Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 2 năm 2013

Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 2 năm 2013

Tập đọc

 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được các CH trong SGK)

II.CHUẨN BỊ:

- GV : Tranh SGK phóng to, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 2 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 2
Thø hai ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 2013
Tập đọc
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được các CH trong SGK)
II.CHUẨN BỊ: 
- GV : Tranh SGK phóng to, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ (5 phút) : Mẹ ốm.
H. Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
H. Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
H. Nêu ghi nhớ?
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
 HĐ1: Luyện đọc (10phút)
-Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
-GV chia đoạn 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo.
- Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2, sau đó HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. GV Kết hợp giải nghĩa thêm:
“sừng sững”: là dáng một vật to lớn, đứng chắn ngang tầm nhìn.
 “ lủng củng”: là lộn xộn, nhiều, không có trật tự ngăn nắp, dễ đụng chạm.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 
- Theo dõi các nhóm đọc. Nhận xét 
Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
+GV đọc mẫu
HĐ2: Tìm hiểu bài 
 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1: “ 4 dòng đầu”.
H: Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
H. Với trận địa mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì?
H.Nêu ý 1?
 - Giáo viên chốt ý ,ghi bảng 
H: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?
H. Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai?
H. Thái độ bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn?
H: Nêu ý2 ?
+ Đoạn 3: “phần còn lại”.
H: Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?.
H. Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào?
.Nêu ý 3 ?
- Giáo viên chốt ý ,ghi bảng
 -Yêu cầu các nhóm trình bày. Giáo viên chốt :
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn rút ra nội dung.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- Giáo viên chốt ý ghi bảng.
 NDC :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
HĐ3: luyện đọc diễn cảm(10phút).
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- 1 HS đọc mẫu đoạn văn trên và nhận xét rút ra cách đọc .
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Em hãy chọn cho Dế Mèn cái tên phù hợp?
4.Củng cố: (5 phút)- Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại nội dung bài
H: Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
Hát.
-3 em lên đọc và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét cho điểm
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- Lắng nghe.
- Thực hiện đọc giao lưu đại diện (4 nhóm), lớp theo dõi, nhận xét.
-1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
-Lắng nghe
- Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.
bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ ,
- Nối tiếp nhau trả lời.
Ý 1 :Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ.
 -3 hs
-2 hs
-2 hs
Ý 2 :Dế Mèn ra oai với bọn nhện.
 Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử rất đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng
 chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng chạy dọc ngang, phá hết các dây tơ chăng lối
 Ý 3 :Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
- HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại nội dung chính.
- 4HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa.
-1 học sinh đọc, các nhóm thực hiện nhận xét bạn .
- Luyện đọc diễn cảm
- Đại diện 2-3 nhóm trình bày.
- lắng nghe
-HS thi đọc diễn cảm – nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS khá, giỏi trả lời.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS tự lên hệ bản thân.
Chính tả (nghe viết)
 MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng quy định.
- Làm đúng BT2 và BT3a. 
II.CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ : 
- GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp những tiếng có âm đầu là l/n, ang/an trong BT2 tiết trước.
- Nhận xét và sửa sai.
3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.
HĐ1 :Hướng dẫn nghe - viết.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt
H: Tìm những tên riêng cần viết hoa trong bài?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết?
- GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai.	
- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.
- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
c) Viết chính tả:
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài –Báo lỗi
d) Chấm chữa bài:
- GV treo bảng phụ - HD sửa bài.
- Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi. 
- GV Nhận xét chung.
 HĐ2 : Luyện tập.
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm truyện vui Tìm chỗ ngồi , suy nghĩ làm bài tập vào vở. 
- GV theo dõi HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Bài 2 : Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc đơn:
Bài 3a : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 .
- Cho HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng
 – viết vào bảng con ( bí mật lời giải)
- Cho HS giơ bảng con. Một số em đọc lại câu đố và lời giải.
- GV nhận xét, khen ngợi những em trả lời nhanh và viết đáp án đúng, đẹp.
- Yêu cầu HS viết đáp án vào vở bài tập.
