. Đó là hai đoạn thuộc phần thân bài của bài văn. Cần viết mở bài theo kiểu gián tiếp cho đoạn thân bài đó, sao cho đoạn mở bài phải gắn kết với đoạn thân bài.
-Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài và theo cách (gián tiếp) cho bài văn.
- Mỗi em có thể viết đoạn mở bài gián tiếp chỉ khoảng 2 - 3 câu không nhất thiết phải viết dài.
- HS trao đổi, thực hiện yêu cầu. 
 - Gọi HS trình bày.
- Nhận xét chung.
Bài 3: - HS đọc đề bài.
- GV gợi ý HS: 
- Các em đã viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp ở bài tập làm văn tiết trước.
- HS trao đổi và viết đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
- HS phát biểu.
- GV nhận xét những học sinh có đoạn văn mở bài hay.
3. Củng cố – dặn dò:- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện. 
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 2 HS đọc.
- 2 HS trao đổi, và thực hiện yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu:
- 2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
- Nhận xét cách mở bài của bạn.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
 - 2 HS trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây mà em thích theo cách mở bài gián tiếp như yêu cầu
- Trình bày, nhận xét.
- Nhận xét bình chọn những đoạn kết hay.
 KHOA HỌC: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
I. Yêu cầu cần đạt: 
 	Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn nước khí ô xi và thải ra các bon nic nước tiểu 
Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ.
II. Đồ dùng dạy học 
 	-Hình minh họa trang 128 SGK.
 	 -Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn vào bảng phụ.
III. Lên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:
 +Vì sao một số loài động vật lại gọi là động vật ăn tạp? Kể tên một số con vật ăn tạp mà em biết ?
 2.Bài mới a.Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Trong quá trình sống động vật lấy gì và thải ra môi trường những gì?
-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 128, SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết.
 Gợi ý: Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật và những yếu tố cần thiết cho đời sống của động vật mà hình vẽ còn thiếu.
+Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống ?
+Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống ?
 +Quá trình trên được gọi là gì ?
 +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật ?
Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường
+Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào?
-Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật.
Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS.
-Phát giấy cho từng nhóm.
-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. GV giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu.
3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học.
-HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
+Quá trình trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã.
-Lắng nghe.
+Để duy trì sự sống, động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí.
+Trong quá trình sống, động vật thường xuyên thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu.
+Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật.
+Quá trình trao đổi chất ở động vật là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu.
+Hàng ngày, động vật lấy khí ô-xi từ không khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, phân.
-1 HS lên bảng mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường qua sơ đồ.
-Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đó trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhóm mình vẽ.
-Đại diện của 4 nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
ĐỊA LÍ: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quận đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ( lược đồ). Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
 - Biết sơ lược về vùng biển, đảo, quần đảo của nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo .
 - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo:
 + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối.
 + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
	Hs khá giỏi: Biết Biển Đông bao bọc những phần nào của đất liền nước ta; Biết vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quý, điều hòa khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng lớn.
II.Đồ dùng dạy học : - BĐ Địa lí tự nhiên VN -Tranh, ảnh về biển , đảo VN.
III.Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: 
2.Bài mới :a.Giới thiệu bài: 
 1/.Vùng biển Việt Nam:
 GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trong mục 1, SGK:
 +Cho biết Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta ?
 +Chỉ vịnh Bắc Bộ , vịnh Thái Lan trên lược đồ.
 +Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của nước ta .
 Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ trả lời các câu hỏi sau:
 +Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
 +Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
 -GV cho HS trình bày kết quả. 
 -GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của Biển Đông đối với nước ta.
 2/.Đảo và quần đảo :
 -GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
 +Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
 +Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không?
 +Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất?
 -GV nhận xét phần trả lời của HS.
 * Hoạt động nhóm: 
 Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận các câu hỏi sau:
 -Nêu đặc điểm của các đảo ở Vịnh Bắc Bộ.
 -Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển phía nam nước ta có những đảo lớn nào?
 -Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?
4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học.
-HS quan sát và trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS trình bày.
-HS trả lời.
-HS thảo luận nhóm 4.
-HS trình bày.
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu:
 Sinh hoạt đảm bảo chất lượng, thực hiện đúng nội dung sinh hoạt lớp tuần 32.
II/ Lên lớp: 
Nội dung sinh hoạt tuần 32.
1/ Các tổ kiểm điểm từng thành viên trong tổ mình 
-Xếp loại thi đua.
2/ GV nhận xét tình hình chung:
-Tuyên dương những cá nhân tốt - những tổ tốt
-Nhắc nhở những em chưa tốt cần khắc phục.
3/ Nêu công tác tuần đến 
-Thực hiện chương trình tuần 33
 -Nề nếp tốt, đi học đúng giờ.
 -Thực hiện chương trình ngoại khóa đầy đủ.
 -Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường của lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of giáo án l4.doc