 4.Củng cố:- Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.
- Nhận xét tiết học.
-2em lên 
 bảng lớp, cả lớp viết nháp.
- Đổi nháp chấm cho nhau.
- Lắng nghe.
Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh, 
- 2-3 em nêu: vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt, tuyển, .
- 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Theo dõi.
-Viết bài vào vở.
- Lắng nghe soát bút mực.
- HS đổi vở đối chiếu trên bảng phụ soát bài, báo lỗi.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
- Lắng nghe.
- 1HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm truyện vui Tìm chỗ ngồi , suy nghĩ làm bài tập vào vở. 
- 1 HS sửa bài, lớp theo dõi.
- Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS làm bài theo 2 dãy lớp. HS dãy này đọc câu đố a, HS dãy kia trả lời nhanh và viết đúng đáp án ra bảng con.
- Viết đáp án vào vở bài tập.
- Theo dõi.
- Lắng nghe và ghi nhận.
Toán
TIẾT 6 : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết, đọc các số có đến 6 chữ số. 
- Các em có ý thức tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Kẻ sẵn khung bài 2 trong sách trang 9 vào bảng phụ. Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra: Gọi 3 học sinh thực hiện yêu cầu sau :
 	a.Viết các số sau :
	Hai trăm sáu mươi lăm nghìn.
	Hai mươi tám vạn.
	Mười ba nghìn.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: Tìm hiểu hàng và lớp. Giới thiệu cách đọc, viết các số có 6 chữ số.
1) Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn.:
	- Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
 10đv = 1 chục
 10chục = 1 trăm 
 10 trăm = 1 nghìn
 10 nghìn = 1 chục nghìn
2) Giới thiệu số có 6 chữ số.
- Giáo viên giới thiệu : 
10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn.
1 trăm nghìn viết 100 000
3) Giới thiệu cách đọc,viết các số có 6 chữ số.
- Yêu cầu nhóm 2 em hoàn thành bảng 2 theo nhóm. (Hoàn thành phần còn trống trong bảng).
- Yêu cầu cả lớp cùng nhận xét và sửa bài.
HĐ 3: Thực hành.
 -	Giao cho HS vận dụng kiến thức đã học làm bài1, 2 và 3, 4a,b vào vở.
-Theo dõi và giúp đỡ thêm cho học sinh.
-Gọi lần lượt từng em lên bảng sửa bài.
-Chấm và nhận xét, sửa bài ở bảng theo gợi ý đáp án sau :
Bài 1 b)
 Viết số : 523 453
 Đọc số : năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba.
Bài 2 :
Học sinh hát tập thể.
-Ba em lên làm bài
Từng em nêu.1 em làm ở bảng.
Theo dõi.
Lắng nghe. Nhắc lại
Nhóm 2 em thực hiện.
Cả lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhận xét
Thực hiện đọc đề.
Từng cá nhân thực hiện.
Lần lượt lên bảng sửa bài.
Viết số
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm 
Chục
Đơn vị
Đọc số
369 815
3
6
9
8
1
5
Ba trăm sáu mươi chín nghìn tám trăm mười lăm
579 623
5
7
9
6
2
3
năm trăm bảy mươi chín nghìn sáu trăm hai mười ba
786 612
7
8
6
6
1
2
Bảy trăm tám mươi sáu nghìn sáu trăm mười hai
Bài 3 :
Bài 4 (a, b)
Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở
4.Củng cố: Gọi 1 học sinh nhắc lại cách đọc, viết các số có sáu chữ số.
	+ Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Xem lại bài, 
 * Với HS KT làm bài 1, 3.
4 HS đọc bài làm
Hs làm bài vào vở
Một vài em nhắc lại.
Lắng nghe
Thø ba ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2013
Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT 
I . MỤC TIÊU:
Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4 , nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. (BT2, BT3).
II. CHUẨN BỊ:
Giấy khổ to kẻ sẵn bảng + bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Giáo viên 
 Học sinh
Kiểm tra bài cũ
+GV yêu cầu HS lên làm bài 2,3 SGK
GV nhận xét- ghi điểm .
3 – Dạy bài mới Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Bài 1 
Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
 GV chia nhóm, phát giấy bút, yêu cầu HS suy nghĩ viết ra giấy.
 Nhận xét bổ sung, chốt kết quả:
Thể hiện lòng nhân hậu, yêu thương đồng loại: M :Lòng thương người 
 b. Trái nghĩa với nhân hậu, yêu thương
M : Độc ác
c-Thể hiện tinh thần đùm bọc ,giúp đỡ đồng loại .M :cưu mang
Trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ.
M : Ức hiếp .
Hoạt động 2: Bài 2
 -Gọi HS đọc yêu cầu, trao đổi, làm bài theo cặp. HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét tuyên dương HS
Hoạt động 3 : Bài 3 
 -Gọi HS đọc yêu cầu
Nhận xét -sửa bài
 Hoạt động 4 ; Bài 4 (7phút)
 -Gọi HS đọc yêu cầu
 Yêu cầu HS thảo luận theo cặp về ý nghĩa từng câu tục ngữ.
 ... 
-HS viết 
-HS nhận xét bổ sung 
-Dấu hai chấm thứ nhất dùng để giải thích những điều kỳ lạ mà bà già thấy trong nhà mình 
Dấu chấm thứ hai dùng để giới thiệulời nói của bà lão với nàng tiên Ốc.
-Lắng nghe
Lịch sử và địa lí
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản, nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ, dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
II. CHUẨN BỊ: 
Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào chú giải của bản đồ.
Một số loại bản đồ : thế giới, châu lục, Việt Nam.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định : Chuyển tiết.
2.Bài cũ: Kiểm tra bài2 
+ Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? 
H. Nêu ghi nhớ của bài?
3.Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề.
HĐ1: Cách sử dụng bản đồ.
+Gv yêu càu hs dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời các câu hỏi sau .
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Dựa vào chú giải ở h3 (bài 2 ) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí .
+Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 
+Gv giúp học sinh nêu được các bước sử dụng bản đồ (như sgk đã nêu ).
HĐ2: Bài tập
+Thực hành theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận nhóm bàn theo các bài tập a, b 
+Đại diện các nhóm trình bày trước kết quả làm việc của nhóm mình- Các hs khác làm việc bổ sung 
+Gv nhận xét hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.
+Bài tập 3 ,ý 3
*Các nước láng giềng của Việt Nam: Trung Quốc, Lào, Cam – pu – chia.
Vùng biển nước ta là một phần của Biển Đông
* Quần đảo Việt Nam : Hoàng Sa , Trường Sa
* Một số đảo của Việt Nam : Phú Quốc, Côn Đảo,Cát Bà,
* Một số sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu,
HĐ3: Làm việc với bản đồ.
+Gv treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng
+Gv yêu cầu một hs lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ .
+Một số hs chỉ vị trí của tỉnh (thành phố )mình đang sống trên bản đồ ?
+Một số hs nêu tên tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình.
+Gv chú ý hướng dẫn hs cách chỉ đúng
4.Củng cố – Dặn dò: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa. 
- Tuyên dương các em học tốt.
- Nề nếp.
-2 em lên nêu
- Theo dõi.
-Hs suy nghĩ trả lời
+ Tên bản đồ cho ta biết tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó được thể hiện trên bản đồ.
-Hs đọc
-Hs chỉ
-Hs nêu
Từng nhóm bàn thảo luận .
-Đại diện nhóm trình bày
- Từng nhóm cử thành viên trong nhóm trình bày.
- Theo dõi.
- HS quan sát bản đồ và lên chỉ
1 hs lên bảng chỉ bản đồ
-3- 4 hs lên bảng chỉ trên bản đồ 
 1- 2 em đọc ghi nhớ.
- Theo dõi , lắng nghe.
- Nghe và ghi nhận.
Toán
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- So sánh được các số có nhiều chữ số. 
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Giáo dục HS tính tỉ mỉ, cận thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị sách vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1: Ổn định : Hát 
2: Bài cũ : 
- Đọc các số sau : 707, 56 032, 123 517, 305 804, 960 783.
- GV kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 
- Nhận xét – ghi điểm
3: Bài mới : GTB- Ghi đề. 
Họat động 1 ; Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số 
a) So sánh các số có nhiều chữ số khác nhau 
_ GV viết : 99 578 và số 100 000 yêu cầu HS so sánh hai số này với nhau .
H: Vì sao số 99 578< 100 000?
KẾT LUẬN :Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại.
b) So sánh các số có nhiều chữ số với nhau. 
- GV viết : 693 251 và 963 500.
H:So sánh hai số trên với nhau ?
KẾT LUẬN : Hai số này có số chữ số bằng nhau Các chữ số hàng trăm nghìn đều bằng 6, hàng chục nghìn đều bằng 9, hàng nghìn đều bằng 3.
Đến hàng trăm có 2 693251
Họat động 2: Luyện tập- Thực hành 
Bài 1: 
H: Bài này yêu cầu gì ?
- Gọi HS lần lượt nêu bài làm.
- GV sửa bài. 
999 < 10 000 653 211= 653 211
99 999 > 100 000 43 256 > 432 510
726 585 > 557 652 854 713 < 854 713
Bài 2: Goïi HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp. 
H: Bài tập 2 yêu cầu điều gì?
H: Muốn tìm số lớn nhất trong các số đã cho ta làm thế nào ?
- GV sửa bài. 
- Số lớn nhất là : 902 011
Bài 3
H: Để sắp xếp thứ tự số bé đến lớn ta làm như thế nào ?
H:Vì sao ta lại sắp xếp được như thế ?
- GV nhận xét và cho điểm.
4) Cuûng coá:
-Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số?
5) Dặn dò:-Làm bài tập luyện tập thêm.
-Chuẩn bị “Triệu và lớp triệu”
2 HS lên bảng làm.
-HS so sánh :99 578 < 100 000
-Vì 99578 chỉ có 5 chữ số còn 
100 000 có 6 chữ số. 
- HS nhắc lại 
- HS nêu kết quả so sánh của mình. 
- HS nhắc lại 
- HS nêu.
- HS đọc bài. 
-So sánh số và điền dấu ; = vào chỗ trống. 
- HS làm bài vào vở – nhận xét. 
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2.
-Tìm các số lớn nhất trong các số đã cho 
so sánh các số với nhau. 
- HS làm bài vào vở. 
so sánh các số với nhau. 
- HS giải thích. 
-HS nêu.
Thø s¸u ngµy 30 th¸ng 8 n¨m 2013
ThÓ dôc
Quay ph¶i, quay tr¸i
( GV bé m«n d¹y)
Mü thuËt:
VÏ THEO MÉU: VÏ HOA LLA
(GV bé m«n d¹y)
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. MỤC TIÊU : 
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu.
- Giáo dục học sinh tính chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng các lớp, hàng, đã được kẻ sẵn trên bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ: 
Bài 1 : Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
213897; 213978; 213789; 213798; 213987
Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
546102; 546201; 546210; 546012; 546120.
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đề .
*Hoạt động 1 : Giới thiệu hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
H: Hãy kể các hàng và lớp đã học ?
-GV đọc : Một trăm, một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn
-GV giới thiệu: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu.
H: Một triệu bằng mấy trăm nghìn ?
H: Số một triệu có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào?
-Gọi HS viết số mười triệu, một trăm triệu. 
-Mười triệu còn được gọi là một chục triệu. 
-Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu.
? 1 trăm triệu có mấy chữ số đó là những chữ số nào? 
- GV giới thiệu : Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu.
? Lớp triệu có mấy hàng ? Đó là những hàng nào?
? Kể tên các hàng các lớp đã học.
*Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
H: Hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu?
Bài 2 :Gọi HS nêu yêu cầu bài.
 H: Hãy đếm thêm một chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu.
H: 1 chục triệu còn gọi là gì ?
-Viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu.
Bài 3(cột 2)
- Yêu cầu HS tự đọc và viết.
- Gọi 1 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét, sửa sai. 
4) Củng cố ( 5 phút)
-Nêu các hàng và lớp đã học ?
- HS lên bảng làm bài.
-Lớp đơn vị: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm 
-Lớp nghìn : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
-Một học sinh lên bảng viết số-Cả lớp viết vào vở nháp: 100; 1000; 10 000; 100 000; 1 000 000.
-1 triệu bằng 10 trăm nghìn.
-có bảy chữ số(một chữ số 1 và sáu chữ số 0 đứng bên phải chữ số 1)
- HS viết.
- Có 9 chữ số, đó là một chữ số 1 và tám chữ số 0 đứng bên phải chữ số 1.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS xung phong đếm.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS đếm: 1 chục triệu, 20 chục triệu.... 
 10 chục triệu.
- HS viết.
- HS làm vào vở bài tập.
50 000; 7 000 000; 36 000 000.
 900 000 000.
- HS thi đua kể tên các hàng và lớp đã học.
Tập làm văn
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
 I. MỤC TIÊU 
-Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND Ghi nhớ).
-Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III), kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Viết yêu cầu bài tập 1 vào khổ giấy to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1)Ổn định: 
 2)Bài cũ: 
 -Khi kể lại hành động của từng nhân vật cần chú ý điều gì?
 -2 Hs kể lại câu chuyện đã giao.
3) Bài mới:GV giới thiệu bài – Ghi đề
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính cách của nhân vật .
 GV yêu cầu HS đọc đoạn văn.
 Gv phát phiếu - Nêu yêu cầu 
1)Ghi vắn tắt ngoại hình củaNhà Trò:
 -Sức vóc:
 -Thân hình:
-Cánh:
 -Trang phục:
2) Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì?
 -GV kết luận:Những đặc điểm về ngoại hình có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó.
 -Rút ra ghi nhớ(sgk)
 Hoạt động 2: luyện tập
 Bài 1:
-GV phát mỗi nhóm một tờ giấy có yêu cầu:
1) Chi tiết tả đặc điểm và ngoại hình của chú bé liên lạc:
 2)Chi tiết ấy nói lên :
 -Gv sửa bài – Đánh giá kết quả của từng nhóm.
 Qua bài tập Gv khắc sâu thêm cho Hs thấy được: Ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó.
 Bài 2:
 -Gv treo tranh minh họa truyện thơ “Nàng tiên ốc” và yêu cầu: Kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình của nhân vật.
 -GV nhận xét chung –Tuyên dương những HS kể hay.
4)Củng cố:
 -Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì?
 -Tại sao khi tả ngoại hình của nhân vật chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu?
Hát
3 HS lên bảng trả lời.
 -3HS đọc nối tiếp.
 -Hs hoạt động nhóm.
 -Đại diện nhóm trình bày.
 -Nhóm khác bổ sung để hoàn chỉnh .
 1) Ngoại hình Nhà Trò:
 -Sức vóc:gầy yếu quá
 -Thân hình :bé nhỏ,người bự những phấn như mới lột.
 -Cánh: mỏng như cánh bướm non ,ngắn chùn chùn.
2) Ngoại hình của Nhà Trò nói lên:
 -Tính cách:yếu đuối.
 -Thân phận:tội nghiệp,đáng thương ,dễ bị bắt nạt.
 -3HS đọc ghi nhớ.
-2 Hs nêu yêu cầu của bài tập.
 -HS hoạt động nhóm (4nhóm)
-Các nhóm dán kết quả lên bảng .
 1)Ngoại hình: Người gầy, tóc búi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới phần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch.
2) Những chi tiết đó cho thấy:chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo, quen chịu vất vả.
-HS xung phong kể .
 -Lớp nhận xét bổ sung những thiếu sót.
2 HS trả lời.
 Ngµy th¸ng 8 n¨m 2013
 X¸c nhËn cña bgh

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2 buoi 1 lop 4.doc